Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị hỗ trợ bệnh zona bằng kem lô hội AL- 04
Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị hỗ trợ bệnh zona bằng kem lô hội AL- 04.Bệnh zona là một bệnh hay gặp trong số các bệnh da do virus, do một loại virus hướng da và thần kinh có tên gọi Varicella Zoster virus (VZV) gây nên. Ở Mỹ, hàng năm có hơn 1 triệu bệnh nhân bị zona [1], [2]. Ở nước ta, bệnh zona chiếm 41,53% tổng số bệnh da do virus và chiếm 5,33% tổng số các bệnh da điều trị nội trú tại Viện Da liễu Quốc gia từ 1994-1998 [3].Bệnh zona có thể gặp ở mọi lứa tuổi, ở cả hai giới nhưng thường gặp ở người trên 50 tuổi. Những người bị suy giảm miễn dịch dịch tỷ lệ mắc bệnh sẽ cao hơn và bệnh cũng diễn biến nặng hơn [2].
Chẩn đoán bệnh zona chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng. Biểu hiện lâm sàng của bệnh zona là các bọng nước mọc thành chùm trên nền da viêm đỏ dọc theo dây thần kinh ngoại biên [2]. Thương tổn thường khu trú ở một bên cơ thể. Đau là một triệu chứng quan trọng trong bệnh zona. Đau có thể xuất hiện trước hoặc cùng lúc tổn thương ngoài da và kéo dài kể cả khi tổn thương ngoài da đã liền sẹo.
Tổn thương ngoài da của zona thường khỏi sau 2- 3 tuần [1]. Nhưng triệu chứng đau có thể kéo dài lâu hơn, tuỳ thuộc vào tuổi, bệnh liên quan và thời điểm điều trị. Thông thường phác đồ điều trị zona bao gồm các thuốc kháng virus, thuốc giảm đau, an thần và các vitamin hướng thần kinh [1].
Bệnh zona có liên quan đến tình trạng suy giảm miễn dịch tế bào. Trong zona có giảm số lượng và tỷ lệ TCD4, CD16+56 và tăng TCD8 [4]. Nồng độ IgA, IgG và IgM đặc hiệu tăng từ từ, cao nhất vào tuần thứ 2-3, sau
đó giảm dần [5],[6]. Kem lô hội AL- 04 là loại kem thảo dược được bào chế từ cây lô hội.
Trong thành phần của kem lô hội có chứa Anthraquinon có tác dụng ức chế hoạt động của virus Herpes simplex týp 1 và 2 [7], [8], Acemannan có tác dụng điều hòa miễn dịch[9], [10], Glucomannan làm nhanh liền vết2 thương[11]. Một số nghiên cứu cho thấy kem lô hội rút ngắn thời gian liền vết thương ở bệnh nhân bị herpes sinh dục [12]. Liệu lô hội có tác dụng đối với bệnh zona hay không là điều cần được nghiên cứu. Xuất phát từ lý do nêu
trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị hỗ trợ bệnh zona bằng kem lô hội AL- 04”với những mục tiêu sau:
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh zona điều trị nội trú tại khoa Da liễu dị ứng bệnh viện TƯQĐ 108 từ tháng 6/2015-tháng 6/2018.
2. Xác định một số thay đổi miễn dịch dịch thể (IgA, IgG và IgM) và miễn dịch tế bào (TCD3, TCD4, TCD8, CD19 và CD16+56) trong máu bệnh nhân zona trước và sau điều trị.
3. Đánh giá hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh zona bằng kem lô hội AL- 04
MỤC LỤCNghiên cứu một số thay đổi miễn dịch và hiệu quả điều trị hỗ trợ bệnh zona bằng kem lô hội AL- 04
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 ……………………………………………………………………………………… 3
TỔNG QUAN……………………………………………………………………………….. 3
1.1. Bệnh zona: căn nguyên, cơ chế bệnh sinh, lâm sàng ………………………… 3
1.1.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh zona………………………………………. 3
1.1.2. Căn nguyên……………………………………………………………………… 5
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh………………………………………………………………. 6
1.1.4. Đặc điểm lâm sàng bệnh zona …………………………………………… 11
1.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng……………………………………………………. 21
1.2. Các thay đổi miễn dịch………………………………………………………….. 23
1.2.1. Khi VZV xâm nhập………………………………………………………….. 23
1.2.2. Giai đoạn tiềm ẩn …………………………………………………………… 25
1.2.3. Thay đổi miễn dịch tế bào…………………………………………………. 25
1.2.4. Thay đổi miễn dịch dịch thể………………………………………………. 28
1.3. Điều trị bệnh zona………………………………………………………………… 28
1.3.1. Điều trị toàn thân………………………………………………………………. 28
1.3.2. Điều trị tại chỗ………………………………………………………………. 32
1.3.3. Một số loại thuốc có nguồn gốc thực vật có tác dụng với zona… 33
1.3.4. Điều trị đau sau zona (PHN)…………………………………………….. 33
1.3.5. Điều trị zona mắt……………………………………………………………. 34
1.3.6. Zona có biến chứng tổn thương mạch máu…………………………… 34
1.3.7. Phòng bệnh……………………………………………………………………. 34
1.4. Tác dụng điều trị của kem lô hội AL-04……………………………………. 35
1.4.1. Lô hội (Aloe vera)…………………………………………………………… 35
1.4.2. Một số cơ chế tác dụng điều trị chính của thạch lô hội …………… 37
1.4.3. Một số cơ sở tác dụng chính của lô hội với bệnh zona ……………. 40
1.4.4. Một số nghiên cứu ứng dụng kem lô hội trong điều trị bệnh da do
virus …………………………………………………………………………………….. 41
Chương 2 ……………………………………………………………………………………. 43
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………. 43
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu…………………………………………….. 43
2.1.1.Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………….. 43
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu…………………………………………………………. 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….. 48
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………. 48
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu…………………………………………………………. 48
2.2.3. Các bước tiến hành…………………………………………………………….. 49
2.2.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu…………………………………… 51
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………. 56
2.2.6. Phương pháp đánh giá kết quả…………………………………………… 56
2.2.7. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………… 57
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ……………………………………………. 57
2.3.1. Địa điểm…………………………………………………………………………. 57
2.3.2. Thời gian …………………………………………………………………………. 58
2.4. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………… 58
2.5. Hạn chế của đề tài………………………………………………………………… 58
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU……………………………………………………………….. 59
Chương 3 ……………………………………………………………………………………. 59
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………………… 60
3.1. Các yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh zona …………………. 60
3.1.1. Các yếu tố liên quan………………………………………………………… 60
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh zona…………………………………………….. 63
3.2. Các thay đổi miễn dịch trong bệnh zona……………………………………. 68
3.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm ………………………………………… 68
3.2.2. Thay đổi miễn dịch tế bào ở bệnh nhân zona………………………… 69
3.2.3. Thay đổi miễn dịch dịch thể ……………………………………………… 73
3.3. Kết quả điều trị hỗ trợ bệnh zona bằng kem lô hội AL-04 …………….. 77
3.3.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm ………………………………………… 77
3.3.2. Kết quả điều trị ………………………………………………………………. 77
Chương 4 ……………………………………………………………………………………. 87
BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………… 87
4.1. Các yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh zona …………………. 87
4.1.1. Các yếu tố liên quan………………………………………………………… 87
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh zona……………………………………………. 91
4.2. Các thay đổi miễn dịch trong bệnh zona……………………………………. 96
4.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm ………………………………………… 96
4.2.2. Thay đổi miễn dịch tế bào (TCD3, TCD4, TCD8, CD19,
CD16+56)……………………………………………………………………………… 96
4.2.3. Thay đổi miễn dịch dịch thể ……………………………………………. 102
4.3. Kết quả điều trị hỗ trợ bệnh zona bằng kem lô hội AL- 04 ………….. 105
4.3.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm ………………………………………. 105
4.3.2. Kết quả điều trị …………………………………………………………….. 105
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….. 113
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 11
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh zona và các bệnh da điều trị nội trú (n=4540) ………… 60
Bảng 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi (n=405) ………………………………………… 60
Bảng 3.3: Phân bố thời gian bị bệnh (n=405) ……………………………………… 61
Bảng 3.4: Phân bố theo mùa (n=405)………………………………………………… 62
Bảng3.5: Các bệnh kết hợp gặp trong bệnh zona (n=405) ……………………… 62
Bảng 3.6: Phân bố xuất hiện đau tiền triệu (n=405) ……………………………… 63
Bảng 3.7: Tính chất đau tiền triệu (n=405)…………………………………………. 63
Bảng 3.8: Phân bố theo vị trí tiền triệu (n=405)…………………………………… 64
Bảng 3.9: Phân phối theo vị trí tổn thương (n=405) ……………………………… 64
Bảng 3.10: Các tổn thương cơ bản (n=405)……………………………………….. 64
Bảng 3.11: Phân bố theo tính chất đau (n=405) …………………………………… 65
Bảng 3.12: Phân bố mức độ đau theo Likert (n=405)……………………………. 65
Bảng 3.13: Liên quan giữa mức độ bệnh và tuổi đời (n=405) ………………… 66
Bảng 3.14: Liên quan giữa mức độ bệnh và thời gian bị bệnh (n=405) …….. 67
Bảng 3.15: Liên quan giữa mức độ bệnh và diện tích tổn thương (n=405) … 67
Bảng 3.16: Các biểu hiện khác (n=405) …………………………………………….. 68
Bảng 3.17: Đặc điểm đối tượng 2 nhóm…………………………………………….. 68
Bảng 3.18: So sánh số lượng tế bào TCD của 2 nhóm ………………………….. 69
Bảng 3.19: Thay đổi miễn dịch tế bào trước và sau điều trị (n=62)………….. 69
Bảng 3.20: Liên quan giữa miễn dịch tế bào trước điều trị và tuổi đời(n=62)70
Bảng 3.21: Liên quan giữa miễn dịch tế bào trước điều trị và thời gian bị bệnh
(n=62) ……………………………………………………………………….. 70
Bảng 3.22: Liên quan giữa miễn dịch tế bào trước điều trị và diện tổn thương
(n=62) ……………………………………………………………………….. 71
Bảng 3.23: Liên quan giữa miễn dịch tế bào và mức độ bệnh (n=62)……….. 71
Bảng 3.24: So sánh miễn dịch tế bào của hai nhóm zona trước điều trị…….. 72
Bảng 3.25: So sánh miễn dịch tế bào của nhóm nghiên cứu trước và sau điều
trị (n=32)……………………………………………………………………. 72
Bảng 3.26: So sánh miễn dịch tế bào của nhóm đối chứng trước và sau điều trị
(n=30) ……………………………………………………………………….. 73
Bảng 3.27: So sánh nồng độ các Ig của 2 nhóm…………………………………… 73
Bảng 3.28: So sánh nồng độ các Ig trước và sau điều trị (n=62) ……………… 74
Bảng 3.29: Liên quan giữa nồng độ các Ig trước điều trị và tuổi đời (n=62). 74
Bảng 3.30: Liên quan giữa nồng độ các Ig trước điều trị và thời gian bị bệnh
(n=62) ……………………………………………………………………….. 74Bảng 3.31: Liên quan giữa nồng độ các Ig trước điều trị và diện tổn thương
(n=62) ……………………………………………………………………….. 75
Bảng 3.32: Liên quan giữa nồng độ các Ig trước điều trị và mức độ bệnh…. 75
Bảng 3.33: So sánh nồng độ các Ig của hai nhóm trước điều trị………………. 76
Bảng 3.34: So sánh nồng độ các Ig nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị
(n=32) ……………………………………………………………………….. 76
Bảng 3.35: So sánh nồng độ các Ig của nhóm đối chứng trước và sau điều trị
(n=30) ……………………………………………………………………….. 76
Bảng 3.36: Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm……………………………………….. 77
Bảng 3.37: Thời gian liền da (n=32) …………………………………………………. 78
Bảng 3.38: Liên quan giữa lành tổn thương da với diện tích tổn thương …… 78
Bảng 3. 39: Tính chất sẹo sau lành tổn thương (n=32) ………………………….. 78
Bảng 3.40: Liên quan giữa tính chất sẹo với diện tích tổn thương (n=32) …. 79
Bảng 3.41: Liên quan giữa tính chất sẹo với mức độ bệnh (n=32) …………… 79
Bảng 3.42: Hiệu quả giảm đau theo chỉ số Likert (n=32) ………………………. 79
Bảng 3.43: Đánh giá chung kết quả điều trị sau 20 ngày (n=32)…………….. 80
Bảng 3.44: Kết quả điều trị theo mức độ bệnh (n=32)…………………………… 80
Bảng 3.45: Kết quả điều trị theo diện tích tổn thương (n=32)…………………. 81
Bảng 3.46: Kết quả điều trị theo tuổi đời (n=32) …………………………………. 81
Bảng 3. 47: Tác dụng không mong muốn (n=32)…………………………………. 82
Bảng 3.48: Thời gian liền da (n=30) …………………………………………………. 82
Bảng 3.49: Liên quan giữa lành tổn thương da với diện tích tổn thương …… 82
Bảng 3.50: Tính chất sẹo sau lành tổn thương (n=30) …………………………… 83
Bảng 3.51: Liên quan giữa tính chất sẹo với diện tích tổn thương (n=30) …. 83
Bảng 3.52: Hiệu quả giảm đau theo chỉ số Likert (n=30) ………………………. 83
Bảng 3.53: Đánh giá chung kết quả điều trị sau 20 ngày (n=30)……………… 84
Bảng 3.54: Tác dụng không mong muốn (n=30)………………………………….. 84
Bảng 3.55: So sánh tác dụng làm liền da của 2 nhóm……………………………. 84
Bảng 3.56: So sánh tác dụng giảm đau theo Likert của 2 nhóm………………. 85
Bảng 3.57: So sánh tính chất sẹo sau lành tổn thương của 2 nhóm ………….. 85
Bảng 3.58: So sánh kết quả chungcủa 2 nhóm…………………………………….. 86
Bảng 3.59: So sánh tác dụng không mong muốn của 2 nhóm…………………. 8
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Lan Anh, Đặng Văn Em (2016),” Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh zona tại Bệnh viện TƯQĐ 108”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 11(9), tr.294-299.
2. Nguyễn Lan Anh, Đặng Văn Em (2018), “Nghiên cứu hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh zona của kem lô hội Al-04”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 13(9), tr.92-97.
3. Nguyễn Lan Anh, Đặng Văn Em (2018), “Nghiên cứu một số thay đổi miễn dịch trong bệnh zona”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 13(9), tr.264- 268.