Nghiên cứu một số thay đổi của giác mạc sau mổ LASIK điều trị cận thị

Nghiên cứu một số thay đổi của giác mạc sau mổ LASIK điều trị cận thị

Luận văn Nghiên cứu một số thay đổi của giác mạc sau mổ LASIK điều trị cận thị.Hầu hết các tài liệu y văn thế giới và trong nước đều cho rằng, LASIK là kỹ thuật có tính hiệu quả và an toàn rất cao [1],[2],[3],[4]. Trên thế giới đã có nhiều công trình báo cáo phẫu thuật điều trị tật khúc xạ bằng phẫu thuật LASIK cho kết quả tốt như: Jin [5], Jaycock [6], Lavery [7], Maldonado[8].
Tại Việt Nam, cũng đã có một số tác giả báo cáo như: Nguyễn Xuân Hiệp [9], Tôn Thị Kim Thanh [10], Trần Hải Yến và Phan Hồng Mai [11], Cung Hồng Sơn [12] …Các báo cáo đều cho thấy kết quả phục hồi thị lực nhanh.

Phẫu thuật LASIK là phương pháp can thiệp trực tiếp lên giác mạc vì vậy sự thay đổi của giác mạc sau mổ là 1 vấn đề đang được các phẫu thuật viên LASIK quan tâm. Giác mạc quyết định 2/3 tổng công suất khúc xạ của nhãn cầu do vậy bất kỳ sự thay đổi nào về độ cong, độ trong suốt hoặc độ dày của giác mạc đều có thể ảnh hưởng tới thị lực, khúc xạ và chất lượng nhìn trước
và sau mổ [13],[14]. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về thay đổi mô học và hình thể của giác mạc cũng như sự ảnh hưởng của những thay đổi này lên kết quả sau phẫu thuật [15],[16],[17],[18].
Sự thay đổi về giác mạc sau phẫu thuật LASIK vẫn còn có nhiều tranh cãi. Một số tác giả nhận thấy rằng sau mổ LASIK, giác mạc vẫn còn có sự thay đổi về mô học và hình thể theo thời gian. Sự thay đổi này thường xảy ra trong khoảng thời gian từ sau mổ 1 tháng cho tới 6 tháng [9], [12]. Thậm chí có tác giả cho rằng sau phẫu thuật 10 năm, giác mạc mới ổn định. Nhưng
cũng có một số tác giả cho rằng giác mạc sau phẫu thuật khúc xạ ổn định tại các thời điểm nghiên cứu [19],[20].
Ở Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu đánh giá về hiệu quả của LASIK nhưng có ít nghiên cứu nói về sự thay đổi của giác mạc, đặc biệt là sự biến đổi độ dày, độ cong và công suất khúc xạ giác mạc sau mổ để đánh giá sự thay đổi thị lực cũng như độ khúc xạ sau mổ LASIK. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số thay đổi của giác mạc sau mổ LASIK điều trị cận thị” với hai mục tiêu:
1. Mô tả sự thay đổi của độ dày, độ cong và công suất khúc xạ giácmạc sau mổ LASIK điều trị cận thị.
2.Đánh giá một số yêu tố liên quan đen sự biên đổi giác mạc sau mổ LASIK.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm cấu trúc hình thái của giác mạc 3
1.1.1. Hình dạng, kích thước, độ dày, và công suất khúc xạ 3
1.1.2. Đặc điểm cấu trúc mô học của giác mạc 4
1.1.3. Chức năng của giác mạc 5
1.2. Quá trình liền vết thương giác mạc sau phẫu thuật bằng laser Excimer 5
1.2.1. Đối với tổ chức giác mạc 5
1.2.2. Đối với thần kinh giác mạc 9
1.3. Các phương pháp đo một số chỉ số giác mạc 10
1.3.1. Đo độ dày giác mạc 10
1.3.2. Các phương pháp đo công suất khúc xạ giác mạc và bán kính độ
cong giác mạc 13
1.4. Sự thay đổi giác mạc sau phẫu thuật LASIK 18
1.5. Một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi giác mạc sau phẫu thuật
LASIK 22
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 24
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu: 25
2.2.4. Phương pháp chọn mẫu 27 
2.2.5. Phương pháp tiến hành 27
2.2.6. Các tiêu chí và phương pháp đánh giá 32
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 33
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân trước phẫu thuật 34
3.1.1. Đặc điểm về giới và tuổi của bệnh nhân 34
3.1.2. Đặc điểm tật khúc xạ và thị lực trước mổ 35
3.2. Sự thay đổi của giác mạc sau phẫu thuật 36
3.2.1. Biến đổi độ dày giác mạc trung tâm sau phẫu thuật 36
3.2.2. Biến đổi bán kính độ cong mặt trước giác mạc sau mổ 38
3.2.3. Biến đổi công suất khúc xạ giác mạc sau mổ 40
3.2.4. Biến đổi bản đồ khúc xạ giác mạc: 42
3.3. Mối liên quan của thay đổi giác mạc với một số yếu tố liên quan 44
3.3.1. Đối với độ dày giác mạc trung tâm 44
3.3.2. Đối với bán kính độ cong giác mạc 48
3.3.3. Đối với công suất khúc xạ giác mạc 49
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 52
4.1. Đặc điểm bệnh nhân 52
4.1.1. Giới 52
4.1.2. Tuổi 52
4.1.3. Khúc xạ cầu tương đương 53
4.1.4. Thị lực chưa chỉnh kính 54
4.2. Bàn luận về sự thay đổi của giác mạc sau phẫu thuật 55
4.2.1. Sự thay đổi độ dày giác mạc trung tâm 55
4.2.2. Sự thay đổi công suất khúc xạ giác mạc 60
4.2.3. Sự thay đổi bán kính độ cong giác mạc 62 
4.2.4. Sự biến đổi của bản đồ khúc xạ giác mạc 63
4.3. Bàn luận về mối liên quan tới sự thay đổi của giác mạc sau phẫu thuật…. 64
4.3.1. Mối liên quan tới sự thay đổi độ dày giác mạc 64
4.3.2. Mối liên quan tới sự thay đổi của công suất giác mạc 68
4.3.3. Mối liên quan tới sự thay đổi của bán kính độ cong giác mạc 70
KẾT LUẬN 72
KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1. BẢNG CHUYỂN ĐỔI THỊ LỰC GIữA CÁC Hệ
PHỤ LỤC 2: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Fiander, D. C.,Tayfour, F. (1995), “Excimer laser in situ keratomileusis in 124 myopic eyes”. J Refract Surg. 11(3 Suppl): p. S234-8.
2. Salah, T., Waring, G. O., 3rd, el Maghraby, A., Moadel, K., Grimm, S. B. (1996), “Excimer laser in situ keratomileusis under a corneal flap for myopia of 2 to 20 diopters”. Am J Ophthalmol. 121(2): p. 143-55.
3. Condon, P. I., Mulhern, M., Fulcher, T., Foley-Nolan, A., O’Keefe, M.
(1997) , “Laser intrastromal keratomileusis for high myopia and myopic astigmatism”. Br J Ophthalmol. 81(3): p. 199-206.
4. Perez-Santonja, J. J., Bellot, J., Claramonte, P., Ismail, M. M., Alio, J. L. (1997), “Laser in situ keratomileusis to correct high myopia”. J Cataract Refract Surg. 23(3): p. 372-85.
5. Jin, G. J., Lyle, W. A., Merkley, K. H. (2005), “Laser in situ keratomileusis for primary hyperopia”. J Cataract Refract Surg. 31(4): p. 776-84.
6. Jaycock, P. D., O’Brart, D. P., Rajan, M. S., Marshall, J. (2005), “5-year follow-up of LASIK for hyperopia”. Ophthalmology. 112(2): p. 191-9.
7. Lavery, F. (1998), “Laser in situ keratomileusis for myopia”. J Refract Surg. 14(2 Suppl): p. S177-8.
8. Maldonado-Bas, Arturo,Onnis, Roger (1998), “Results of laser in situ keratomileusis in different degrees of myopia”. Ophthalmology. 105(4): p. 606-611.
9. Nguyễn Xuân Hiệp (2008), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị TKX bằng laser excimer”, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội
10. Tôn Thị Kim Thanh, Cung Hồng Sơn, Vũ Thị Thái, Dương Quỳnh Chi (2002), “Kết quả điều trị cận thị vừa và nặng bằng laser Excimer”. Nội san nhãn khoa. 7: p. 78-83.
11. Trần Thị Hải Yến,Phan Thị Hồng Mai (2002), “Đánh giá điều trị cận thị nặng bằng laser in situ keratomileusis (LASIK)”. Nội san nhãn khoa., (8): p. 77-88.
12. Cung Hồng Sơn (2004), “Nghiên cứu phẫu thuật điều trị viễn thị bằng Laser excimer theo phương pháp Lasik “. Tạp chí nhãn khoa, (1).
13. Stephen D. Klyce,Roger W. Beuerman (1988), “Structure and fuction of the cornea”. The cornea, ed. B.A.B. (Herbert E. Kaufman, Marguerite B. Mc Donald, Stephen R. Waltman). Churchill Livingstone NewJork. 3-54.
14. Teruo Nishida (1997), “Basic science: Cornea, sclera and ocular adnexa anatomy, biochemistry, physiology and biomechanics “. The Cornea, ed. M.M.J. (Krachmer Jay H., Holland Edward j.). Vol. 1. Mosby, St Louis. 3-27.
15. Knorz, M. C., Wiesinger, B., Liermann, A., Seiberth, V., Liesenhoff, H.
(1998) , “Laser in situ keratomileusis for moderate and high myopia and myopic astigmatism”. Ophthalmology. 105(5): p. 932-40.
16. Amm, M., Wetzel, W., Winter, M., Uthoff, D., Duncker, G. I. (1996), “Histopathological comparison of photorefractive keratectomy and laser in situ keratomileusis in rabbits”. J Refract Surg. 12(7): p. 758-66.
17. Slowik, C., Somodi, S., Richter, A., Guthoff, R. (1996), “Assessment of corneal alterations following laser in situ keratomileusis by confocal slit scanning microscopy”. Ger J Ophthalmol. 5(6): p. 526-31.
18. Perez-Santonja, J. J., Linna, T. U., Tervo, K. M., Sakla, H. F., Alio y Sanz, J. L., Tervo, T. M. (1998), “Corneal wound healing after laser in situ keratomileusis in rabbits”. J Refract Surg. 14(6): p. 602-9.
19. Nguyễn Văn Sanh (2009), “Nghiên cứu sự thay đổi chế tiết nước mắt sau phẫu thuật lasik trên bênh nhân cận thị “, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội
20. Lê Thị Hồng Nhung (2007), “Nghiên cứu sự thay đổi chỉ số nhãn áp sau phẫu thuật LASIK trên bệnh nhân cận thị”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội
21. Hoàng Thị Phúc (2012), “Giải phẫu nhãn cầu”. Nhãn khoa tập 1, ed. Đỗ Như Hơn. Nhà xuất bản y học Hà nội. 52.
22. Guillermo L. Simon.M.D,al, et (2002), “Fundamentals on corneal topography”. Lasik and Beyond Lasik, ed. M.D. Benjamin F. Boyd, F.A.C.S. Bogota, Colombia: Highlights of Ophthamology Int’l. p 9-59.
23. Moller-Pedersen, T., Vogel, M., Li, H. F., Petroll, W. M., Cavanagh, H.
D. , Jester, J. V. (1997), “Quantiíỉcation of stromal thinning, epithelial thickness, and corneal haze after photorefractive keratectomy using in vivo confocal microscopy”. Ophthalmology. 104(3): p. 360-8.
24. Vesaluoma, M., Perez-Santonja, J., Petroll, W. M., Linna, T., Alio, J., Tervo, T. (2000), “Corneal stromal changes induced by myopic LASIK”. Invest Ophthalmol Vis Sci. 41(2): p. 369-76.
25. Vesaluoma, M. H., Petroll, W. M., Perez-Santonja, J. J., Valle, T. U., Alio, J. L., Tervo, T. M. (2000), “Laser in situ keratomileusis flap margin: wound healing and complications imaged by in vivo confocal microscopy”. Am J Ophthalmol. 130(5): p. 564-73.
26. Richard A. Thoft (1994), “Ocular surface maintennance”. Cornea surgery: Theory, technique and tissue, ed. F.S. Brightbill). Vol. 2. Mosby, St Louis. 9-15.
27. Thoft, Richard A. (1994), “Biology of persistent epithelial defects”. Cornea surgery: Theory, technique and tissue, ed. F.S. Brightbill. Vol.
3. Mosby St Louis. 16-25.
28. Moller-Pedersen, T., Cavanagh, H. D., Petroll, W. M., Jester, J. V. (2000), “Stromal wound healing explains refractive instability and haze development after photorefractive keratectomy: a 1-year confocal microscopic study”. Ophthalmology. 107(7): p. 1235-45.
29. Spadea, L., Fasciani, R., Necozione, S., Balestrazzi, E. (2000), “Role of the corneal epithelium in refractive changes following laser in situ keratomileusis for high myopia”. J Refract Surg. 16(2): p. 133-9.
30. Erie, J. C., Patel, S. V., McLaren, J. W., Ramirez, M., Hodge, D. O., Maguire, L. J., Bourne, W. M. (2002), “Effect of myopic laser in situ keratomileusis on epithelial and stromal thickness: a confocal microscopy study”. Ophthalmology. 109(8): p. 1447-52.
31. Moilanen, J. A., Holopainen, J. M., Vesaluoma, M. H., Tervo, T. M. (2008), “Corneal recovery after lasik for high myopia: a 2-year prospective confocal microscopic study”. Br J Ophthalmol. 92(10): p. 1397-402.
32. Patel, S. V., Erie, J. C., McLaren, J. W., Bourne, W. M. (2007), “Confocal microscopy changes in epithelial and stromal thickness up to 7 years after LASIK and photorefractive keratectomy for myopia”. J Refract Surg. 23(4): p. 385-92.
33. Lohmann, C. P., Reischl, U., Marshall, J. (1999), “Regression and epithelial hyperplasia after myopic photorefractive keratectomy in a human cornea”. J Cataract Refract Surg. 25(5): p. 712-5.
34. Dierick, H. G.,Missotten, L. (1992), “Is the corneal contour influenced by a tension in the superficial epithelial cells? A new hypothesis”. Refract Corneal Surg. 8(1): p. 54-9; discussion 60.
35. Lohmann, C. P.,Guell, J. L. (1998), “Regression after LASIK for the treatment of myopia: the role of the corneal epithelium”. Semin Ophthalmol. 13(2): p. 79-82.
36. Pallikaris, I. G.,Siganos, D. S. (1994), “Excimer laser in situ keratomileusis and photorefractive keratectomy for correction of high myopia”. JRefract Corneal Surg. 10(5): p. 498-510.
37. Michael A. Lawless,Gerard I. Sutton (1999), “Hyperopic Lasik with the Summit Apex Plus Laser”. The Art of Lasik, ed. Jeffery J. Machat, Stephen G. Slade, and L.E. Probst. Vol. 27. Thorofare, NJ: Slack Incorporated: John H. Bond. 317-324.
38. Jay C,al., et (2005), “Recover of cornea subbsal nerve density after PRK and Lasik”. Am J Ophthalmol. 140: p. 1059-1064.
39. Zysk, A. M., Nguyen, F. T., Oldenburg, A. L., Marks, D. L., Boppart,
S. A. (2007), “Optical coherence tomography: a review of clinical development from bench to bedside”. J Biomed Opt. 12(5): p. 051403.
40. Fercher, A. F. (2010), “Optical coherence tomography – development, principles, applications”. z MedPhys. 20(4): p. 251-76.
41. Unterhuber, A., Povazay, B., Hermann, B., Sattmann, H., Chavez- Pirson, A., Drexler, W. (2005), “In vivo retinal optical coherence tomography at 1040 nm – enhanced penetration into the choroid”. Opt Express. 13(9): p. 3252-8.
42. Grulkowski, I., Gora, M., Szkulmowski, M., Gorczynska, I., Szlag, D., Marcos, S., Kowalczyk, A., Wojtkowski, M. (2009), “Anterior segment imaging with Spectral OCT system using a high-speed CMOS camera”. Opt Express. 17(6): p. 4842-58.
43. Kim, H. Y., Budenz, D. L., Lee, P. S., Feuer, W. J., Barton, K. (2008), “Comparison of central corneal thickness using anterior segment optical coherence tomography vs ultrasound pachymetry”. Am J Ophthalmol. 145(2): p. 228-232.
44. Muscat, S., McKay, N., Parks, S., Kemp, E., Keating, D. (2002), “Repeatability and reproducibility of corneal thickness measurements by optical coherence tomography”. Invest Ophthalmol Vis Sci. 43(6): p. 1791-5.
45. Lavanya, R., Teo, L., Friedman, D. S., Aung, H. T., Baskaran, M., Gao, H., Alfred, T., Seah, S. K., Kashiwagi, K., Foster, P. J., Aung, T. (2007), “Comparison of anterior chamber depth measurements using the IOLMaster, scanning peripheral anterior chamber depth analyser, and anterior segment optical coherence tomography”. Br J Ophthalmol. 91(8): p. 1023-6.
46. Alio, J. L., Muữuoglu, O., Ortiz, D., Perez-Santonja, J. J., Artola, A., Ayala, M. J., Garcia, M. J., de Luna, G. C. (2008), “Ten-year follow-up of laser in situ keratomileusis for myopia of up to -10 diopters”. Am J Ophthalmol. 145(1): p. 46-54.
47. Hill W.E (2009), “Accurate Keratometry Readings”. Cataract & Refractive Surgery Today. June: p. 32-34.
48. Nichamin, L. D. (2006), “Astigmatism control”. Ophthalmol Clin North Am. 19(4): p. 485-93.
49. Leng, C., Feiz, V., Modjtahedi, B., Moshirfar, M. (2010), “Comparison of simulated keratometric changes induced by custom and conventional laser in situ keratomileusis after myopic ablation: retrospective chart review”. J Cataract Refract Surg. 36(9): p. 1550-5.
50. Hjortdal, J. O., Moller-Pedersen, T., Ivarsen, A., Ehlers, N. (2005), “Corneal power, thickness, and stiffness: results of a prospective randomized controlled trial of PRK and LASIK for myopia”. J Cataract Refract Surg. 31(1): p. 21-9.
51. Agarwal A (2002), “Corneal Topography”. Texbook of Ophthamology. 12: p. 949-965.
52. Trần Hải Yến (2012), “Phẫu thuật LASIK”. Nhãn khoa tập 1, ed. Đ.N. Hơn. Nhà xuất bản Y học. 412-421.
53. Munnerlyn, C. R., Koons, S. J., Marshall, J. (1988), “Photorefractive keratectomy: a technique for laser refractive surgery”. J Cataract Refract Surg. 14(1): p. 46-52.
54. Ivarsen, A., Fledelius, W., Hjortdal, J. O. (2009), “Three-year changes in epithelial and stromal thickness after PRK or LASIK for high myopia”. Invest Ophthalmol Vis Sci. 50(5): p. 2061-6.
55. Avunduk, A. M., Senft, C. J., Emerah, S., Varnell, E. D., Kaufman, H.
E. (2004), “Corneal healing after uncomplicated LASIK and its relationship to refractive changes: a six-month prospective confocal study”. Invest Ophthalmol Vis Sci. 45(5): p. 1334-9.
56. Trần Mộng Linh,Trần Anh Tuấn (2009), “Khảo sát sự thay đổi độ cong mặt sau giác mạc sau mổ cận thị bằng phương pháp lasik “. Tạp chí y học tp Hồ Chí Minh. 13: p. 97-105.
57. Seitz, B., Langenbucher, A., Nguyen, N. X., Kus, M. M., Kuchle, M. (1999), “Underestimation of intraocular lens power for cataract surgery after myopic photorefractive keratectomy”. Ophthalmology. 106(4): p. 693-702.
58. Gimbel, H. V.,Sun, R. (2001), “Accuracy and predictability of intraocular lens power calculation after laser in situ keratomileusis”. J Cataract Refract Surg. 27(4): p. 571-6.
59. Groden, L. R.,Shah, V. C. (2006), “Safe LASIK: a primer”. Int Ophthalmol Clin. 46(3): p. 83-90.
60. Hammond, S. D., Jr., Puri, A. K., Ambati, B. K. (2004), “Quality of vision and patient satisfaction after LASIK”. Curr Opin Ophthalmol. 15(4): p. 328-32.
61. Christiansen, S. M., Neuffer, M. C., Sikder, S., Semnani, R. T., Moshirfar, M. (2012), “The effect of preoperative keratometry on visual outcomes after moderate myopic LASIK”. Clin Ophthalmol. 6: p. 459-64.
62. Fakhry, M. A., Artola, A., Belda, J. I., Ayala, M. J., Alio, J. L. (2002), “Comparison of corneal pachymetry using ultrasound and Orbscan II”.
J Cataract Refract Surg. 28(2): p. 248-52.
63. Reinstein, D. Z., Silverman, R. H., Sutton, H. F., Coleman, D. J.
(1999) , “Very high-frequency ultrasound corneal analysis identifies anatomic correlates of optical complications of lamellar refractive surgery: anatomic diagnosis in lamellar surgery”. Ophthalmology. 106(3): p. 474-82.
64. Hashemi, H.,Mehravaran, S. (2007), “Central corneal thickness measurement with Pentacam, Orbscan II, and ultrasound devices before and after laser refractive surgery for myopia”. J Cataract Refract Surg. 33(10): p. 1701-7.
65. Li, E. Y., Mohamed, S., Leung, C. K., Rao, S. K., Cheng, A. C., Cheung, C. Y., Lam, D. S. (2007), “Agreement among 3 methods to measure corneal thickness: ultrasound pachymetry, Orbscan II, and Visante anterior segment optical coherence tomography”. Ophthalmology. 114(10): p. 1842-7.
66. Ciolino, J. B., Khachikian, S. S., Belin, M. W. (2008), “Comparison of corneal thickness measurements by ultrasound and scheimpflug photography in eyes that have undergone laser in situ keratomileusis”. Am J Ophthalmol. 145(1): p. 75-80.
67. Basmak, H., Sahin, A., Yildirim, N. (2006), “The reliability of central corneal thickness measurements by ultrasound and by Orbscan system in schoolchildren”. Curr Eye Res. 31(7-8): p. 569-75.
68. Ngô Ngọc Châu, Trần Anh Tuấn, Trần Hải Yến (2009), “Khảo sát tương quan giữa nhãn áp với bề dày và độ cong giác mạc sau phẫu thuật LASIK”. YHoc TP. Ho Chi Minh. 13: p. 111 – 116.

Leave a Comment