Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường kiểm soát lây nhiễm cúm A ỏ’ các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh
Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường kiểm soát lây nhiễm cúm A ỏ’ các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh.Thời gian gần đây, nhiều vụ đại dịch do cúm A đang bùng phát trở lại. Sau vụ đại dịch cúm năm 1968 và năm 1997, dịch cúm gia cầm do vi rút cúm A/H5N1 đă xuất hiện ở nhiều nước Châu Á và Châu Phi [72]. Dịch cúm A/H5N1 ở người xuất hiện ở 12 quốc gia trên thế giới với 277 trường hợp mác bệnh, trong đó 168 trường hợp tử vong [127J. Tại Việt Nam, kế từ trường hợp mắc cúm đầu tiên ngày 26/12/2003 đến nay, đã ghi nhận 4 đợt dịch với 107 trường họp mắc, trong đó 49 trường họp tứ vong tại 32 tinh/thành phố [46]. Dịch cúm này đang làm cho loài người rất lo ngại, bới vì nó không những lây truyền sang người gây bệnh nặng và từ vong cao mà còn là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nặng nề do sự chết hàng loạt gia cầm không được tiêu hủy đúng cách.
Tình hình dịch cúm A/H1N1 hiện nay đang diễn biến phức tạp và trở thành đại dịch trên toàn thế giới. Tại nhiều nước đà cỏ lây lan tại cộng đồng. Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến ngày 20/9/2009 toàn thế giới đà ghi nhận 318.925 trường hợp dương tính với cúm A/H1N1, trong đó có 3.917 trường hợp tử vong tại 191 quốc gia [128]. Tại Việt Nam, tính đến ngày 03/10/2009, Việt Nam đă ghi nhận 9.537 trường hợp dương tính, 18 trường hợp tử vong [65].
Tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2003 đến năm 2010 cũng xảy ra các vụ dịch cúm gia cầm trên diện rộng, đă phát hiện 3 người bệnh dương tính với cúm A/H5N1, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Đối với cúm A/H1N1, tính đến 17h ngày 03/10/2009, tổng số ca nghi ngờ nhiễm từ đầu vụ dịch là 3185, trong đó số ca có kết quả dương tính là 32.
Chính phủ Việt Nam và các cấp chính quyền ớ địa phương, trong đó, có tinh Quảng Ninh đă có rất nhiều nỗ lực trong việc khống chế, kiểm soát đại dịch cúm và đẫ đạt được một sô thành công nhât định trong thời gian qua. Tuy nhiên, dịch vẫn tồn tại và nhiều nguy cơ bùng phát trên diện rộng với mức độ neuy hiếm cao hơn. Hiện tại, bộnh chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu, vắc xin phòne bộnh mới được sán xuất còn nhiều bất cập, giá thành đắt và số lượng còn hạn chế [17]. Kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh cúm của CBYT, cũng như năng lực ứng phó của hệ thống bộnh viện các tuyến, nhất là tuyến huyện đối với đại dịch cúm còn hạn chế.
Chính vì vậy, đế tìm ra những giải pháp cụ thế, hiệu quả, khả thi nhàm tăng cường kiêm soát lây nhiễm cúm A trong thời gian tới ở các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh, góp phần phòng, chống đại dịch cúm, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường kiểm soát lây nhiễm cúm A ỏ’ các bệnh viện huyện của tỉnh Quảng Ninh”.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng cơ sờ vật chất, kiến thức và thực hành của cán bộ y tế về công tác kiểm soát cúm A ớ các bệnh viện huyộn của tinh Quảng Ninh, năm 2009.
2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp tăng cường kiếm soát cúm A tại các bệnh viện huyện của tinh Quảnẹ Ninh.
DANH MỤC CÁC BÀI BẢO LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
1. Vũ Thị Thu Thủy (2010), “Thực trạng kiến thức và thực hành của CBYT điều trị cúm A tại các bệnh viện huyện của tình Quang Ninh”, Tạp chí Y học thực hành số 12, năm 2010 (745), Tr 97-100.
2. Vũ Thị Thu Thủy (2011), “Bước đầu đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật chẩn đoán và điều trị cúm A tại 6 bệnh viện tuyến huyện tinh Quảng Ninh”, Tạp chí Yhọc thực hành sổ 2 năm 2011 (751), Tr 54-56.
3. Vũ Thị Thu Thủy (2011), “Đánh giá hiệu quả một sổ giải pháp can thiệp tăng cường kiểm soát cúm A tại các bệnh viện huyện của tinh Quảng Ninh”, Tạp chi Yhọc thực hành số 4 năm 2011 (762), Tr 120-122.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
rnr^ • 1 • A ■ ♦ Ậ ^ .r • Ạ ^
Tài liệu tiêng Việt
1. Ban Bí thư Trung ưong Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị 06-
CT/TW ngày 21/01/2002 về Củng cổ hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở.
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) (14/1/1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 về những vắn đề cấp bách cùa sự nghiệp chăm sóc vù hảo vệ sức khoẻ nhân dân”.
3. Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống đại dịch cúm ỏ* người – Tiêu ban tuyên truyền, Kế hoạch hành động truyền thông phòng, chống đại dịch cúm ở người giai đoạn 2008 – 2012.
4. Ban chi đạo quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2005), Bệnh cúm gio cầm và biện pháp phòng chống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 25 -28.
5. Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm (2005), Các văn
bàn chi đạo và htrứng dần phòng chong dịch cúm gia cầnụ Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 46-NQ/TW của Bộ Chinh trị (Khoá IX) về công tác háo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.
7. Bộ Y tế – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Việt Nam – Chương trình phối hợp hoạt động quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm và cúm ở người 2006-2010, NXB Y học, Hà Nội.
8. Bộ Nông nghỉệp và phát triển nông thỏn (2007), sổ tay hướng dần phòng chống hênh cúm gia cầm và bệnh cúm trên người, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 18 – 20.
9. Nguyễn Văn Bình (2005), Các giải pháp phòng chống dịch, cấm nang phòng chống đại dịch cúm ở người, Nhà xuất bản Y học, Ilà Nội, tr. 43-44.
10. Bộ Y tế ( 1997), Quy chế bệnh viện, Hà Nội.
11. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 4880/2002/QĐ-B YT ngày 6 thảng 12 năm 2002 quy định về chế độ thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm gáy dịch.
12. Bộ Y tế -TTXVN (2005), Cẩm nang phòng, chống đại dịch cúm ở người, Nhà xuất bản y học, Tr 9-11.
13. Bộ Y tế (2005), Ke hoạch hành động phòng, chống đại dịch cúm ớ người tại Việt Nam, Hà Nội, Tri -2.
14. Bộ Y tế (2008), Dự án hỗ trợ hệ thống y tố dự phòng, Tài liệu tập huấn giảm sát và kiêm soái bệnh truyền nhiễm, quyên /, Hà Nội.
15. Bộ Y tế (2008), Dự án hỗ trợ hệ thống y tế dự phòng, Tài liệu tập huấn
giám sát và kiêm soát bệnh truyền nhiễm, quyên 2, Hà Nội.
16. Bộ Y tế (2008), Hưởng dần kiêm soát lây nhiễm cúm A/H5NI tại CƯ sớ khám chừa bệnh.
17. Bộ Y tế (2008), Tình hình dịch cúm A HSN1 trên thế giới.
18. Bộ Y tế (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-BYT ngày 19 tháng 8 năm
2008 của Bộ trưởng ban hành hướng dầY chẩn đoán, điều trị cúm A/H5N1.
19. Bộ Y tế (2009), Quyết định so 2762/QĐ-BYT, ngày 3ỉ/7/2009 về việc ban hành Hướng dem chẩn đoán, điều trị và phỏng lây nhiêm cúm Ả/H1N1, Hà Nội.
20. Bộ Y tế (2010), Báo cáo sổ ì47 về công tác y tế và tình hình dịch cúm A/HINỈ tháng 2 năm 2010.
21. Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng và môi trường (2010), thông báo số 113
về tình hình dich cúm A/HỈN1 và tiêu cháy cấp do phẩy khuân tà đến ngày 20/1/2010..
22. Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng và môi trường (2010), íhônq báo sổ 167
về tình hình dịch cúm A/HIN1 đến ngày 28/ỉ/2010.
23. Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng và môi trường (2010), thỏng báo số 238
về tình hình dịch cúm A/HIN1 và tiêu chảy cấp do phẩy khuân tả đến ngày ¡0/2/2010.
24. Chính phủ (2004), Nghị định 171/2004/Nđ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2004, Quy định tỏ chức các cơ quan chuyên mồn thuộc Uy ban nhân dân tính, thành phố trực thuộc Trung ương.
25. Chính phu (2004), Nghị định 172/2004/Nđ-CP ngày 29 tháng 9 năm 2004, Quy định tô chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành pho trực thuộc tinh.
26. Cơ quan quản lý Dự án sáng kiến cúm gia cầm và đại dịch của USAID (2011), Giám sát dịch dựa vào cộng đồng về bệnh cúm gia cầm và các bệnh mới noi, Tài liệu tập huấn, Hà Nội.
27. Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2010), Báo cáo nghiên cửu đánh giá năng lực ứng phó với dịch cúm gia cầm ớ người cua hệ thống bệnh viện các tuyến ở Việt Nam.
28. Trần Thị Trung Chiến (2005), Dịch tễ, lâm sàng, điều trị và phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cắp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 56 – 68.
29. Trần Thị Trung Chỉến, Trịnh Quân Huấn và cộng sự (2006), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị cúm A, NXB Y học, Hà Nội.
30. Chương trình họp tác Việt Nam-các tổ chức Licn hợp quốc về phòng chống cúm gía cầm (2005), Bcto cáo hội thảo xây dựng kế hoạch truyền thông chuẩn bị ứng phó với cúm gia cằm tại Việt Nam, Hà Nội, tháng 11 năm 2005.tr. 17-21.
31. Trần Hữu cổn, Bùỉ Quang Anh (2004), Bệnh cúm ờ gia cầm và hiện pháp phòng chống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 11-17.
32. Co’ quan phát triên Pháp – AFP (2004), Báo cáo chuvên công tác hô trợ phòng chống dịch cúm gia cầm ờ Việt Nam, tr. 10 -22.
33. Cục Thú Y (2006), Báo cáo tình hình dịch cúm gia cầm năm 2005.
34. Đào Văn Dũng (2008), Thiết kế nghiên cửu hệ thống y tế, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội, Tr 60-62.
35. Dự án giám sát cúm quốc gia (2007), quy trình giám sát vù hướng dẫn thực hiện, Hà Nội, Tr 11, 28.
36. Dự án khắc phục khấn cấp dịch cúm gia cầm (2005), Ráo cáo đánh giá nhu cầu đào tạo cùa cán bộ và nông dân về phòng chống dịch cúm gai cầm (H5N1) và đại dịch cúm ở người, Hà Nội.
37. Trần Như Dương, Hoàng Văn Đồng, Nguyễn Thị Thi Tho’ và cộng sự (2010), “tình hình giám sát cúm A/H1N1/09 đại dịch tại miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn đầu của dịch”, Tạp chí Y học Dự phòng, số I (109), Tr 49-54.
38. Trần Như Dưong, Hoàng Văn Đồng, Nguyễn Thị Thi Tho’ và cộng sự (2010), “Tác động của đại dịch cúm A/H1N1/09 đến kết quả giám sát tại hệ thống giám sát cúm trọng điêm quốc gia giai đoạn 4/2009 10/2009”, Tạp chỉ Y học Dự phòng, số 2 (110), Tr 9-15.
39. Phạm Ngọc Đính, Hoàng Thuỷ Long và cs (2005), “Yêu tố nguy cơ của viêm phôi câp do virut cúm A/H5N1 tại Việt Nam năm 2004. Tạp chí Y học thực hành, tập XV số 5 ( 76), tr. 5-11.
40. F AO, VSF – C1CDA, Cục Thú Y Việt Nam (2005), Phòng và kiểm soát dịch cúm gia cầm cho những hộ chăn nuôi nhỏ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
41. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006), Tình hình cúm và sự chuủn bị đối phó với đại dich cúm ở Việt Nam, Hội thảo chuyên đề về bệnh cúm và chiến lược phòng ngừa đại dịch cúm, TP Hồ Chí Minh, Tr 23, 24, 38.
42. Nguyễn Lê Khánh Hằng, Huỳnh Phuong Liên và cs (2005), “Căn nguyôn các vi rút gây viêm đường hô hấp cấp ỡ Tây Nguyên 2003- 2004”, Tạp chí Y học Dự phòng, sổ 5 (76), Tổng hội Y dược học Việt Nam, Hà Nội.
43. Trần Trọng Hái (2005), Khuyến cáo cùa Tổ chức Y tế Thế giới: chính phủ các nước phủi chuẩn bị đối phó với đại dịch cúm, cẩm nang phòne chống đại dịch cúm ở người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 34 – 39.
44. Trần Trụng Hải (2005), Chiến lược toàn cầu: Ngăn chặn cúm gia cầm phát triển thành đại dịch, cấm nang phòng chống đại dịch cúm ờ người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 40 – 41.
45. Nguyễn Trần Hiển (2005), Tầm nhìn về các bệnh dịch mới nảy sinh ở Việt Nam, Viện Vệ sinh Dịch tề TW, Tr. 35-40.
46. Nguvễn Trần Hiển (2006), Tầm nhìn về các bệnh dịch mới nủv sinh ớ Việí Nam, Báo cáo tại Hội nghị Hội Y tế Công cộng Việt Nam lần thứ II, tr. 1-14.
47. Nguyễn Trần Hiển (2009), Báo cáo kểt quá giám sát cúm quốc gia tháng 1/2006-3/2009, Dự án hợp tác với CDC Hoa Kỳ.
48. Trịnh Quân Huấn (2005), Hiểm họa đại dịch cúm ở người, cẩm nang phòng chống đại dịch cúm ớ người, Nhà xuất bán Y học, Hà Nội, tr. 27 – 29.
49. Trịnh Quân Huấn, Hoàng Thủy Long và cộng sự (2006), cẩm nang phòng chống dịch cúm gia cầm ở người, NXB Y học, Hà Nội, tr. 32 – 38.
50. Phạm Mạnh Hùng (2004), Quán lý y tể: tìm tòi học tập và trao đỏi, Nhà xuất bản Hà Nội, Tr. 19-21.
51. Phạm Mạnh Hùng (2007), Quản lý V tể: tiếp tục tìm tỏi học tập và chia sẻ, Nhà xuất bản Hà Nội, Tr.40-42.
52. l.Capua, s. Marangon (2005), Sứ dụng vắc xin tiêm phòng như một giai pháp khống chế bệnh cúm gia cầm, Tổ chức Dịch tễ Thế giới.
53. Lê Kiên (2006), Phòng chống dịch cúm A(H5N1), NXB Đồng Nai.
54. Trần Công Kỷ (2005), Tuyên truyền phòng chống dịch, cấm nang phòng chống đại dịch cúin ở người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 111-115.
55. Mạng lưói cơ quan an toàn thực phẩm quốc tế – INFOSAN (2005),
Cúc vụ dịch cúm H5NỈ độc lực cao ớ gia cầm vù ớ người: liên quan đến an toàn thực phẩm. Bản tin INFOS AN sổ 7/2005 – Cúm gia cầm.
56. Nguyễn Dinh Nguyên (2006), Dịch cúm chim ở gia cầm, NXB Y học, Hà Nội.
57. Lê Thị Oanh (2001), Các vi rút gây bệnh thường gặp, Bài giáng vi sinh vật y học, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội.
58. Nguyễn Chi Phu’O’ng (2000), “Bệnh cúm”, Tạp chi Y học Dự phòng, tập X, số 2, tr. 44.
59. Nguyễn Chi Phinmg (2004), “Cúm động vật”, Tạp chỉ Y học Dự phòng, tập XIV, số 2-3 (66).
60. Nguyễn Chỉ Phương (2006) “Đại dịch cúm năm 1918 và dịch cúm gia cầm hiện nay”. Tạp chí Y học dự phòng, tập XVI, số 1 (79).
61. Phạm Song (2009), “Tích cực phòng, chống dịch cúm A/H1N1 mới”, Tạp chí Thày thuốc Việt Nam, số 33, Tr 4-5.
62. Hoàng Văn Tân (2003), Bệnh cúm và đại dịch cúm, Giám sát và kiềm soát bệnh truyền nhiễm ớ người, Nhà xuất bản Y học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 140-148.
63. Nguyễn Thị Kim Tiến (2005), Dịch tễ học, vi rút học bệnh cúm A/H5N1 trên người tại khu vực phía Nam, Tạp chỉ Y học thực hành sổ 8, Tr 46-49.
64. Cẩm Tú (2006), Chống cúm gia cầm, Nhà xuất bản Y học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 42-45.
65. Lê Anh Tuấn (2010), “Đánh giá đại dịch cum A/H1N1 năm 2009 tại Hà Nội”, Tạp chí Y học Thực hành 2010, số 2 (704), Tr 11-14.
66. Nguyễn Thị Thi Thơ, Trần Như Dương, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Trần Hiển (2010), “Một sổ đặc điểm dịch tề học của 50 trường hợp tử vong đầu tiên do cúm A/H1N1/09 đại dịch tại Việt Nam”, Tạp chí
Y học dự phòng số 3 (III), Tr 50-45.
67. Trưòng cán bộ quàn lý y tế (1997), Quán Ịỷ bệnh viện, NXB Y học, Hà Nội.
68. Trường Dại học Y tế Công cộng (2006), Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành phòng chong cúm gia cầm ớ người dân 05 tinh Bắc Giang, Hà Tây, Hài Dương, Nam Định và Thái Bình năm 2006,
69. Trường Đại học Y tế Công cộng (2006), Nghiên cứu kiến thức, thúi độ và thực hành phòng chồng cúm giơ cầm của người dân huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh năm 2006.
70. Tổ chức Y tế thế giói (2006), Các định nghĩa về cúm A (H5NỈ) ớ người của Tô chức Y tế Thế giới.
71. Tổ chức Y tế thế gỉớỉ (2006), Cúm ở loài lỏng vũ (cúm gia cầm), trang tin sự kiện số 298, tháng 2.
72. Tổ chức Y tế Thế giói (2006), Cúm gia cầm – Sự lan tràn của 17 rút tới các quốc gia khác.
73. Tổ chức Y tế Thế giới (2006), Lời khuyên về sử dụng thuốc Tamiflu.
74. Viện Chiến lược và Chính sách y tế (2007), Tìm hiểu nhận thức và biện pháp ứng phó của người dân đối với dịch cúm A/H5N1, Hà Nội.
75. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (8/2010), Hướng dẫn kiềm soát lây nhiễm cúm gia cầm nhóm A/H5NI trong các cơ sở y tế và hướng dẫn sử dụng trang phục phòng hộ cú nhân.
76. Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh (8/2010), Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuân trong châm sóc người bệnh nghi ngờ hoặc xác định cúm A/H1N1.
MỤC LỤC •
ĐẶT VÁN ĐÈ 1
Chương 1: TỐNG QUAN 3
1.1. ĐẶC ĐI ÊM DỊCH TỂ HỌC BỆNH CÚM A TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ỡ
VIỆT NAM 3
1.1.1. Vi rút cúm 3
1.1.2. Bệnh cúm 8
1.1.3. Tình hình đại dịch cúm A trên thế giới và Việt Nam 12
1.2. THỰC TRẠNG cơ SỚ VẬT CHÁT, KIẾN THỨC VÀ THựC HÀNH
CỦA CÁN Bộ Y TỂ VÈ KIÊM SOÁT CÚM A TRONG HỆ THỐNG BỆNH VIỆN CÁC TUYẾN Ở VIỆT NAM 16
1.2.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị và thuốc 17
1.2.2. Kiến thức, thái độ, thực hành và các yểu tố liên quan đến điều trị
cúm của cán bộ y tế 21
1.2.3. Khá năng tồ chức, triển khai, kiểm soát tại các bệnh viện 25
1.3. GIAI PHÁP PHÒNG, CHÓNG DỊCH CÚM 28
1.3.1. Nguyên tắc phòng, chống dịch 28
1.3.2. Các biện pháp phòng, chống dịch cúm 30
] .3.3. Công tác phòng, chống dịch cúm A tại Việt Nam 33
Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 41
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIẾM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨƯ 41
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 41
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 41
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 45
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 45
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 45
2.2.2. Phương pháp tính cỡ mẫu và cliọn mầu 45
2.2.3. Nội dung nghiên cứu 49
2.2.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 52
2.2.5. Tổ chức nghiên cứu 59
2.2.6. Hạn chế cùa nghiên cứu 61
2.2.7. Đạo đức nghicn cứu 62
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 63
3.1. THỤC TRẠNG cơ SỞ VẬT CHÁT, KIẾN THỨC VÀ THựC HÀNH
CỦA CÁN Bộ Y TẾ VỀ KIÊM SOÁT CÚM A 63
3.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phòna, chống cúm A …. 63
3.1.2. Nhân lực và đào tạo năng lực phòng, chống cúm đại dịch của bệnh
viện tuyến huyện 70
3.1.3. Kiến thức và thực hành của cán bộ y tể trong phòng, chống cúm A. 73
3.1.4. Kcnh truyền thôns và nội dung cần chú trọns trong phòng, chổng
cúm đại dịch 83
3.2. HIỆU QUẢ MỌT SỐ GIAI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG KIẼM
SOÁT CÚM A 86
3.2.1. Kết quả hoạt động can thiệp 86
3.2.2. So sánh giữa nhóm can thiệp và nhỏm chứng thời điềm trước và
sau can thiệp 88
3.2.3. Hiệu quá can thiệp 99
Chương 4: BÀN LUẬN 100
4.1. THỰC TRẠNG cơ SỞ VẬT CHẤT, KI ẺN THỨC VÀ THựC HÀNH
CỦA CÁN Bộ Y TÉ VÈ KIÊM SOÁT CÚM A 100
4.1.1. Thực trạng CO’ sở vật chất, trana thiết bị phòna, chống cúm A .. 100
4.1.2. Nhân lực và đào tạo năng lực phòng, chống cúm đại dịch của bệnh
viện tuyến huyện 107
4.1.3. Kiến thức và biện pháp ứng phó của CBYT trong phòng, chống
cúm A 111
4.2. HIỆU QUẢ MỘT SỐ G1Á1 PHÁP CAN THIỆP TẢNG CƯỜNG KIỂM
SOÁT CÚM A 122
KÉT LUẬN 131
KIẾN NGHỊ 133
DANH MỤC CÁC BÀI BẢO LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LLC • •
DANH MỤC BẢNG
•
Bảng 3.1. Phân bố bệnh viện theo kết cấu hạ tầng chính 63
Bảng 3.2. Phân bố bộnh viộn theo tổ chức và kết cấu hạ tầng khác 65
Báng 3.3. Phân bố bệnh viện theo nội dung hoạt động của các Khoa-
Tổ/đôi chống nhiễm khuấn 66
Bảng 3.4. Phân bố bệnh viện theo các khoa liên quan đến xét nghiệm,
thăm dò chức năng chẩn đoán cúm 67
Bảng 3.5. Phân bố bộnh viện theo nội dung thực hiện được các xét nghiệm
liên quan đến cúm A 67
Bảng 3.6. Phân bổ số lượng trang thiết bị chuyên dụng điều trị cúm A… 68
Bảng 3.7. Phân bố bệnh viộn theo các thiết bị bảo hộ phục vụ cho phòng
lây nhiễm cúm A 69
Bảng 3.8. Các loại thuốc kháng vi rút và hóa chất khử khuấn 70
Bảng 3.9. Phân bố bệnh viện theo năng lực điều trị cho người bệnh mắc
cúm A 70
Bảng 3.10. Phân bố số cán bộ y tế trung bình tại các khoa, phòng lien quan
đến cúm A 71
Bảng 3.11. Số khoa tồ chức từ 1 khóa đào tạo trờ lên về phòng, chống cúm
A cho cán bộ y tế 71
Bảng 3.12. Phân bo bệnh viện theo các hoạt động quản lý, chỉ đạo,
xây dựng kế hoạch phòng, chống cúm A 72
Bảng 3.13. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 73
Bảng 3.14. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về khái niệm bệnh cúm dại
dịch ở người 74
Bảng 3.15. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về đường lây tttiyền cúm A .. 74
Bang 3.16. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về chẩn đoán cúm đại dịch.. 76
Bảng 3.17. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về tiêu chuẩn chấn đoán một
ca cúm đại dịch 77
Bảng 3.18. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về việc làm đầu tiên khi xuất
hiện người bệnh với biếu hiện bệnh hô hấp trong điều kiện địa
phương có dịch cúm ờ eia cầm 78
Bảng 3.19. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về các bước điều trị
suy hô hấp cấp 79
Bảng 3.20. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về sự cần thiết điều trị hồ trợ
suy hô hấp 80
Bảng 3.21. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về điều trị hỗ trợ người bệnh
cúm suy hô hấp 80
Báng 3.22. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về các tiêu chuẩn xuất viện81
Bảng 3.23. Phân bố cán bộ y tế theo thực hành về phương pháp báo cáo
cúm đại dịch 82
Báng 3.24. Phân bố cán bộ y té theo thực hành về biện pháp phòng lây
nhiễm cúm cho cán bộ y tế 82
Bảng 3.25. Phân bố cán bộ y tế theo thực hành về biện pháp đối với vấn đề xử
lý dụng cụ y tế, xử lý rác thải, trường họp người bệnh lứ vong…. 83 Báng 3.26. Các kênh truyền thông cung cấp thông tin về cúm đại dịch cho
cán bộ y tế 83
Bảng 3.27. Nguồn cung cấp thông tin về cúm đại dịch cho cán bộ y tế 84
Bảng 3.28. Nhu cầu của cán bộ y tế về tăng cường hoạt động truyền thông
về phòng, chống cúm đại dịch 84
Bảng 3.29. Hình thức truyền thông phòng, chống cúm được cán bộ y tế
ưa thích nhất 85
Danh mục các trang thiết bị phòng, chống dịch cúm A đã trang
bị cho 3 bệnh viện can thiệp 87
So sánh về năng lực điều trị cho người bệnh mắc cúm A 88
So sánh về năng lực xét nghiệm, chấn đoán hình ảnh, thăm dò
chức năng liên quan đến cúm đại dịch của bệnh viện 89
So sánh các thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 90
So sánh tý lệ cán bộ y tế có kiến thức về khái niệm bệnh cúm
đại dịch ở người 91
So sánh tý lệ cán bộ y té có kiến thức về đường lây truyền
cúm A 92
So sánh tỷ lộ cán bộ y tế có kiến thức về các dấu hiệu chẩn đoán
cúm đại dịch 93
So sánh lý lệ cán bộ y tế có kiến thức về tiêu chuấn chấn đoán một ca cúm đại dịch chẩn đoán một ca cúm đại dịch cùa nhóm
can thiệp và nhóm chứng 96
So sánh tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức về các bước điều trị suy
hô hấp cấp 97
So sánh tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức về các tiêu chuẩn xuất viện 97 Chỉ số hiệu quả can thiệp của một số chỉ số trong bệnh viện và cán bộ y tế 99
DANH MỤC BIÊU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố cán bộ y tế theo kiến thức về mức độ nguy hiểm cùa bệnh
cúm A 75
Biểu đồ 3.2. Phân bố về năng lực điều trị cho người bệnh mắc cúm A 88
Biếu đồ 3.3. Phân bố sự thay đồi tý lệ cán bộ y tể có kiến thức về các dấu hiệu
chẩn đoán cúm đại dịch của nhóm can thiệp giữa hai thời điếm… 94
Biếu đồ 3.4. Phân bổ tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức về tiêu chuẩn 96
DANH MỤC HĨNH
Hình 1.1. Vi rút cúm với các yếu tố kháng nạuyên li và N, lóp màng (cnvclop),
protein liên kết (ìnatrix protcin MI, ribonucleoprolcin): RNP 3
Hình 2.1. Bán đồ tinh Quảng Ninh 42
Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu 58