Nghiên cứu một số đặc điểm và thực trạng tiếp cận dịch vụ phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương
Luận văn Nghiên cứu một số đặc điểm và thực trạng tiếp cận dịch vụ phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương.Một trong những mục tiêu chính do Hội đồng Liên hợp quốc đề ra tại Hội nghị cấp cao về phòng, chống HIV/AIDS tháng 6/2011 mà Việt Nam đã cam kết thực hiện và xác định là một trong những mục tiêu chủ yếu của Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 là “Hướng tới loại trừ trẻ nhiễm HIV từ mẹ vào năm 2015”. Phần lớn trẻ em dưới 5 tuổi sống chung với HIV là do nhiễm qua đường lây truyền HIV từ mẹ sang con trong thời gian mang thai, chuyển dạ đẻ hoặc sau sinh. Nếu người mẹ nhiễm HIV không được phát hiện và phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con (PLTMC) và cho con bú, tỷ lệ lây truyền có thể tới 20 – 45%. Tuy nhiên, nếu người phụ nữ được áp dụng những can thiệp thích hợp thì nguy cơ lây truyền mẹ con (LTMC) có thể được giảm đến dưới 2% – tức là loại trừ được lây truyền HIV từ mẹ sang con [1], [2].
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng để tìm ra các phác đồ PLTMC theo hướng nâng cao hiệu quả. Các phác đồ PLTMC được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO: World Health Organisation) khuyến cáo cũng được thay đổi nhiều lần theo hướng ngày càng hiệu quả hơn.
Tại Việt Nam, chương trình PLTMC được bắt đầu từ năm 1999 và cho đến nay các phác đồ PLTMC đã liên tục được cập nhật theo khuyến cáo của WHO, đặc biệt trong những năm gần đây. Từ đó đến nay, Bộ Y tế đã có nhiều lần sửa đổi phác đồ PLTMC với các quyết định như Quyết định số 06/2005/QĐ- BYT, 4361/2007/QĐ-BYT, 3821/2008/QĐ-BYT, 3003/2009/QĐ- BYT, 4139/ 2011/QĐ- BYT [3], [4], [5], [6], [7]. Các can thiệp toàn diện cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV ở nước ta ngày càng được mở rộng theo hướng can thiệp ngày càng sớm hơn đã góp phần đáng kể cải thiện các dịch vụ PLTMC, đặc biệt là trong những năm gần đây.
Bệnh viện Phụ Sản Trung ương (BVPSTW) là nơi có số lượng thai phụ đến khám, quản lý thai và sinh đẻ ngày càng tăng. Trong giai đoạn 2010 – 2014, BVPSTW là cơ sở sản khoa với số lượng phụ nữ mang thai nhiễm HIV được PLTMC lớn nhất ở khu vực phía Bắc. Các dịch vụ PLTMC tại BVPSTW được thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ Y tế, bao gồm: tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai, sử dụng thuốc kháng HIV(ARV: Antiretrovirals), các thực hành sản khoa thích hợp, cũng như giới thiệu mẹ và con đến các cơ sở chăm sóc, điều trị thích hợp sau đẻ [8].
Để mô tả xu hướng thay đổi về đặc điểm liên quan đến nhiễm HIV/AIDS và trong thực trạng tiếp cận các dịch vụ PLTMC đã nêu trên, tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm và thực trạng tiếp cận dịch vụ phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương” với các mục tiêu cụ thể:
1. Mô tả một số đặc điểm của sản phụ nhiễm HIV đẻ tại BVPSTW từ 2010- 2014;
2. Nhận xét thực trạng tiếp cận các dịch vụ PLTMC của sản phụ nhiễm HIVđẻ tại BVPSTWtừ 2010- 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu một số đặc điểm và thực trạng tiếp cận dịch vụ phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương
1. Songok E. M, Fujiyama Y, Tukei P. M, et al (2003), “The use of short- course zidovudine to prevent perinatal transmission of human immunodeficiency virus in rural Kenya”, Am J Trop MedHyg, 69(1), 8- 13.
2. Lallemant. M, Jourdain.G, Le Coeur .S, et al. (2004), “Single-dose perinatal nevirapine plus standard zidovudine to prevent mother-to-child transmission of HIV-1 in Thailand”, N Engl J Med, 351(3), 217-28.
3. Bộ Y tế (2005), ” Hướng dẫn Chẩn đoán và Điều trị nhiễm HIV/AIDS “, ban hành kèm theo Quyết định số 3003/2005/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2007), “Quy trình chăm sóc và điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, ban hành kèm theo Quyết định số 4361/QĐ-BYT ngày 07/11/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế. “, Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2008), “Hướng dẫn Phác đồ điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con bằng thuốc kháng virut (ARV)”, ban hành kèm theo Quyết định số 3821/QĐ-BYT ngày 03/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2009), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”, ban hành kèm Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
7. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 4139/QĐ-BYT ngày 02/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
8. Bộ Y tế (2006), Tài liệu tập huấn phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, Nhà Xuất bản Y học, 15- 49.
9. Lê Huy Chính (2007), Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người, Giáo trình Vi sinh vật y học, Nhà Xuất bản Y học, Trường ĐHYHN.
10. Nguyễn Văn Kính (2011), Thông tin cơ bản về nhiễm HIV/AIDS, , Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà Xuất bản Y học, Trường ĐHYHN.
11. “2nd Annual HIV and AIDS and Nutrition Research Dissemination Conference: Abstracts from symposiom held at College of Medicine in January 2007 ” (2007), Malawi Med J, 19(2), 96- 101.
12. Chương trình AIDS toàn cầu . Dự án hợp tác Việt nam – Hoa Kỳ/ CDC về dự phòng và chăm sóc HIV tại Việt Nam (2003), Dự phòng lây truyền HỈV từ mẹ sang con, tài liệu tập huấn Bệnh viện Phụ sản Trung Ương- Dự án Life- GAP.
13. Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo Công tác phòng, chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2013 và trọng tâm kế hoạch 6 tháng cuối năm 2013.
14. Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn xét nghiệm tế bào T- CD4 trong điều trị HIV/AIDS, tài liệu đào tạo ban hành cùng công văn số 8488/BYT- K2ĐT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 11/12/2012, 12- 14.
15. Bộ Y tế (2010), “Hướng dẫn xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV cho trẻ < 18 tháng tuổi”, ban hành kèm theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT ngày 02/04/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội.
16. Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006¬2010, Y học thực hành số 742 + 743, 495- 498.
17. Chương trình AIDS trường Y khoa Harvard tại Việt Nam (2012), bài giảng Giới thiệu điều trị kháng vi rút HIV, Hà Nội tháng 9/2012.
18. Thorne . C và Newell. M. L (2003), “Mother-to-child transmission of HIV infection and its prevention”, Curr HIV Res, 1(4), 447- 62.
19. Musalia. A. W, Mutungi. A, Gachuno. O, et al. (2010), “Adherence to national guidelines in prevention of mother to child transmission of HIV”, EastAfr MedJ, 87(12), 488- 94.
20. http: //www.who. int/vmnis/indicators/haemoglobin. pdf.
21. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Vy, Đỗ Quan Hà (2001), HIV/AIDS đối với bà mẹ mang thai và sơ sinh, NXB Y học. .
22. Vương Tiến Hoà (2005), Nhiễm HIV/AIDS và thai nghén, Sản khoa và sơ sinh, NXB Y học.
23. Chính Phủ (2004), Chiến lược Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ.
24. Bộ Y tế (2006), “Chương trình Hành động Quốc gia về Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con giai đoạn 2006-2010”, ban hành kèm theo Quyết định số 20/2006/QĐ-BYT ngày 7/7/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Hà Nội.
25. Lê Thị Thanh Vân (2012), HIV/AIDS và thai nghén, Sản phụ khoa- Bài giảng cho học viên sau đại học, 214- 220.
26. Dunn. D. T, Newell. M. L, Mayaux. M. J, et al. (1994), “Mode of delivery and vertical transmission of HIV-1: a review of prospective studies. Perinatal AIDS Collaborative Transmission Studies”, J Acquir Immune Defic Syndr, 7(10), 1064-6.
27. HIV/Medicine 2007- Textbook – VN p.df. Foxic Reader.
28. “Global situation of the HIV/AIDS pandemic, end 2003” (2003), Wkly EpidemiolRec, 78(49), 417-23.
29. Connor. E. M, Sperling. R. S, Gelber. R, et al (1994), “Reduction of maternal-infant transmission of human immunodeficiency virus type 1 with zidovudine treatment. Pediatric AIDS Clinical Trials Group Protocol 076 Study Group”, NEngl JMed, 331(18), 1173-80.
30. Shaffer. N, Chuachoowong. R, Mock. P. A, et al. (1999), “Short-course zidovudine for perinatal HIV-1 transmission in Bangkok, Thailand: a randomised controlled trial. Bangkok Collaborative Perinatal HIV Transmission Study Group”, Lancet, 353(9155), 773-80.
31. Lallemant. M, Jourdain. G, Le Coeur. S, et al. (2000), “A trial of shortened zidovudine regimens to prevent mother-to-child transmission of human immunodeficiency virus type 1. Perinatal HIV Prevention Trial (Thailand) Investigators”, NEnglJMed, 343(14), 982-91.
32. Moodley. D, Moodley. J, Coovadia. H, et al. (2003), “A multicenter randomized controlled trial of nevirapine versus a combination of zidovudine and lamivudine to reduce intrapartum and early postpartum mother-to-child transmission of human immunodeficiency virus type 1”, J Infect Dis, 187(5), 725-35.
33. Cressey. T. R, Jourdain. G, Lallemant. M. J, et al. (2005), “Persistence of nevirapine exposure during the postpartum period after intrapartum single-dose nevirapine in addition to zidovudine prophylaxis for the prevention of mother-to-child transmission of HIV-1”, J Acquir Immune Defic Syndr, 38(3), 283-8.
34. Chaisilwattana. P, Chokephaibulkit. K, Chalermchockcharoenkit.A, et al (2002), “Short-course therapy with zidovudine plus lamivudine for prevention of mother-to-child transmission of human immunodeficiency virus type 1 in Thailand”, Clin Infect Dis, 35(11), 1405-13.
35. Danel. C, Moh. R, Minga. A, et al (2006), “CD4-guided structured antiretroviral treatment interruption strategy in HIV-infected adults in west Africa (Trivacan ANRS 1269 trial): a randomised trial”, Lancet, 367(9527), 1981-9.
36. Dabis. F, Bequet. L, Ekouevi. D.K, et al. (2005), “Field efficacy of zidovudine, lamivudine and single-dose nevirapine to prevent peripartum HIV transmission”, AIDS, 19(3), 309-18.
37. “Mother-to-child transmission of HIV infection in the era of highly active antiretroviral therapy” (2005), Clin Infect Dis, 40(3), 458-65.
38. AIDSinfo, “Public Health Service Task Force recommendations for use of antiretroviral drugs in pregnant HIV-1-infected women for maternal health and interventions to reduce perinatal HIV-1 transmission in the United States”, Rockville, MD, US Department of Health and Human Services, 17 November, 2005.
39. “Recommendations for prophylaxis for vertical transmission of HIV and antiretroviral therapy in pregnant women” (2003), Brazil, Ministry of Health.
40. Read. J. S va Newell. M. K (2005), “Efficacy and safety of cesarean delivery for prevention of mother-to-child transmission of HIV-1”,
Cochrane Database Syst Rev, (4), CD005479.
41. Bositis. C. M, Gashongore. I và Patel. D. M (2010), “Updates to the World Health Organization’s Recommendations for the Use of Antiretroviral Drugs for Treating Pregnant Women and Preventing HIV Infection in Infants”, MedJZambia, 37(2), 111-117.
42. Cames. C, Saher. A, Ayassou. K. A, et al. (2010), “Acceptability and feasibility of infant-feeding options: experiences of HIV-infected mothers in the World Health Organization Kesho Bora mother-to-child transmission prevention (PMTCT) trial in Burkina Faso”, Matern Child Nutr, 6(3), 253-65.
43. Gumbo. F. Z, Duri. K, Kandawasvika. G. Q, et al. (2010), “Risk factors of HIV vertical transmission in a cohort of women under a PMTCT program at three peri-urban clinics in a resource-poor setting”, J Perinatol, 30(11), 717-23.
44. “Caesarean section and risk of vertical transmission of HIV-1 infection. The European Collaborative Study” (1994), Lancet, 343(8911), 1464-7.
45. Moodley. D, Bobat. R. A, Coutsoudis. A, et al. (1994), “Caesarean section and vertical transmission of HIV-1”, Lancet, 344(8918), 338.
46. Tiểu ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh (2008), Báo cáo tổng kết cuối năm chương trình phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, Bộ Y tế.
47. Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo Công tác phòng, chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm 2013 và trọng tâm kế hoạch 6 tháng cuối năm 2013.
48. Nguyễn Viết Tiến, Đỗ Quan Hà, Dương Lan Dung (2010), Nhận xét tình hình và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 9/2005 đến 2/2008, Tạp chí Y học thực hành (714) Số 4/2010, 126-129.
49. Vũ Thị Nhung (2009), Đánh giá chương trình phòng lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con tại Bệnh viện Hùng Vương 2005-2008, Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành số 742 + 743, 377-379.
50. Ngô Thị Thuyên (2004), Khảo sát tình hình thai phụ nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1/2000 đến 9/2004, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. Nguyễn Liên Phương (2008), Nhận xét về thái độ xử trí trong chuyển dạ của sản phụ có HIV/AIDS năm 2008 tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Trường ĐHYHN.
52. Đỗ Quan Hà (2011), Thực trạng điều trị phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2010 và 6 tháng đầu 2011, 27-29.
53. Mai Thị Anh (2014), Nghiên cứu thái độ xử trí sản khoa ở sản phụ nhiêm HIV/AIDS đẻ tại Bênh viện Phụ sản Trung Ương trong 2 năm 2012- 2013, luận văn thạc sỹ y học, Trường ĐHYHN.
54. Đỗ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Mai Anh (2008), Tình hình lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng giai đoạn 2004¬2008, Kỷ yếu Hội nghị Sản Phụ khoa Việt- Pháp- 3/2009.
55. Hussain. A, Moodley. D, Naidoo. S, et al. (2011), “Pregnant women’s access to PMTCT and ART services in South Africa and implications for universal antiretroviral treatment”, PLoS One, 6(12), e27907.
56. Homsy. J, Bunnell. R, Moore. D, et al. (2009), “Reproductive intentions and outcomes among women on antiretroviral therapy in rural Uganda: a prospective cohort study”, PLoS One, 4(1), e4149.
57. Rochat. T. J, Richter. L. M, Doll. H. A, et al. (2006), “Depression among pregnant rural South African women undergoing HIV testing”, JAMA, 295(12), 1376-8.
58. Lambert. J. S, Watts. D. H, Mofenson. L, et al. (2000), “Risk factors for preterm birth, low birth weight, and intrauterine growth retardation in infants born to HIV-infected pregnant women receiving zidovudine. Pediatric AIDS Clinical Trials Group 185 Team”, AIDS, 14(10), 1389-99.
59. Đỗ Quan Hà Nguyễn Viết Tiến (2011), Đánh giá thực trạng các biện pháp điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại một số tỉnh phía Bắc giai đoạn 2006- 2011.
60. Nguyễn Thị Thu Trang (2005), Một số đánh giá tình hìnhHIV/AIDS ở phụ nữ có thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004-2005, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường ĐHYHN.
61. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương (2012), Tỷ lệ viêm gan B, http://yteduphong.com.vn/tieng-viet/thong-tin-benh-dich/khoang-20- dan-so-viet-nam-mac-viem-gan-b-c3420i2942.htm.
62. Đỗ Thị Ngọc Diệp (2011), Thiếu máu và thiếu vi chất ở phụ nữ mang thai, http://tudu.com.vn/vn/y-hoc-thuong-thuc/suc-khoe-phu-nu/lam- me-an-toan/cham-soc-ba-me-mang-thai/thieu-mau-va-thieu-vi-chat-o- phu-nu-mang-thai/.
63. Hoàng Thu Huyền Nguyễn Thúy Hà, Đỗ Thị Nhàn (2010), Chương trình phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, thành công thách thức – bài học kinh nghiệm từ đánh giá hiệu quả chương trình tại 3 tỉnh/thành phố và Bệnh viện trung ương tai Việt nam 2004-2009, Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, Y học thực hành số 742 + 743, 495-498.
64. Dự án LIFE-GAP Báo cáo tổng kết tình hình triển khai Dự án năm tài chính 2010 – 2011, Hà Nội.
65. Kalish. L. A, McIntosh. K, Read. J. S, et al. (1999), “Evaluation of human immunodeficiency virus (HIV) type 1 load, CD4 T cell level, and clinical class as time-fixed and time-varying markers of disease progression in HIV-1-infected children”, J Infect Dis, 180(5), 1514-20.
66. Ferrero. S, Gotta. G, Melica. G, et al. (2002), “162 HIV-1 infected pregnant women and vertical transmission. Results of a prospective study”, Minerva Ginecol, 54(5), 373-85.
67. Stanton. C. K và Holtz. S. A (2006), “Levels and trends in cesarean birth in the developing world”, StudFam Plann, 37(1), 41-8.
68. “Duration of ruptured membranes and vertical transmission of HIV-1: a meta-analysis from 15 prospective cohort studies” (2001), AIDS, 15(3), 357- 68.
69. Nguyễn Đỗ Huy, Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên, Nguyễn Đức Vinh, Tình hình cân nặng sơ sinh và một số vấn đề liên quan ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Y học thực hành Tháng 7-2010.
70. Lương Tâm Phúc (20111), Nhận xét việc theo dõi thai và xử trí sản phụ nhiễm HIV đẻ tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội trong 5 năm 2006¬2010, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, ĐHYHN.
3TC Lamivudine
AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrom Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
ARV Antiretrovirals: Thuốc kháng retrovirút
AZT Zidovudine
BVPSTW Bệnh viện Phụ sản Trung Ương
ĐTNC Đối tượng nghiên cứu
HAART Highly Active Antiretroviral Therapy Điều trị tích cực bằng thuốc kháng retrovirút
HIV Human Immunodeficiency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người
LPV/r Lopinavir/ritonavir
LTMC Lây truyền HIV từ mẹ sang con
PLTMC Phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
PKNT Phòng khám ngoại trú
NVP Niverapine
SD- NVP Single Dose- Niverapine Niverapine liều duy nhất
SĐT Số điện thoại
TKMT Thời kỳ mang thai
XN Xét nghiệm
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về HIV/AIDS 3
1.1.1. Các khái niệm 3
1.1.2. Chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS 6
1.1.3. Đường lây truyền của HIV 9
1.2. Các yếu tố liên quan đến lây truyền HIV từ mẹ sang con 11
1.2.1. Những yếu tố về HIV 11
1.2.2. Các yếu tố sản khoa 11
1.2.3. Nuôi con bằng sữa mẹ 12
1.3. Các dịch vụ phòng lây truyền mẹ con 12
1.3.1. Các thành tố trong phòng lây truyền mẹ con 14
1.3.2. Các dịch vụ PLTMC tại cơ sở y tế 15
1.4. Các phác đồ điều trị và các công trình nghiên cứu PLTMC đã có …. 18
1.4.1. Trên thế giới 18
1.4.2. Ở Việt Nam 20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2. Chọn mẫu 25
2.3. Thu thập và xử lý số liệu 25
2.3.1. Xây dựng bộ công cụ 25
2.3.2. Thu thập số liệu 25
2.3.3. Quản lý và phân tích số liệu 26
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 27
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: 28
3.1.1. Về tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV đến đẻ tại B VPSTW 28
3.1.2. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 29
3.1.3. Nơi ở của đối tượng nghiên cứu 30
3.1.4. Tiền sử của đối tượng nghiên cứu 30
3.1.5. Tuổi thai khi đẻ của đối tượng nghiên cứu 33
3.2. Thực trạng tiếp cận các dịch vụ phòng lây truyền mẹ con 33
3.2.1. Về thời điểm phát hiện nhiễm HIV 33
3.2.2. Về việc quản lý thai và giới thiệu đến cơ sở tiếp tục theo dõi điều
trị HIV/AIDS 34
3.2.3. Tình hình điều trị ARV và can thiệp thuốc PLTMC 35
3.2.4. Một số xét nghiệm cận lâm sàng 36
3.2.5. Về việc tiếp cận xét nghiệm CD4 39
3.2.6. Về cách sinh con của san phụ HIV 40
3.2.7. Về một số đặc điểm của trẻ sinh ra từ sản phụ nhiễm HIV 42
3.2.8. Về tình trạng sức khỏe của mẹ và con qua hồ sơ bệnh án và liên lạc
qua điện thoại 44
Chương 4: BÀN LUẬN 46
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 46
4.1.1. Về tình hình phụ nữ mang thai nhiễm HIV đến đẻ tại BVPSTW 46
4.1.2. Tuổi của ĐTNC 47
4.1.3. Nơi ở của ĐTNC 47
4.1.4. Tiền sử của ĐTNC 48
4.1.5. Về tuổi thai khi đẻ của ĐTNC 49
4.2. Thực trạng tiếp cận các dịch vụ phòng lây truyền mẹ con 50
4.2.1. Về thời điểm phát hiện nhiễm HIV của sản phụ 50
4.2.2. Về việc quản lý thai và giới thiệu đến cơ sở tiếp tục theo dõi, điều
trị HIV/AIDS 51
4.2.3. Tình hình điều trị ARV và can thiệp thuốc PLTMC 52
4.2.4. Một số xét nghiệm cận lâm sàng 54
4.2.5. Về việc tiếp cận xét nghiệm CD4 55
4.2.6. Về cách sinh con của sản phụ nhiễm HIV 57
4.2.7. Về một số đặc điểm của trẻ sinh ra từ sản phụ nhiễm HIV 60
4.2.8. Về tình trạng sức khoẻ của mẹ và con qua hồ sơ bệnh án và liên lạc
qua điện thoại 62
KẾT LUẬN 65
KIẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Số lượng và tỷ lệ nhiễm HIV trên tổng số đẻ theo năm 28
Bảng 3.2. Số lần phá thai 30
Bảng 3.3. Tiền sử đối tượng nghiên cứu có con chết sau đẻ 32
Bảng 3.4. Tiền sử bệnh 32
Bảng 3.5. Tuổi thai khi đẻ 33
Bảng 3.6. Thời điểm được xét nghiệm HIV của đối tượng nghiên cứu 33
Bảng 3.7. Quản lý thai 34
Bảng 3.8. Tình hình sử dụng ARV của đối tượng nghiên cứu 35
Bảng 3.9. Thời điểm can thiệp thuốc PLTMC của đối tượng nghiên cứu 36
Bảng 3.10. Xét nghiệm Hemoglobin 36
Bảng 3.11. Thực trạng tiếp cận xét nghiệm viêm gan của sản phụ nhiễm HIV …. 37
Bảng 3.12. Một số xét nghiệm sinh hoá 38
Bảng 3.13. Xét nghiệm CD4 của sản phụ nhiễm HIV 39
Bảng 3.14. Cách đẻ của sản phụ nhiễm HIV 40
Bảng 3.15. Thời điểm mổ lấy thai 41
Bảng 3.16. Mối liên quan của điều trị ARV và thời điểm mổ lấy thai 42
Bảng 3.17. Apgar (1 phút) của trẻ 43
Bảng 3.18. Tình hình sức khoẻ của mẹ và con sau đẻ 44
Bảng 3.19. Kết quả xét nghiệm HIV của trẻ qua liên lạc điện thoại 45
Bảng 4.1. Tỷ lệ phụ nữ mang thai nhiễm HIV đến đẻ tại một số cơ sở sản
khoa qua các năm 46
Bảng 4.2. Tỷ lệ sản phụ nhiễm HIV sử dụng ARV qua các nghiên cứu …. 53
Bảng 4.3. Tỷ lệ sản phụ nhiễm HIV mổ lấy thai qua các nghiên cứu 59
Biểu đồ 3.1. Phân loại nhóm tuổi theo năm 29
Biểu đồ 3.2. Phân bố nơi ở 30
Biểu đồ 3.3. Tiền sử số con đã có 31
Biểu đồ 3.4. Trọng lượng của trẻ 42
Hình 1.1. Vi rút HIV xâm nhập tế bào TCD4 3
Hình 1.2. Vai trò của CD4 trong miễn dịch