Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động
Luận án Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú. Bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) là vấn đề sức khỏe toàn cầu. Nhiều nghiên cứu tại Mỹ, châu Âu, châu Á cho thấy có khoảng 9-13% dân số thế giới mắc bệnh thận mạn (BTM). Hầu hết những bệnh nhân này (BN) sớm hay muộn cũng tiến triển đến BTMGĐC và cần phải điều trị thay thế bằng ghép thận hoặc lọc máu (thận nhân tạo và lọc màng bụng) [1]. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1,5 triệu người mắc BTMGĐC đang được điều trị thay thế bằng một trong những biện pháp trên và ước đoán con số này sẽ tăng lên gấp đôi vào năm 2020. Người ta dự báo rằng, cứ mỗi một BN được điều trị thay thế thì có tới 100 người mắc BTM ở các giai đoạn đang sinh sống trong cộng đồng [2].
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Mặc dù các biện pháp lọc máu đã có nhiều tiến bộ vượt bậc nhưng tỷ lệ tử vong ở nhóm BN này vẫn cao hơn gấp 20 – 30 lần so với nhóm dân số chung cùng giới, lứa tuổi và chủng tộc [3]. Những BN điều trị thay thế thận suy có nhiều biến chứng đa dạng như thiếu máu, nhiễm trùng, cường cận giáp thứ phát, suy dinh dưỡng… trong đó biến chứng tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, chiếm 43 – 52 % các trường hợp [4], [5]. Bên cạnh một số yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống như tăng huyết áp (THA), tăng cholesterol, đái tháo đường (ĐTĐ)… [6] thì BN suy thận mạn còn có các yếu tố nguy cơ không truyền thống liên quan đến tình trạng ure máu cao như tình trạng quá tải dịch, viêm mạn tính, rối loạn chuyển hóa calci – phospho, thiếu máu, tăng stress oxy hoá, kháng insulin, hoạt hóa quá mức hệ giao cảm…Tất cả những yếu tố trên đây góp phần làm tăng tỷ lệ bệnh tim mạch và tử vong do tim mạch ở những BN này [7].
Tại Việt Nam, từ lâu hầu hết các bệnh nhân BTMGĐC được điều trị thay thế đều lựa chọn phương pháp thận nhân tạo (TNT) chu kỳ và một số ít hơn được ghép thận. Đến đầu những năm 2000, phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú (gọi tắt là lọc màng bụng – LMB) được triển khai áp dụng để điều trị thay thế thận suy tại một số bệnh viện lớn. Hiện nay phương pháp điều trị này ngày càng phổ biến với gần 1700 BN (2014) (trong đó khoa Thận Bệnh viện Bạch mai có khoảng 250 BN), nhờ đó nhiều BN có cơ hội được kéo dài tuổi thọ. Đã có một số đề tài nghiên cứu về biến chứng trên nhóm BN này như rối loạn lipid máu, THA, rối loạn chuyển hóa canxi – phospho, suy dinh dưỡng…nhưng chưa có nghiên cứu nào thực sự đi sâu tìm hiểu về biến chứng tim mạch trên nhóm BN này. Trong khi đó, một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy, tương tự như BN thận nhân tạo, BN lọc màng bụng cũng có tỷ lệ tử vong rất cao với khoảng 11% tử vong mỗi năm, trong đó xấp xỉ 50% là do bệnh tim mạch và chủ yếu là các rối loạn thất trái (TT) [8]. Vậy thì chức năng thất trái cũng như các thông số huyết động biến đổi ra sao, những yếu tố nào ảnh hưởng đến tình trạng này trên bệnh nhân LMB, vấn đề này thực sự còn được ít tác giả trong nước đề cập đến. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú“, nhằm 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu các rối loạn chức năng thất trái và các thông số huyết động ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú bằng phương pháp siêu âm Doppler tim và một số yếu tố ảnh hưởng đến các rối loạn này.
2. Tìm hiểu sự thay đổi chức năng thất trái và các thông số huyết động ở một số bệnh nhân sau 1 năm lọc màng bụng liên tục ngoại trú.
1. Shiba, N. and H. Shimokawa, Chronic kidney disease and heart failure–Bidirectional close link and common therapeutic goal. J Cardiol, 2011. 57(1): p. 8-17.
2. Đỗ Gia Tuyển, Bệnh thận mạn và suy thận mạn tính, in Bệnh học nội khoa. 2012, Nhà xuất bản Y học: Hà nội. p. 398-411.
3. Geerlings, W., et al., Report on management of renal failure in Europe, XXIII. Nephrol Dial Transplant, 1994. 9 Suppl 1: p. 6-25.
4. Yerram, P., et al., Chronic kidney disease and cardiovascular risk. J Am Soc Hypertens, 2007. 1(3): p. 178-84.
5. Dyadyk, O.I., A.E. Bagriy, and N.F. Yarovaya, Disorders of left ventricular structure and function in chronic uremia: how often, why and what to do with it? Eur J Heart Fail, 1999. 1(4): p. 327-36.
6. Longenecker, J.C., et al., Traditional cardiovascular disease risk factors in dialysis patients compared with the general population: the CHOICE Study. J Am Soc Nephrol, 2002. 13(7): p. 1918-27.
7. Chiu, Y.W. and R. Mehrotra, Can we reduce the cardiovascular risk in peritoneal dialysis patients? Indian J Nephrol, 2010. 20(2): p. 59-67.
8. AYM Wang, J.S., KW Chan, Epidemiology of cardiovancular problems in Chinese continuous ambulatory peritoneal dialysis patients: prevalence, severity, and risk factor. Hong Kong Med J, 2007. 13(2): p. 33-6.
9. Schena, F.P., Management of patients with chronic kidney disease. Intern Emerg Med, 2011. 6 Suppl 1: p. 77-83.
10. Lê Thu Hà, Nghiên cứu ứng dung kỹ thuật lọc màng bụng liên tục ngoại trú trong điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối. 2010, Đề tài cấp
nhà nước.
11. Bricker, N.S., On the meaning of the intact nephron hypothesis. Am J Med, 1969. 46(1): p. 1-11.
12. Ruggenenti, P., et al., Renal function and requirement for dialysis in chronic nephropathy patients on long-term ramipril: REIN follow-up trial. Gruppo Italiano di Studi Epidemiologici in Nefrologia (GISEN). Ramipril Efficacy in Nephropathy. Lancet, 1998. 352(9136): p. 1252-6.
13. Peterson, J.C., et al., Blood pressure control, proteinuria, and the progression of renal disease. The Modification of Diet in Renal Disease Study. Ann Intern Med, 1995. 123(10): p. 754-62.
14. KDIGO Clinical Practice Guideline for Anemia in Chronic Kidney Disease. 2012; Available from: http://www.kidney-international.org.
15. Gokal’s, N.a., Textbook of peritoneal dialysis Third ed. 2009.
16. Konings, C.J., et al., Effect of icodextrin on volume status, blood pressure and echocardiographic parameters: a randomized study. Kidney Int, 2003. 63(4): p. 1556-63.
17. Strippoli, G.F., et al., Catheter type, placement and insertion techniques for preventing peritonitis in peritoneal dialysis patients. Cochrane Database Syst Rev, 2004(4): p. CD004680.
18. Wright, M.J., et al., Randomized prospective comparison of laparoscopic and open peritoneal dialysis catheter insertion. Perit Dial Int, 1999. 19(4): p. 372-5.
19. Prakash, J., et al., Non-infectious complications of continuous ambulatory peritoneal dialysis and their impact on technique survival. Indian J Nephrol, 2011. 21(2): p. 112-5.
20. Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng, Suy tim. 2012, Hà nội: Nhà xuất bản Y học.
21. Wang, A.Y., et al., Inflammation, residual kidney function, and cardiac hypertrophy are interrelated and combine adversely to enhance mortality and cardiovascular death risk of peritoneal dialysis patients. J Am Soc Nephrol, 2004. 15(8): p. 2186-94.
22. Foley, R.N., et al., The prognostic importance of left ventricular geometry in uremic cardiomyopathy. J Am Soc Nephrol, 1995. 5(12): p. 2024-31.
23. Silberberg, J.S., et al., Impact of left ventricular hypertrophy on survival in end-stage renal disease. Kidney Int, 1989. 36(2): p. 286-90.
24. London, G.M., Increased arterial stiffness in end-stage renal failure: why is it of interest to the clinical nephrologist? Nephrol Dial Transplant, 1994. 9(12): p. 1709-12.
25. Gaasch, W.H. and M.R. Zile, Left ventricular diastolic dysfunction and diastolic heart failure. Annu Rev Med, 2004. 55: p. 373-94.
26. Aurigemma, G.P. and W.H. Gaasch, Clinical practice. Diastolic heart failure. N Engl J Med, 2004. 351(11): p. 1097-105.
27. Wizemann, V., S. Blank, and W. Kramer, Diastolic dysfunction of the left ventricle in dialysis patients. Contrib Nephrol, 1994. 106: p. 106-9.
28. Zoccali, C., Left ventricular systolic dysfunction: a sudden killer in end-stage renal disease patients. Hypertension, 2010. 56(2): p. 187-8.
29. Parfrey, P.S., et al., Outcome and risk factors of ischemic heart disease in chronic uremia. Kidney Int, 1996. 49(5): p. 1428-34.
30. Sahn, D.J., et al., Recommendations regarding quantitation in M-mode
echocardiography: results of a survey of echocardiographic
measurements. Circulation, 1978. 58(6): p. 1072-83.
31. Devereux, R.B., et al., Echocardiographic assessment of left ventricular hypertrophy: comparison to necropsy findings. Am J
Cardiol, 1986. 57(6): p. 450-8.
32. Đỗ Doãn Lợi, Nghiên cứu những biến đổi về hình thái, chức năng tim và huyết động học bằng phương pháp siêu âm doppler ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn IV. 2002, Học viện Quân Y.
33. Enia, G., et al., Long-term CAPD patients are volume expanded and display more severe left ventricular hypertrophy than haemodialysis patients. Nephrol Dial Transplant, 2001. 16(7): p. 1459-64.
34. Unal, A., et al., Pulmonary hypertension in peritoneal dialysis patients: prevalence and risk factors. Perit Dial Int, 2009. 29(2): p. 191-8.
35. Ates, K., et al., Effect of fluid and sodium removal on mortality in peritoneal dialysis patients. Kidney Int, 2001. 60(2): p. 767-76.
36. Wang, A.Y., et al., Important factors other than dialysis adequacy associated with inadequate dietary protein and energy intakes in patients receiving maintenance peritoneal dialysis. Am J Clin Nutr, 2003. 77(4): p. 834-41.
37. Harnett, J.D., et al., Congestive heart failure in dialysis patients: prevalence, incidence, prognosis and risk factors. Kidney Int, 1995. 47(3): p. 884-90.
38. Zoccali, C., et al., Left ventricular mass monitoring in the follow-up of dialysis patients: prognostic value of left ventricular hypertrophy progression. Kidney Int, 2004. 65(4): p. 1492-8.
39. Wang, A.Y., et al., Is a single time point C-reactive protein predictive of outcome in peritoneal dialysis patients? J Am Soc Nephrol, 2003. 14(7): p. 1871-9.
40. Bargman, J.M., et al., Relative contribution of residual renal function and peritoneal clearance to adequacy of dialysis: a reanalysis of the CANUSA study. J Am Soc Nephrol, 2001. 12(10): p. 2158-62.
41. Wang, A.Y., et al., A novel association between residual renal function and left ventricular hypertrophy in peritoneal dialysis patients. Kidney Int, 2002. 62(2): p. 639-47.
42. Cigarran, S., et al., Hypoalbuminemia is also a marker offluid excess determined by bioelectrical impedance parameters in dialysis patients. Ther Apher Dial, 2007. 11(2): p. 114-20.
43. Misra, M., et al., Six-month prospective cross-over study to determine the effects of 1.1% amino acid dialysate on lipid metabolism in patients on continuous ambulatory peritoneal dialysis. Perit Dial Int, 1997. 17(3): p. 279-86.
44. Menon, M.K., et al., Long-term blood pressure control in a cohort of peritoneal dialysis patients and its association with residual renal function. Nephrol Dial Transplant, 2001. 16(11): p. 2207-13.
45. Jung, H.H., S.W. Kim, and H. Han, Inflammation, mineral metabolism and progressive coronary artery calcification in patients on haemodialysis. Nephrol Dial Transplant, 2006. 21(7): p. 1915-20.
46. Cocchi, R., et al., Prevalence of hypertension in patients on peritoneal dialysis: results of an Italian multicentre study. Nephrol Dial Transplant, 1999. 14(6): p. 1536-40.
47. Preston, R.A., I. Singer, and M. Epstein, Renal Parenchymal Hypertension: current concepts of pathogenesis and management. Arch Intern Med, 1996. 156(6): p. 602-11.
48. Lebel, M., et al., Plasma and peritoneal endothelin levels and blood pressure in CAPD patients with or without erythropoietin replacement therapy. Clin Nephrol, 1998. 49(5): p. 313-8.
49. Raine, A.E., et al., Calcium sensitivity and cardiac performance in genetic and renal models of hypertension. J Hypertens Suppl, 1983.
1(2): p. 85-7.
50. Silarnks, S., D. Sirivongs, and D. Chunlertrith, Left ventricular hypertrophy and clinical outcome in CAPD patients. Perit Dial Int, 2000. 20(4): p. 461-6.
51. Noordzij, M., et al., Mineral metabolism and cardiovascular morbidity and mortality risk: peritoneal dialysis patients compared with haemodialysis patients. Nephrol Dial Transplant, 2006. 21(9): p. 2513¬20.
52. Wang, A.Y., et al., Hyperphosphatemia in Chinese peritoneal dialysis patients with and without residual kidney function: what are the implications? Am J Kidney Dis, 2004. 43(4): p. 712-20.
53. Kuhlmann, M.K., Phosphate elimination in modalities of hemodialysis and peritoneal dialysis. Blood Purif, 2010. 29(2): p. 137-44.
54. Blacher, J., et al., Arterial calcifications, arterial stiffness, and cardiovascular risk in end-stage renal disease. Hypertension, 2001. 38(4): p. 938-42.
55. Wang, A.Y., et al., Cardiac valve calcification as an important predictor for all-cause mortality and cardiovascular mortality in long-term peritoneal dialysis patients: a prospective study. J Am Soc Nephrol, 2003. 14(1): p. 159-68.
56. Haydar, A.A., et al., Coronary artery calcification and aortic pulse wave velocity in chronic kidney disease patients. Kidney Int, 2004. 65(5): p. 1790-4.
57. Guerin, A.P., et al., Arterial structure and function in end-stage renal disease. Curr Hypertens Rep, 2008. 10(2): p. 107-11.
58. Amann, K., et al., Hyperphosphatemia aggravates cardiac fibrosis and microvascular disease in experimental uremia. Kidney Int, 2003. 63(4):
p. 1296-301.
59. Stompor, T., et al., An association between coronary artery calcification score, lipid profile, and selected markers of chronic inflammation in ESRD patients treated with peritoneal dialysis. Am J Kidney Dis, 2003. 41(1): p. 203-11.
60. Braun, J., et al., Electron beam computed tomography in the evaluation of cardiac calcification in chronic dialysis patients. Am J Kidney Dis, 1996. 27(3): p. 394-401.
61. Goodman, W.G., et al., Coronary-artery calcification in young adults with end-stage renal disease who are undergoing dialysis. N Engl J Med, 2000. 342(20): p. 1478-83.
62. Stompor, T.P., et al., Trends and dynamics of changes in calcification score over the 1-year observation period in patients on peritoneal dialysis. Am J Kidney Dis, 2004. 44(3): p. 517-28.
63. Chertow, G.M., et al., Determinants of progressive vascular calcification in haemodialysis patients. Nephrol Dial Transplant, 2004. 19(6): p. 1489-96.
64. Wang, A.Y., et al., Association of inflammation and malnutrition with cardiac valve calcification in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients. J Am Soc Nephrol, 2001. 12(9): p. 1927-36.
65. Guida, B., et al., Dietary phosphate restriction in dialysis patients: a new approach for the treatment of hyperphosphataemia. Nutr Metab Cardiovasc Dis, 2011. 21(11): p. 879-84.
66. Qunibi, W.Y., Consequences of hyperphosphatemia in patients with end-stage renal disease (ESRD). Kidney Int Suppl, 2004(90): p. S8- S12.
67. Konings, C.J., et a!, Fluid status in CAPD patients is related to peritoneal transport and residual renal function: evidence from a longitudinal study. Nephrol Dial Transplant, 2003. 18(4): p. 797-803.
68. Davies, S.J., et al., Longitudinal membrane function in functionally anuric patients treated with APD: data from EAPOS on the effects of glucose and icodextrin prescription. Kidney Int, 2005. 67(4): p. 1609-15.
69. Marron, B., et al., Benefits of preserving residual renal function in peritoneal dialysis. Kidney Int Suppl, 2008(108): p. S42-51.
70. Konings, C.J., et al., Fluid status, blood pressure, and cardiovascular abnormalities in patients on peritoneal dialysis. Perit Dial Int, 2002. 22(4): p. 477-87.
71. Vlahakos, D.V., et al., Relationship between left ventricular hypertrophy and plasma renin activity in chronic hemodialysis patients. J Am Soc Nephrol, 1997. 8(11): p. 1764-70.
72. Converse, R.L., Jr., et al., Sympathetic overactivity in patients with chronic renal failure. N Engl J Med, 1992. 327(27): p. 1912-8.
73. Suda, T., et al., The contribution of residual renal function to overall nutritional status in chronic haemodialysis patients. Nephrol Dial Transplant, 2000. 15(3): p. 396-401.
74. Wang, A.Y., et al., Important differentiation of factors that predict outcome in peritoneal dialysis patients with different degrees of residual renal function. Nephrol Dial Transplant, 2005. 20(2): p. 396¬403.
75. Chung, S.H., et al., Association between residual renal function, inflammation and patient survival in new peritoneal dialysis patients. Nephrol Dial Transplant, 2003. 18(3): p. 590-7.
76. Đinh thị Kim Dung, Đỗ Gia Tuyển, Nghiên cứu sự thay đổi chức năng
thận tồn dư và mối liên quan với hiệu quả điều trị ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (CAPD). Y học lâm sàng, 2010. 49: p. 17¬21.
77. Libby, P., Inflammation in atherosclerosis. Nature, 2002. 420(6917): p. 868-74.
78. Zimmermann, J., et al., Inflammation enhances cardiovascular risk and mortality in hemodialysis patients. Kidney Int, 1999. 55(2): p. 648-58.
79. Hase, H., et al., Independent risk factors for progression of coronary atherosclerosis in hemodialysis patients. Ther Apher Dial, 2006. 10(4): p. 321-7.
80. Wang, A.Y., Prognostic value of C-reactive protein for heart disease in dialysis patients. Curr Opin Investig Drugs, 2005. 6(9): p. 879-86.
81. Panichi, V., et al., Interleukin-6 is a stronger predictor of total and cardiovascular mortality than C-reactive protein in haemodialysis patients. Nephrol Dial Transplant, 2004. 19(5): p. 1154-60.
82. Tripepi, G., F. Mallamaci, and C. Zoccali, Inflammation markers, adhesion molecules, and all-cause and cardiovascular mortality in patients with ESRD: searching for the best risk marker by multivariate modeling. J Am Soc Nephrol, 2005. 16 Suppl 1: p. S83-8.
83. Honda, H., et al., Serum albumin, C-reactive protein, interleukin 6, and fetuin a as predictors of malnutrition, cardiovascular disease, and mortality in patients with ESRD. Am J Kidney Dis, 2006. 47(1): p. 139¬48.
84. National Kidney, F., K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification. Am J Kidney Dis, 2002. 39(2 Suppl 1): p. S1-266.
85. Haubitz, M. and R. Brunkhorst, C-reactive protein and chronic
Chlamydia pneumoniae infection-long-term predictors for
cardiovascular disease and survival in patients on peritoneal dialysis. Nephrol Dial Transplant, 2001. 16(4): p. 809-15.
86. Fried, L.F., et al., Peritonitis influences mortality in peritoneal dialysis patients. J Am Soc Nephrol, 1996. 7(10): p. 2176-82.
87. Lam, M.F., et al., Hyperleptinaemia and chronic inflammation after peritonitis predicts poor nutritional status and mortality in patients on peritoneal dialysis. Nephrol Dial Transplant, 2007. 22(5): p. 1445-50.
88. Parfrey, P.S., et al., Outcome and risk factors for left ventricular disorders in chronic uraemia. Nephrol Dial Transplant, 1996. 11(7): p. 1277-85.
89. Oh, D.J. and K.J. Lee, The relation between hypoalbuminemia and compliance and intima-media thickness of carotid artery in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients. J Korean Med Sci, 2005. 20(1): p. 70-4.
90. Cheng, L.T., et al., Relationship between serum albumin and pulse wave velocity in patients on continuous ambulatory peritoneal dialysis. Vasc Health Risk Manag, 2008. 4(4): p. 871-6.
91. Levin, A., Anemia and left ventricular hypertrophy in chronic kidney disease populations: a review of the current state of knowledge. Kidney Int Suppl, 2002(80): p. 35-8.
92. Mann, J.F., What are the short-term and long-term consequences of anaemia in CRFpatients? Nephrol Dial Transplant, 1999. 14 Suppl 2: p. 29-36.
93. Harnett, J.D., et al., Cardiac function and hematocrit level. Am J Kidney Dis, 1995. 25(4 Suppl 1): p. S3-7.
94. Wizemann, V., R. Schafer, and W. Kramer, Follow-up of cardiac changes induced by anemia compensation in normotensive hemodialysis patients with left-ventricular hypertrophy. Nephron, 1993. 64(2): p. 202-6.
95. Fellner, S.K., et al., Cardiovascular consequences of correction of the anemia of renal failure with erythropoietin. Kidney Int, 1993. 44(6): p. 1309-15.
96. Fernandez, A., et al., Effect of recombinant human erythropoietin treatment on hemodynamic parameters in continuous ambulatory peritoneal dialysis and hemodialysis patients. Am J Nephrol, 1992. 12(4): p. 207-11.
97. Prichard, S.S., Impact of dyslipidemia in end-stage renal disease. J Am Soc Nephrol, 2003. 14(9 Suppl 4): p. S315-20.
98. Hiền, M.T., Nghiên cứu rối loạn lipoprotein huyết thanh ở bệnh nhân viêm cầu thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng liên tục ngoại trú. 2006, Trường ĐHY Hà nội.
99. Habib, A.N., et al., The association of lipid levels with mortality in patients on chronic peritoneal dialysis. Nephrol Dial Transplant, 2006. 21(10): p. 2881-92.
100. Liu, Y., et al., Association between cholesterol level and mortality in dialysis patients: role of inflammation and malnutrition. JAMA, 2004. 291(4): p. 451-9.
101. Đặng Thị Việt Hà, Phạm Thắng, Nghiên cứu tổn thương xơ vữa động mạch cảnh ở bệnh nhân suy thận mạn tính. Y học thực hành, 2011. 751: p. 119-122.
102. Kalantar-Zadeh, K., et al., Reverse epidemiology of cardiovascular risk factors in maintenance dialysis patients. Kidney Int, 2003. 63(3): p. 793-808.
103. Foley, R.N., P.S. Parfrey, and M.J. Samak, Clinical epidemiology of cardiovascular disease in chronic renal disease. Am J Kidney Dis, 1998. 32(5 Suppl 3): p. S112-9.
104. Leavey, S.F., et al., Simple nutritional indicators as independent predictors of mortality in hemodialysis patients. Am J Kidney Dis, 1998. 31(6): p. 997-1006.
105. Degoulet, P., et al., Mortality risk factors in patients treated by chronic hemodialysis. Report of the Diaphane collaborative study. Nephron, 1982. 31(2): p. 103-10.
106. Lowrie, E.G. and N.L. Lew, Death risk in hemodialysis patients: the predictive value of commonly measured variables and an evaluation of death rate differences between facilities. Am J Kidney Dis, 1990. 15(5): p. 458-82.
107. Wang, A.Y., et al., N-terminal pro-brain natriuretic peptide: an independent risk predictor of cardiovascular congestion, mortality, and adverse cardiovascular outcomes in chronic peritoneal dialysis patients. J Am Soc Nephrol, 2007. 18(1): p. 321-30.
108. Đoàn Dư Đạt, Nghiên cứu chỉ số chức năng cơ tim (MPI) và Peptide lợi tiểu thải natri typ B (NT-ProBNP) ở bệnh nhân tăng huyết áp tiên phát có phì đại thất trái tại bệnh viện Việt Nam-Thụy Điển Uông Bí. Y học Việt Nam, 2013(5): p. 342-347.
109. Đặng Thị Việt Hà, Trần Tuấn Anh, Đánh giá nồng độ tiền Peptide lợi tiểu (NT-proBNP) huyết tương ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ. Tạp chí Y Dược Học- Trường ĐHY Huế, tháng 8 năm 2014, 2014.
110. Paniagua, R., et al., Predictive value of brain natriuretic peptides in patients on peritoneal dialysis: results from the ADEMEX trial. Clin J Am Soc Nephrol, 2008. 3(2): p. 407-15.
111. Workgroup, K.D., K/DOQI clinical practice guidelines for cardiovascular disease in dialysis patients. Am J Kidney Dis, 2005. 45(4 Suppl 3): p. S1-153.
112. Ates, K., et al., Serum C-reactive protein level is associated with renal function and it affects echocardiographic cardiovascular disease in pre-dialysis patients. Nephron Clin Pract, 2005. 101(4): p. c190-7.
113. Panichi, V., et al., C-reactive protein and interleukin-6 levels are related to renal function in predialytic chronic renal failure. Nephron,
2002. 91(4): p. 594-600.
114. Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Ngọc Tước, Biến chứng tim trong suy thận mạn giai đoạn III. Tạp chí nghiên cứu Y học, 2003. 26: p. 44-49.
115. Trần Văn Riệp, Biến đổi về kích thước và chức năng thất trái ở những bệnh nhân suy thận mạn tính có tăng huyết áp. Tạp chí Sinh lý học
2003. 7: p. 45-49.
116. Võ Thanh Hoài Nam, Hà Hoàng Kiệm, Lâm sàng, hình thái và chức năng tim ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối được lọc máu định kỳ chưa tạo lô thông động-tĩnh mạch TC Y học thực hành, 2002. no. 5: p. tr. 60-62.
117. Nguyễn Đức Long, Nguyễn Đức Công, Mối liên quan giữa biến thiên nhịp ngày đêm của huyết áp 24 giờ với khối lượng cơ thất trái ở bệnh nhân suy thận giai đoạn IIIB-IV. Y học thực hành, 2007. 564: p. 90-92.
118. Hoàng Viết Thắng, Phan Ngọc Tam,Trần Thị Anh Thư, Nghiên cứu rối loạn chức năng thất trái bằng siêu âm doppler tim ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị lọc màng bụng, in Hội nghị thận tiết niệu 2013.
119. Stewart, G.A., et al., Electrocardiographic abnormalities and uremic cardiomyopathy. Kidney Int, 2005. 67(1): p. 217-26.
120. Chung, J.H., et al., Relationship between Serum N-Terminal Pro-Brain Natriuretic Peptide Level and Left Ventricular Dysfunction and Extracellular Water in Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis Patients. Electrolyte Blood Press, 2008. 6(1): p. 15-21.
121. Park, S.H., et al., The association between left ventricular hypertrophy and biomarkers in patients on continuous ambulatory peritoneal dialysis. Korean Circ J, 2009. 39(11): p. 488-93.
122. Ten Harkel, A.D., et al., Diastolic dysfunction in paediatric patients on peritoneal dialysis and after renal transplantation. Nephrol Dial Transplant, 2009. 24(6): p. 1987-91.
123. Ikee, R., et al., High-density lipoprotein cholesterol and left ventricular mass index in peritoneal dialysis. Perit Dial Int, 2008. 28(6): p. 611-6.
124. Vũ Thị Thanh, Trần Thị Phúc Nguyệt, Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ bằng chỉ số BMI, SGA và Albumin huyết thanh. Tạp chí nghiên cứu Y học 2012. 79: p. 252-257.
125. Mosteller, R.D., Simplified calculation of body-surface area. N Engl J Med, 1987. 317(17): p. 1098.
126. Ashley EA, N.J., Heart failure. 2004, London: NCBI Bookshelf. A service of the National Library of Medicine, National Institutes of Health.
127. Peritoneal Dialysis Adequacy Work, G., Clinical practice guidelines for peritoneal adequacy, update 2006. Am J Kidney Dis, 2006. 48 Suppl 1: p. S91-7.
128. Betul Kalender, N.E., The association with cardiovascular events and residual renal function in peritoneal dialysis. 2013.
129. Chen, Y., et al., 24-h residual urine volume at hemodialysis initiation: a possible predictor for acute ischemic stroke incurrence in
hemodialysis patients. Clin Neurol Neurosurg, 2013. 115(5): p. 557-61.
130. Nguyễn Quang Khôi, Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú. 2012, Đại học Y Hà nội.
131. Zaslavsky, L.M., A.F. Pinotti, and J.L. Gross, Diastolic dysfunction and mortality in diabetic patients on hemodialysis: a 4.25-year controlled prospective study. J Diabetes Complications, 2005. 19(4): p. 194-200.
132. Yen-Wen Liu, Chi-Ting Su, , Chih-Chen Chou, Association of Subtle Left ventricular Systolic Dysfunction with Elevated Cardiac Troponin T in Asymptomatic Hemodialysis Patients with Preserved Left Ventricular Ejection Fraction. Acta Cardiol Sin, 2012. 28: p. 95-102.
133. Locatelli, F., et al., Clinical practice guidelines for anemia in chronic kidney disease: problems and solutions. A position statement from Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO). Kidney Int, 2008. 74(10): p. 1237-40.
134. Phạm Xuân Thu, Nguyễn Đình Dương,Lê Việt Thắng Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chuy kỳ. Y học thực hành, 2012. 840(9).
135. Okin, P.M., et al., Electrocardiographic identification of increased left ventricular mass by simple voltage-duration products. J Am Coll Cardiol, 1995. 25(2): p. 417-23.
136. Chen, K.H., et al., Cardiothoracic ratio association with mortality in patients on maintenance peritoneal dialysis. Ther Apher Dial, 2011. 15(1): p. 81-8.
137. Wang, A.Y., et al., Troponin T, left ventricular mass, and function are excellent predictors of cardiovascular congestion in peritoneal dialysis. Kidney Int, 2006. 70(3): p. 444-52.
138. Koren, M.J., et al., Relation of left ventricular mass and geometry to morbidity and mortality in uncomplicated essential hypertension. Ann Intern Med, 1991. 114(5): p. 345-52.
139. Levy, D., et al., Echocardiographic criteria for left ventricular hypertrophy: the Framingham Heart Study. Am J Cardiol, 1987. 59(9): p. 956-60.
140. SA Kale, N.k., S Gang, Left ventricular disorders in patients of end stage renal disease entering hemodialysis programme. Indian Journal of Nephrology, 2001. 11: p. 12-16.
141. Pombo, J.F., B.L. Troy, and R.O. Russell, Jr., Left ventricular volumes and ejection fraction by echocardiography. Circulation, 1971. 43(4): p. 480-90.
142. Butler, K.G., Hemoglobin levels, cardiovascular disease, and left ventricular hypertrophy in patients with chronic kidney disease. Case study of the anemic patient. Nephrol Nurs J, 2002. 29(2): p. 189-92.
143. Rokey, R., et al., Determination of parameters of left ventricular diastolic filling with pulsed Doppler echocardiography: comparison with cineangiography. Circulation, 1985. 71(3): p. 543-50.
144. Rostoker, G., et al., Left-ventricular diastolic dysfunction as a risk factor for dialytic hypotension. Cardiology, 2009. 114(2): p. 142-9.
145. Wu C-K, H.Y.-T., Lin H-H, Dissecting the mechanisms of left ventricular diastolic dysfunction and inflammation in peritoneal dialysis patients. PloS ONE, 2013. 8(5).
146. Nagueh, S.F., et al., Recommendations for the evaluation of left ventricular diastolic function by echocardiography. J Am Soc Echocardiogr, 2009. 22(2): p. 107-33.
147. Lê Thu Hà, Đinh thị Kim Dung,Phạm Quốc Toản, Nghiên cứu hiệu quả phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú trong điều trị suy thận
giai đoạn cuối. Y học Việt Nam, Tháng 1 năm 2009: p. 37-43.
148. Lê Ngọc Tuấn, Đánh giá tình trạng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú. 2009, Đai học Y Hà nội
149. Lee, J.A., et al., Association between serum n-terminal pro-brain natriuretic peptide concentration and left ventricular dysfunction and extracellular water in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients. Perit Dial Int, 2006. 26(3): p. 360-5.
150. Wang, A.Y., et al., Heart failure in long-term peritoneal dialysis patients: a 4-year prospective analysis. Clin J Am Soc Nephrol, 2011. 6(4): p. 805-12.
151. Duman, D., et al., Elevated cardiac troponin T is associated with increased left ventricular mass index and predicts mortality in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients. Nephrol Dial Transplant, 2005. 20(5): p. 962-7.
152. Trần Văn Chất, Lọc màng bụng. Bệnh Thận nội khoa. 2004, Hà nội: Nhà xuất bản Y học.
153. Đinh Thị Kim Dung, Suy thận mạn tính. Bệnh Thận nội khoa. 2004, Hà nội: Nhà xuất bản Y học.
154. Han, S.H., et al., Elevated cardiac troponin Tpredicts cardiovascular events in asymptomatic continuous ambulatory peritoneal dialysis patients without a history of cardiovascular disease. Am J Nephrol, 2009. 29(2): p. 129-35.
155. Greaves, S.C., et al., Determinants of left ventricular hypertrophy and systolic dysfunction in chronic renal failure. Am J Kidney Dis, 1994. 24(5): p. 768-76.
156. Tucker, B., et al., Left ventricular hypertrophy and ambulatory blood pressure monitoring in chronic renal failure. Nephrol Dial Transplant,
1997. 12(4): p. 724-8.
157. Foley, R.N., et al., Clinical and echocardiographic disease in patients starting end-stage renal disease therapy. Kidney Int, 1995. 47(1): p. 186-92.
158. Hà Hoàng Kiệm, Võ Thanh Hoài Nam, Nghiên cứu ảnh hưởng của lỗ thông động mạch-tĩnh mạch lên hình thái và chức năng tim, ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối được lọc máu định kỳ. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 2002. 31(41-46).
159. Foley, R.N., et al., Hypoalbuminemia, cardiac morbidity, and mortality in end-stage renal disease. J Am Soc Nephrol, 1996. 7(5): p. 728-36.
160. Wang, A.Y., et al., Diagnostic potential of serum biomarkers for left ventricular abnormalities in chronic peritoneal dialysis patients. Nephrol Dial Transplant, 2009. 24(6): p. 1962-9.
161. London, G.M., Cardiovascular disease in chronic renal failure: pathophysiologic aspects. Semin Dial, 2003. 16(2): p. 85-94.
162. Kimura, H., et al., Left ventricular mass index is an independent determinant of diastolic dysfunction in patients on chronic hemodialysis: a tissue Doppler imaging study. Nephron Clin Pract, 2011. 117(1): p. c67-73.
163. An, W.S., et al., Association between diastolic dysfunction by color tissue Doppler imaging and vascular calcification on plain radiographs in dialysis patients. Kidney Blood Press Res, 2012. 35(6): p. 619-26.
164. de Bie, M.K., et al., Left ventricular diastolic dysfunction in dialysis patients assessed by novel speckle tracking strain rate analysis: prevalence and determinants. Int J Nephrol, 2012. 2012: p. 963504.
165. Acarturk, G., et al., The relationship between arteriovenous fistula blood flow rate and pulmonary artery pressure in hemodialysis patients. Int Urol Nephrol, 2008. 40(2): p. 509-13.
166. Tarrass, F., et al., Doppler echocardiograph evaluation of pulmonary hypertension in patients undergoing hemodialysis. Hemodial Int, 2006. 10(4): p. 356-9.
167. Amin, M., et al., Pulmonary hypertension in patients with chronic renal
failure: role of parathyroid hormone and pulmonary artery
calcifications. Chest, 2003. 124(6): p. 2093-7.
168. Yigla, M., et al., Pulmonary hypertension in patients with end-stage renal disease. Chest, 2003. 123(5): p. 1577-82.
169. Lo, W.K., et al., Guideline on targets for solute and fluid removal in adult patients on chronic peritoneal dialysis. Perit Dial Int, 2006. 26(5): p. 520-2.
170. Tạ Mạnh Cường, Nghiên cứu nồng độ pro-B type Natriuretic Peptide (pro-BNP) của bệnh nhân suy tim mạn tính. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 2011. 58: p. 514-518.
171. David, S., et al., Diagnostic value of N-terminal pro-B-type natriuretic peptide (NT-proBNP) for left ventricular dysfunction in patients with chronic kidney disease stage 5 on haemodialysis. Nephrol Dial Transplant, 2008. 23(4): p. 1370-7.
172. Nakazato, T., et al., Left ventricular hypertrophy was infrequent in patients starting dialysis after undergoing a strict blood pressure control in thepre-dialyticperiod. Intern Med, 2002. 41(11): p. 925-30.
173. Levin, A., et al., Canadian randomized trial of hemoglobin maintenance to prevent or delay left ventricular mass growth in patients with CKD. Am J Kidney Dis, 2005. 46(5): p. 799-811.
174. Malyszko, J., et al., The cardio-renal-anaemia syndrome predicts survival in peritoneally dialyzed patients. Arch Med Sci, 2010. 6(4): p. 539-44.
175. Faller, B. and N. Lameire, Evolution of clinical parameters and peritoneal function in a cohort of CAPD patients followed over 7 years. Nephrol Dial Transplant, 1994. 9(3): p. 280-6.
176. Haber, P.S., et al., Alveolar size as a determinant of pulmonary distensibility in mammalian lungs. J Appl Physiol Respir Environ Exerc Physiol, 1983. 54(3): p. 837-45.
177. Block, G.A., et al., Association of serum phosphorus and calcium x phosphate product with mortality risk in chronic hemodialysis patients: a national study. Am J Kidney Dis, 1998. 31(4): p. 607-17.
178. Hà Hoàng Kiệm, Biến đổi nồng độ Phospho và Calci máu ở bệnh nhân suy thận mạn. Y học thực hành, 2003. 452: p. 54-56.
179. Hoàng Bùi Bảo, Nghiên cứu chức năng tuyến cận giáp ở bệnh nhân suy thận giai đoạn 4 chưa được lọc máu chu kỳ. Y học thực hành, 2004. 499: p. 37-39.
180. Nguyễn Hữu Nhật, Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa Calci, Phospho và Parathyroid hormon ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Thông tin Y dược, 2012(5): p. 36-40.
181. Patel, R.K., et al., Determinants of left ventricular mass and hypertrophy in hemodialysis patients assessed by cardiac magnetic resonance imaging. Clin J Am Soc Nephrol, 2009. 4(9): p. 1477-1483.
182. Akmal, M., et al., Excess PTH in CRF induces pulmonary calcification, pulmonary hypertension and right ventricular hypertrophy. Kidney Int, 1995. 47(1): p. 158-63.
183. Foley, R.N., et al., The impact of anemia on cardiomyopathy, morbidity, and and mortality in end-stage renal disease. Am J Kidney
Dis, 1996. 28(1): p. 53-61.
184. Levin, A., et al., Prevalent left ventricular hypertrophy in the predialysis population: identifying opportunities for intervention. Am J Kidney Dis, 1996. 27(3): p. 347-54.
185. Levin, A., et al., Left ventricular mass index increase in early renal disease: impact of decline in hemoglobin. Am J Kidney Dis, 1999. 34(1): p. 125-34.
186. Huting, J. and M.A. Alpert, Progression of left ventricular hypertrophy in end-stage renal disease treated by continuous ambulatory peritoneal dialysis depends on hypertension and hypercirculation. Clin Cardiol, 1992. 15(3): p. 190-6.
187. Eisenberg, M., et al., Left ventricular hypertrophy in end-stage renal disease on peritoneal dialysis. Am J Cardiol, 1987. 60(4): p. 418-9.
188. London, G.M., et al., Alterations of left ventricular hypertrophy in and survival of patients receiving hemodialysis: follow-up of an interventional study. J Am Soc Nephrol, 2001. 12(12): p. 2759-67.
189. Hà Hoàng Kiệm, Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu mạn tính bằng Erythropoietin lên hình thái và chức năng tim ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ. Y học thực hành, 2003. 459: p. 62-65.
190. Zehnder, C., et al., Influence of long-term amelioration of anemia and blood pressure control on left ventricular hypertrophy in hemodialyzed patients. Nephron, 1992. 61(1): p. 21-5.
191. Berweck, S., et al., Cardiac mortality prevention in uremic patients. Therapeutic strategies with particular attention to complete correction of renal anemia. Clin Nephrol, 2000. 53(1 Suppl): p. S80-5.
192. Moon, K.H., et al., Hypoalbuminemia as a risk factor for progressive left-ventricular hypertrophy in hemodialysis patients. Am J Nephrol,
2000. 20(5): p. 396-401.
193. Choi, S.Y., et al., Association between changes in N-terminalpro-brain natriuretic peptide levels and changes in left ventricular mass index in stable hemodialysis patients. Nephron Clin Pract, 2008. 110(2): p. c93- 100.
194. Hiroki Io, Y.R., Yoshimi Sekiguchi, Cardiac function and structure in longitudinal analysis of echcardiography in peritoneal dialysis patients. Perit Dial Int. 30: p. 353-361.
195. Okura, H. and Y. Takatsu, High-output heart failure as a cause of pulmonary hypertension. Intern Med, 1994. 33(6): p. 363-5.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI 3
1.1.1. Định nghĩa bệnh thận mạn và suy thận mạn giai đoạn cuối 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh thận mạn và suy thận mạn tính 3
1.1.3. Điều trị bệnh thận mạn 4
1.2. LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ 6
1.2.1. Đại cương về lọc màng bụng 6
1.2.2. Nguyên tắc của lọc màng bụng 6
1.2.3. Chỉ định, chống chỉ định của lọc màng bụng 7
1.2.4. Các phương thức lọc màng bụng 7
1.2.5. Các yếu tố cần thiết của lọc màng bụng 8
1.2.6. Biến chứng của lọc màng bụng 9
1.3. CÁC RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN
LỌC MÀNG BỤNG 9
1.3.1. Giãn thất trái 9
1.3.2. Phì đại thất trái 10
1.3.3. Rối loạn chức năng tâm trương thất trái 11
1.3.4. Rối loạn chức năng tâm thu thất trái 12
1.4. SIÊU ÂM TIM CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẤT
TRÁI 13
1.4.1. Siêu âm tim đánh giá hình thái thất trái 13
1.4.2. Siêu âm tim đánh giá chức năng tâm thu thất trái 13
1.4.3. Siêu âm tim đánh giá chức năng tâm trương thất trái 14
1.5. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG THẤT TRÁI
Ở BỆNH NHÂN LỌC MÀNG BỤNG LIÊN TỤC NGOẠI TRÚ 15
1.5.1. Thừa dịch 15
1.5.2. Tăng huyết áp 17
1.5.3. Rối loạn chuyển hóa Calci- phospho 19
1.5.4. Mất chức năng thận tồn dư 21
1.5.5. Tình trạng viêm 23
1.5.6. Suy dinh dưỡng 25
1.5.7. Thiếu máu 26
1.5.8. Rối loạn Lipid máu 27
1.5.9. Một số các yếu tố khác 28
1.5.10. Một số yếu tố nguy cơ tim mạch “đảo ngược” ở bệnh nhân lọc
máu so với nhóm dân số chung 28
1.5.11. Một số marker sinh hóa dự báo bệnh lý tim mạch ở bệnh nhân suy
thận mạn 29
1.6. PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC30
1.6.1. Một số nghiên cứu trong nước 30
1.6.2. Một số nghiên cứu trên thế giới 32
1.6.3. Những vấn đề luận án cần giải quyết: 36
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 39
2.2.3. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 39
2.2.4. Cách thu thập số liệu 39
2.2.5. Các biến số nghiên cứu 39
2.2.6. Quy trình nghiên cứu 41
2.2.7. Phương tiện nghiên cứu 43
2.2.8. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu 44
2.2.9. Xử lý và phân tích số liệu 50
2.2.10. Đạo đức trong nghiên cứu 51
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 53
3.1.1. Tuổi, giới, thời gian lọc màng bụng 53
3.1.2. Nguyên nhân gây suy thận giai đoạn cuối 54
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA CÁC
BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 55
3.2.1. Tình trạng lọc màng bụng 55
3.2.2. Tình trạng tăng huyết áp 56
3.2.3. Tình trạng dinh dưỡng 57
3.2.4. Tình trạng lipid máu 57
3.2.5. Tình trạng Calci -phospho 58
3.2.7. Tình trạng tim mạch 59
3.3. CHỨC NĂNG THẤT TRÁI VÀ CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG
TRÊN SIÊU ÂM TIM 60
3.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHỨC NĂNG THẤT TRÁI
VÀ CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG 62
3.4.1. So sánh các chỉ số siêu âm tim giữa một số phân nhóm bệnh nhân62
3.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số khối cơ thất trái 64
3.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số thể tích thất trái 67
3.4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng tâm thu thất trái 70
3.4.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng tâm trương thất trái 73
3.4.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến áp lực động mạch phổi 76
3.4. 7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thể tích nhĩ trái 79
3.5. SỰ THAY ĐỔI SAU MỘT NĂM THEO DÕI 79
3.5.1. Sự thay đổi một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng 80
3.5.2. Sự thay đổi chức năng thất trái và các thông số huyết động
trên siêu âm tim 83
3.5.3. Sự thay đổi chỉ số khối cơ thất trái và áp lực động mạch phổi 84
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 86
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 86
4.1.1. Tuổi của các bệnh nhân 86
4.1.2. BMI của các bệnh nhân 87
4.2. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẤT TRÁI VÀ CÁC THÔNG SỐ
HUYẾT ĐỘNG TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER TIM 88
4.2.1. Phì đại thất trái 88
4.2.2. Giãn thất trái 90
4.2.3. Rối loạn chức năng tâm thu thất trái 92
4.2.4. Rối loạn chức năng tâm trương thất trái 93
4.2.5. Tăng áp lực động mạch phổi 94
4.2.6. Giãn nhĩ trái 96
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG THẤT TRÁI
VÀ CÁC THÔNG SỐ HUYẾT ĐỘNG 96
4.3.1. Thời gian lọc màng bụng 96
4.3.2. Mất chức năng thận tồn dư 97
4.3.3. Thừa dịch 100
4.3.4. Tăng huyết áp 105
4.3.5. Tăng phospho máu 108
4.3.6. Giảm albumin máu 111
4.3.7. Rối loạn Lipid máu 114
4.3.8. Thiếu máu 115
4.4. SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG THẤT TRÁI VÀ CÁC THÔNG SỐ
HUYẾT ĐỘNG TRÊN SIÊU ÂM TIM CỦA MỘT SỐ BỆNH NHÂN SAU 1 NĂM THEO DÕI 116
4.4.1. Sự thay đổi chỉ số khối cơ thất trái 117
4.4.2. Sự thay đổi áp lực động mạch phổi 120
4.5. MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 121
4.5.1. Tính chức năng thận tồn dư 121
4.5.2. Thăm dò chức năng màng bụng 121
KẾT LUẬN 121
KIẾN NGHỊ 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Nguồn: https://luanvanyhoc.com