Nghiên cứu một số kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất bằng cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành bình thường
Nghiên cứu một số kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất bằng cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành bình thường,Nghiên cứu về hệ thần kinh nói chung, hay não bộ và sọ nói riêng – được cho là cơ chất của nhiều hoạt động trí tuệ – đã trở thành một lĩnh vực liên ngành lớn, mở ra từ thế kỷ trước. Nghiên cứu hình thái sọ và não bộ cũng tập hợp nhiều lĩnh vực, trở thành một nhánh liên ngành, với những thành tựu của cả giải phẫu kinh điển, khoa học y sinh và sự ứng dụng của nhiều kỹ thuật được phát triển theo dòng thời gian [1], [2], [3], [4]. Đó cũng là lĩnh vực đã được quan tâm từ lâu trong lịch sử khoa học của nhân loại [1], với những tiêu chuẩn để phân biệt về chủng tộc hay ứng dụng trong điêu khắc, hội họa đối với hình thái kích thước đầu trong những nghiên cứu của Leonardo da Vinci và Albrecht Durer từ thế kỷ XV [2], [3]; nghiên cứu cấu trúc và chức năng vùng não đối với não bộ [1]. Đặc điểm, kích thước, chỉ số về hộp sọ, về đầu là tư liệu quý giúp cho các nhà giải phẫu học và nhân chủng học tìm hiểu các đặc điểm hình thái và xác định chủng tộc [3], [4], giúp các nhà pháp y xác định chủng tộc, giới tính, tuổi tác và dựng lại khuôn mặt đối tượng. Trong y sinh học, biết các kích thước đầu, mặt để làm các mũ, mặt nạ chống độc, hoặc ứng dụng chỉnh hình khuôn mặt, ứng dụng trong y học, xã hội… [5], [6]. Farkas L.G và cs có nhiều nghiên cứu về hình thái đầu mặt của các chủng người trên thế giới, gồm cả người Việt Nam, ông đã chỉ ra rằng các chủng người khác nhau thì có hình thái đầu mặt khác nhau [2], [3], [4].
Các cấu trúc sọ não có sự biến đổi trong đời người, nên hình thái của sọ và não là quan trọng trong đánh giá về sự thay đổi theo tuổi [7], [8], [9]. Với sọ, việc nghiên cứu hình thái với các kỹ thuật đo đạc phần ngoài tương đối không phức tạp. Tuy nhiên, tìm hiểu sâu hơn các chi tiết bên trong, bao gồm não bộ, mà không xâm nhập – là việc không giản đơn. Điều đó như một giới hạn về kỹ thuật cho sự hiểu biết về các cấu trúc não cùng chức năng của chúng trước đây [6]. Song đến nay những hạn chế đó đã có được sự hỗ trợ của những công cụ không xâm nhập có độ phân giải cao, như cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging, MRI), cắt lớp phát xạ positron (positron emission tomography, PET), tạo điều kiện cho các nhà khoa học nhìn được sâu hơn vào các cấu trúc bí ẩn của chính nhân loại. Sự hấp dẫn đó cũng đến với những nghiên cứu ở Việt Nam trong thập niên gần đây, với những nghiên cứu quan tâm tới hình thái não bộ trong một số bệnh lý [10], [11], [12], [13], [14]. Dù đã có thêm những công cụ để tìm hiểu cấu trúc sọ-não, tuy nhiên sự hiểu biết về những thay đổi của sọ và não theo tuổi và giới ở người Việt Nam vẫn còn để ngỏ. Có sự khuyến khích của kỹ thuật mới cho phép nghiên cứu sâu hơn về hình thái những cấu trúc đặc biệt này và cũng giúp khắc phục những hạn chế trong nghiên cứu sọ não trước đây, chúng tôi đặt vấn đề tìm hiểu trên một số lượng tương đối rộng rãi người trưởng thành qua các độ tuổi ở cả nam và nữ, để góp phần hiểu biết rõ hơn về những thay đổi của não qua các độ tuổi trong đời người với ý nghĩa phản ánh những biến đổi có tính chất tự nhiên, sinh lý. Những hiểu biết ở trạng thái sinh lý sẽ góp phần quan trọng để đối chiếu với những biến đổi về hình thái não bộ trong một số bệnh lý của hệ thần kinh, như bệnh Alzheimer (Alzheimer’s disease, AD), tâm thần phân liệt (TTPL), góp phần cho những tìm hiểu về thay đổi trong tiến trình lão hóa, hay xa hơn, cho những vấn đề y xã hội học – như những thay đổi trong chấn thương đầu [15] hay những biến dạng bệnh lý [16], [17] v.v.
Do vậy, đề tài “Nghiên cứu một số kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất bằng cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành bình thường” được tiến hành với các mục tiêu sau:
1. Xác định một số kích thước, thể tích bán cầu đại não, não thất của người Việt trưởng thành bình thường ở các độ tuổi trên hình ảnh cộng hưởng từ.
2. Xây dựng công thức ước tính kích thước, thể tích bán cầu đại não và não thất ở người Việt trưởng thành theo tuổi trên hình ảnh cộng hưởng từ.
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN iii
LỜI CẢM ƠN iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ix
DANH MỤC CÁC HÌNH xii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu và sự biến đổi của sọ, não người 3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu sọ và não người 3
1.1.2. Biến đổi hình thái sọ và não người 15
1.2. Các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu hình thái sọ, não người 28
1.2.1. Phương pháp xác định các chỉ số sọ 28
1.2.2. Kỹ thuật hình ảnh nghiên cứu hình thái não 31
1.3. Phương pháp đánh giá kích thước hình thái sọ và não người trên MRI 35
1.3.1. Các rãnh bán cầu não trên cộng hưởng từ 38
1.3.2. Các thùy bán cầu não trên cộng hưởng từ 40
1.4. Tình hình nghiên cứu hình thái sọ và não người ở Việt Nam, thế giới 40
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Đối tượng nghiên cứu 43
2.1.1. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 43
2.1.2. Địa điểm, thời gian và số lượng mẫu nghiên cứu 43
2.2. Thiết bị nghiên cứu 44
2.3. Phương pháp nghiên cứu 45
2.3.1. Phương pháp phân tích hình ảnh cộng hưởng từ 45
2.3.2. Các thông số nghiên cứu hình thái não 49
2.3.3. Xử lý số liệu 53
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 55
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
3.1. Tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 56
3.2. Thể tích nội sọ và thể tích não chung 56
3.2.1. Đặc điểm thể tích nội sọ và não chung theo tuổi ở hai giới 56
3.2.2. Phương trình hồi quy thể tích não chung 58
3.3. Chất trắng bán cầu đại não 58
3.3.1. Thể tích chất trắng bán cầu đại não theo tuổi ở hai giới 58
3.3.2. Diện tích chất trắng bán cầu đại não 67
3.4. Chất xám vỏ bán cầu đại não 69
3.4.1. Thể tích chất xám vỏ bán cầu đại não 69
3.4.2. Diện tích chất xám vỏ bán cầu đại não 78
3.5. Thể tích não thất theo tuổi, giới và phương trình hồi quy 86
3.5.1. Thay đổi thể tích não thất theo tuổi ở hai giới 86
3.5.2. Phương trình hồi quy thể tích não thất 88
3.6. Thể tích thể chai 89
3.6.1. Thay đổi thể tích thể chai theo tuổi ở hai giới 89
3.6.2. Phương trình hồi quy thể tích thể chai 91
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 93
4.1. Về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 93
4.2. Đặc điểm hình thái bán cầu đại não, não thất 95
4.2.1. Về thể tích nội sọ và thể tích não chung theo tuổi và giới 95
4.2.2. Về chất trắng, chất xám bán cầu đại não và các não thất theo tuổi và giới 98
4.2.3. Đặc điểm hình thái thể chai theo tuổi và giới 107
4.3. Phương trình hồi quy 109
4.3.1. Phương trình hồi quy thể tích não chung 109
4.3.2. Phương trình hồi quy chất trắng, chất xám bán cầu đại não và các não thất theo tuổi ở hai giới 111
4.3.3. Phương trình hồi quy thể tích thể chai 113
KẾT LUẬN 115
KIẾN NGHỊ 118
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Các công thức đo dung tích sọ nam và nữ của một số tác giả. 30
1.2. Các phản ứng hạt nhân và đồng vị phóng xạ cơ bản sử dụng trong PET và SPECT. 34
1.3. Tổng hợp các đặc điểm, ưu điểm và tính an toàn của các kỹ thuật hình ảnh trong y học. 38
3.1. Tuổi và giới của các đối tượng nghiên cứu. 56
3.2. Thể tích nội sọ (cm3) theo nhóm tuổi ở hai giới. 56
3.3. Thể tích não chung (cm3) theo nhóm tuổi ở hai giới. 57
3.4. Phương trình hồi quy thể tích não chung (cm3) theo thể tích nội sọ (cm3) và tuổi (năm) ở hai giới 58
3.5. Thể tích chất trắng bán cầu đại não (cm3) ở hai giới 59
3.6. Thể tích chất trắng bán cầu trái theo các nhóm tuổi ở nam giới. 60
3.7. Thể tích chất trắng bán cầu phải theo các nhóm tuổi ở nam giới. 60
3.8. Thể tích chất trắng bán cầu trái theo các nhóm tuổi ở nữ giới 62
3.9. Thể tích chất trắng bán cầu phải theo các nhóm tuổi ở nữ giới 63
3.10. Phương trình hồi quy thể tích chất trắng bán cầu đại não (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới 65
3.11. Phương trình hồi quy thể tích chất trắng bán cầu đại não (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới 66
3.12. Diện tích chất trắng bán cầu đại não (cm2) ở hai giới. 67
3.13. Diện tích chất trắng bán cầu đại não theo nhóm tuổi ở nam giới. 67
3.14. Diện tích chất trắng bán cầu đại não theo nhóm tuổi ở nữ giới. 67
3.15. Phương trình hồi quy diện tích chất trắng bán cầu đại não (mm2) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới 68
Bảng Tên bảng Trang
3.16. Phương trình hồi quy diện tích chất trắng bán cầu đại não (mm2) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới 68
3.17. Thể tích chất xám vỏ bán cầu đại não (cm3) ở hai giới 69
3.18. Thể tích chất xám bán cầu trái theo nhóm tuổi ở nam giới. 70
3.19. Thể tích chất xám bán cầu phải theo nhóm tuổi ở nam giới. 71
3.20. Thể tích chất xám bán cầu trái theo nhóm tuổi ở nữ giới. 73
3.21. Thể tích chất xám bán cầu phải theo nhóm tuổi ở nữ giới. 74
3.22. Phương trình hồi quy thể tích chất xám vỏ bán cầu đại não (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới 76
3.23. Phương trình hồi quy thể tích chất xám vỏ bán cầu đại não (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới 77
3.24. Diện tích chất xám vỏ bán cầu đại não (cm2) ở hai giới. 78
3.25. Diện tích chất xám bán cầu trái theo nhóm tuổi ở nam giới. 79
3.26. Diện tích chất xám bán cầu phải theo nhóm tuổi ở nam giới. 81
3.27. Diện tích chất xám bán cầu trái theo nhóm tuổi ở nữ giới. 82
3.28. Diện tích chất xám bán cầu phải theo nhóm tuổi ở nữ giới. 84
3.29. Phương trình hồi quy diện tích chất xám vỏ bán cầu đại não (mm2) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới 85
3.30. Phương trình hồi quy diện tích chất xám vỏ bán cầu đại não (mm2) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới 86
3.31. Các giá trị thể tích não thất (cm3) ở hai giới. 87
3.32. Thể tích não thất (cm3) của nam giới theo nhóm tuổi. 87
3.33. Thể tích não thất (cm3) của nữ giới theo nhóm tuổi. 88
3.34. Phương trình hồi quy thể tích não thất (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nam giới 88
Bảng Tên bảng Trang
3.35. Phương trình hồi quy thể tích não thất (mm3) theo thể tích nội sọ (mm3) và tuổi (năm) ở nữ giới 89
3.36. Thể tích thể chai (cm3) ở hai giới. 89
3.37. Các giá trị thể tích thể chai (cm3) của nam giới ở các nhóm tuổi. 90
3.38. Các giá trị thể tích thể chai (cm3) của nữ giới ở các nhóm tuổi. 91
3.39. Phương trình hồi quy thể tích thể chai (mm3) theo thể tích nội sọ (cm3) và tuổi (năm) ở nam giới 92
3.40. Phương trình hồi quy thể tích thể chai (mm3) theo thể tích nội sọ (cm3) và tuổi (năm) ở nữ giới 92
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Tống Quốc Đông, Nguyễn Lê Chiến, Đặng Tiến Trường, Hoàng Văn Lương, Trần Ngọc Anh, Phạm Minh Đàm, Trần Hải Anh (2019). Tuổi, giới và thể tích của não, não thất trên phim cộng hưởng từ ở người Việt trưởng thành. Tạp chí Y học Việt Nam, 483 (Số chuyên đề): 60-66.
2. Tống Quốc Đông, Nguyễn Lê Chiến, Đặng Tiến Trường, Hoàng Văn Lương, Trần Hải Anh (2019). Đo thể tích thể chai và thể tích nội sọ của người Việt trưởng thành bình thường trên phim cộng hưởng từ. Tạp chí Y Dược học Quân sự, 44 (6):19-24.
Tong Quoc Dong, Nguyen Le Chien, Dang Tien Truong, Hoang Van Luong, Tran Hai Anh (2019). Measuring the corpus callosum and intracranial volumes of Vietnamese normal adults using magnetic resonance imaging, Journal of military pharmaco-medicine, 44(6): 128-134.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. My Brain. < http://www.mybrain.co.uk/public/learn_history1.php > Accessed October 31, 2019.
2. Farkas L.G., Hreczko T.A., Kolar J.C, et al. (1985). Vertical and Horizontal Proportions of the Face in Young Adult North American Caucasians. Plastic and Reconstructive Surgery, 75(3):328–337.
3. Farkas L.G., Katic M.J., and Forrest C.R. (2005). International Anthropometricc Study of Facial Morphology in Various Ethnic Groups/Races. Journal of Craniofacial Surgery, 16(4):615–646.
4. Farkas L.G. and Deutsch C.K. (1996). Anthropometric determination of craniofacial morphology. American Journal of Medical Genetics, 65(1):1–4.
5. Đỗ Xuân Hợp. (1971). Giải phẫu đại cương – Giải phẫu đầu mặt cổ. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội:67–68.
6. Lê Hữu Hưng. (1995). Đặc điểm hình thái – nhân chủng sọ người Việt hiện đại. Luận án PTSKHY-Dược. Đại học Y Hà Nội.
7. Urban J.E., Weaver A.A., Lillie E.M., et al. (2016). Evaluation of morphological changes in the adult skull with age and sex. Journal of anatomy, 229(6):838–846.
8. Toledo Avelar L.E., Cardoso M.A., Santos Bordoni L, et al. (2017). Aging and Sexual Differences of the Human Skull. Plastic and reconstructive surgery. Global open 5(4):e1297.
9. Libby J., Marghoub A., Johnson D., et al. (2017). Modelling human skull growth: a validated computational model. Journal of the Royal Society, Interface / the Royal Society 14: 20170202.
10. Nguyễn Duy Bắc, Hoàng Văn Lương, Lê Văn Sơn, và cs. (2009). Nghiên cứu biến đổi thể tích vùng hải mã ở bệnh nhân Alzheimer. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 13(3):1–10.
11. Nguyễn Giang Hòa, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Minh Hải, và cs. (2011). Biến đổi khoảng cách liên móc và thể tích vùng hải mã trên phim cộng hưởng từ sọ não ở bệnh nhân Alzheimer. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 15(2):15–21.
12. Phạm Thị Nguyên, Đặng Tiến Trường, Phạm Minh Đàm, và cs. (2013). Nghiên cứu thể tích thùy trán và thể tích đồi thị trên phim cộng hưởng từ ở bệnh nhân tâm thần phân liệt. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam 17(2):20–25.
13. Vũ Đức Vượng, Nguyễn Lê Chiến, Hisao Nishijo, và cs. (2013). Nghiên cứu thể tích thể chai, não thất trên phim cộng hưởng từ ở bệnh nhân tâm thần phân liệt. Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 17(2):14–20.
14. Dang Tien Truong, Nguyen Duy Bac, Tran Hai Anh, et al. (2017). Gray and white matter reduction in schizophrenia patients. Journal of Military Pharmaco-medicine, 42(9):656–661.
15. Idriz S., Patel J.H., Renani S.A., et al. (2015). CT of Normal Developmental and Variant Anatomy of the Pediatric Skull: Distinguishing Trauma from Normality. RadioGraphics, 35(5):1858–1601.
16. Posnick J.C. (2014). Hereditary, Developmental, and Environmental Influences on the Formation of Dentofacial Deformities. Orthognathic Surgery, 69–134.
17. Wilkie A.O.M. (2001). Craniosynostosis, Genetics of. Encyclopedia of Genetics, 478–481.
18. Netter F.H. (2010). Atlas of human anatomy, 4th edition. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Baer M.J., Harris J.E. (1969). A commentary on the growth of the human brain and skull. American Journal of Physical Anthropology, 30(1):39–44.
20. Bogin B. (1999). Patterns of Human Growth. 2nd ed. Cambridge: Cambridge University Press, 262–283.
21. Trịnh Văn Minh (2001). Giải phẫu người, Tập 1. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
22. Jeffery N., Spoor F. (2002). Brain size and the human cranial base: A prenatal perspective. American Journal of Physical Anthropology, 118(4):324–340.
23. Morris-Kay G.M., Wikkie A.O.M. (2005). Growth of the normal skull vault and its alteration in craniosynostosis: Insights from human genetics and experimental studies. Journal of Anatomy, 207(5):637–653.
24. St.-Jacques B., Helms J.A. (2003). Prenatal Bone Development. Pediatric Bone, 77–117.
25. Debowski M., Knipe H. Cerebral hemisphere. <https://radiopaedia.org/articles/cerebral-hemisphere>. Accessed on October 17, 2016 (with images adapted from ‘Atlas and text-book of human anatomy’ Volume III; Eds. J. Sobotta and J. P. McMurrich, 1914).
26. Sobotta J., McMurrich J.P. (1914). Atlas and text-book of human anatomy, Volume III: Vascular system, lymphatic system, nervous system and sense organs. W.B. Saunders Company, Philadelphia and London.
27. Trịnh Văn Minh (2004). Giải phẫu người, Tập 3. NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
28. The Limbic System and Its Function. The Human memory. October 29, 2019. < https://human-memory.net/limbic-system/>.
29. Wikipedia. Limbic lobe. < https://en.wikipedia.org/wiki/Limbic_lobe>.
30. Sardi M.L., Ventrice F., Rozzi F.R. (2007). Allometries throughout the late prenatal and early postnatal human craniofacial ontogeny. The Anatomical Record, 290(9):1112–1120.
31. Amiel-Tison C., Gosselin J., Infante-Rivard C. (2002). Head growth and cranial assessment at neurological examination in infancy. Developmental Medicine and Child Neurology, 44(9):643–648.
32. Sardi M.L., Ventrice F., Rozzi F.R. (2005). A cross-sectional study of human craniofacial growth. Annals of Human Biology, 32(3):390–396.
33. Coqueugniot H., Hublin J.-J., Veillon F., et al. (2004). Early brain growth in Homo erectus and implications for cognitive ability. Nature 431(7006):299–302.
34. Vinicius L. (2005). Human encephalization and developmental timing. Journal of Human Evolution, 49(6):762–776.
35. Sowerwine C. (2003). Woman’s brain, man’s brain: feminism andanthropology in late nineteenth-century France. Women’s History Review, 12:2, 289–308.
36. Li H., Ruan J., Xie Z., et al. (2007). Investigation of the critical geometric characteristics of living human skulls utilising medical image analysis techniques. International Journal of Vehicle Safety, 2(4), 345.
37. Vagnerova K., Koerner I.P., Hurn P.D. (2008). Gender and the injured brain. Anesthesia and analgesia, 107(1):201–214.
38. Fjell A.M., Walhovd K.B. (2010). Structural brain changes in aging: courses, causes and cognitive consequences. Reviews in the Neurosciences, 1(3):187–221.
39. Đỗ Xuân Hợp (1976). Tập II: Giải phẫu đầu mặt. Trong: Giải phẫu đại cương; Giải phẫu đầu mặt cổ, In lần thứ 2, 65–67. Nhà xuất bản Y học, thành phố Hồ Chí Minh.
40. Johnson M.H. (2001). Functional brain development in humans. Nature Reviews. Neuroscience, 2:475–483.
41. Courchesne E., Chisum H.J., Townsend J., et al. (2000). Normal brain development and aging: quantitative analysis at in vivo MR imaging in healthy volunteers. Neuroradiology, 216(3):672–682.
42. Dickerson B.C., Feczko E., Augustinack J.C., et al. (2009). Differential effects of aging and Alzheimer’s disease on medial temporal lobe cortical thickness and surface area. Neurobiology of Aging, 30(3): 432–440.
43. Østby Y., Tamnes C.K., Fjell A.M., et al. (2009). Heterogeneity in subcortical brain development: a structural magnetic resonance imaging study of brain maturation from 8 to 30 years. The Journal of Neuroscience, 29 (38):11772–11782.
44. Van der Werf Y.D., Jolles J., Witter M.P., et al. (2003). Contributions of thalamic nuclei to declarative memory functioning. Cortex, 39(4-5):1047–1062.
45. Salthouse T.A. (2009). When does age-related cognitive decline begin? Neurobiology of Aging, 30(4):507–514.
46. Walhovd K.B., Westlye L.T., Amlien I., et al. (2011). Consistent neuroanatomical age-related volume differences across multiple samples. Neurobiology of Aging, 32(5):916–932.
47. Fjell A.M., Westlye L.T., Grydeland H., et al. (2013). Critical ages in the life course of the adult brain: nonlinear subcortical aging. Neurobiology of Aging, 34(10):2239–2247.
48. Fotenos A.F., Snyder A.Z., Girton L.E., et al. (2005). Normative estimates of cross-sectional and longitudinal brain volume decline in aging and AD. Neurology, 64(6):1032–1039.
49. Giorgio A., Santelli L., Tomassini V., et al. (2010). Age-related changes in grey and white matter structure throughout adulthood. Neuroimage, 51(3):943–951.
50. Magnotta V.A., Andreasen N.C., Schultz S.K., et al. (1999). Quantitative in vivo measurement of gyrification in the human brain: changes ssociated with aging. Cerebral Cortex, 9(2):151–160.
51. Lerch J.P. (2005). In-vivo analysis of cortical thickness using Magnetic resonance images (Doctoral dissertation). Canada: McGill University.
52. Salat D.H., Buckner R.L., Snyder A.Z., et al. (2004). Thinning of the cerebral cortex in aging. Cerebral Cortex, 14(7):721–730.
53. Hamann S. (2001). Cognitive and neural mechanisms of emotional memory. Trends in Cognitive Sciences, 5(9): 394–400.
54. Pini L., Pievania M., Bocchetta M. (2016). Brain atrophy in Alzheimer’s Disease and aging. Ageing Research Reviews, 30:25–48.
55. Schretlen D., Pearlson G.D., Anthony J.C., et al. (2000). Elucidating the contributions of processing speed, executive ability, and frontal lobe volume to normal age-related differences in fluid intelligence. Journal of the International Neuropsychological Society, 6(1):52–61.
56. Cahill L. (2006). Why sex matters for neuroscience. Nature Reviews. Neuroscience. 7 (6):477–84.
57. Ruigrok A.N., Salimi-Khorshidi G., Lai M.C., et al. (2014). A meta-analysis of sex differences in human brain structure. Neuroscience and Biobehavioral Reviews. 39:34–50.
58. Hofman M.A., Swaab D.F. (1991). Sexual dimorphism of the human brain: myth and reality. Experimental and Clinical Endocrinology, 98 (2):161–70.
59. Sommer I.E., Aleman A., Somers M., et al. (2008). Sex differences in handedness, asymmetry of the planum temporale and functional language lateralization. Brain Research, 1206:76–88.
60. Gur R.C., Turetsky B.I., Matsui M., et al. (1999). Sex differences in brain gray and white matter in healthy young adults: correlations with cognitive performance. The Journal of neuroscience, 19(10):4065–4072.
61. Ritchie S.J., Cox S.R., Shen X., et al. (2018). Sex Differences in the Adult Human Brain: Evidence from 5216 UK Biobank Participants. Cerebral cortex, 28(8):2959–2975.
62. Marwha D., Halari M., Eliot L. (2017). Meta-analysis reveals a lack of sexual dimorphism in human amygdala volume. NeuroImage, 147:282–294.
63. Sergerie K., Chochol C., Armony J.L. (2008). The role of the amygdala in emotional processing: a quantitative meta-analysis of functional neuroimaging studies. Neuroscience and Biobehavioral Reviews, 32(4):811–830.
64. Kret M.E., De Gelder B. (2012). A review on sex differences in processing emotional signals. Neuropsychologia, 50(7):1211–1221.
65. Tan A., Ma W., Vira A., et al. (2016). The human hippocampus is not sexually-dimorphic: Meta-analysis of structural MRI volumes. NeuroImage, 124(Pt A):350–366.
66. Sasaki M., Sone M., Ehara S., et al. (1993). Hippocampal sulcus remnant: potential cause of change in signal intensity in the hippocampus. Radiology 188(3):743–746.
67. Scheltens P., Leys D., Barkhof F., et al. (1992). Atrophy of medial temporal lobes on MRI in “probable” Alzheimer’s disease and normal ageing: diagnostic value and neuropsychological correlates. Journal of neurology, neurosurgery, and psychiatry 55(10):967–972.
68. Van Os J., Kapur S. (2009). Schizophrenia. Lancet, 374(9690):635–645.
69. Green M.F. (2006). Cognitive impairment and functional outcome in schizophrenia and bipolar disorder. The Journal of clinical psychiatry 67(Suppl 9):3–8; discussion 36–42.
70. Smith R.C., Calderon M., Ravichandran G.K., et al. (1984). Nuclear magnetic resonance in schizophrenia: a preliminary study. Psychiatry Research, 12(2):137–147.
71. Andreasen N., Nasrallah H.A., Dunn V., et al. (1986). Structural abnormalities in the frontal system in schizophrenia. A magnetic resonance imaging study. Archives of general psychiatry, 43(2):136–144.
72. Shenton M.E., Whitford T.J., Kubicki M. (2010). Structural neuroimaging in schizophrenia: from methods to insights to treatments. Dialogues in clinical neuroscience, 12(3):317–332.
73. Shenton M.E., Dickey C.C., Frumin M., et al. (2001). A review of MRI findings in schizophrenia. Schizophrenia research, 49(1-2):1–52.
74. Harrison P.J. (1999). The neuropathology of schizophrenia. A critical review of the data and their interpretation. Brain, 122(Pt4):593–624.
75. Seibert J.A. and Boone J.M. (2005). X-Ray Imaging Physics for Nuclear Medicine Technologists Part 2: X-Ray Interactions and Image Formation. Journal of Nuclear Medicine Technology, 33(1):3–18.
76. Spahn M. (2013). X-ray Detectors in Medical Imaging. Nuclear Instruments and Methods in Physics Research Section A, 731:57–6311.
77. Bell D.J, Murphy A. Skull radiography. <https://radiopaedia.org/articles/skull-radiography?lang=us>. Accessed on October 17, 2016.
78. Claesson T. (2001). A Medical Imaging Demonstrator of Computed Tomography and Bone Mineral Densitometry. Master Thesis, Department of Physics, Royal Institute of Technology, Stockholm, Sweden.
79. Hiriyannaiah H.P., Cupertino C.A. (1997). X-ray Computed Tomography for Medical Imaging. IEEE Signal Processing Magazine, 14(2):42–59.
80. Xu J., Tsui B.M.W. (2014). Quantifying the Importance of the Statistical Assumption in Statistical X-ray CT Image Reconstruction. IEEE Transactions on Medical Imaging, 33(1):61–73.