Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị lọc màng bụng liên tục ngoại trú

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị lọc màng bụng liên tục ngoại trú

Đề tài cơ sở Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị lọc màng bụng liên tục ngoại trú.Suy thận mạn(STM) là một vấn đề sức khỏe toàn cầu. Theo các nghiên cứu tại Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản và Australia, ước tính khoảng 9-13% dân số bị STM [18],[19],[24],[42],[80]. Trên thế giới, từ những năm 1970, lọc màng bụng (LMB) liên tục ngoại trú – một trong 3 phương pháp điều trị suy thận giai đoạn cuối- đã được áp dụng hiệu quả, với tỷ lệ bệnh nhân(bn) sống sót sau 5 và 10 năm tương đương với bn thận nhân tạo 3 lần một tuần [75]. LMB điều trị cho khoảng 10% số bn suy thận giai đoạn cuối và là phương pháp lọc máu tại nhà chủ yếu[75]. Tuy nhiên, bn LMB vẫn gặp phải những biến chứng nhiễm trùng và không nhiễm trùng, trong đó suy dinh dưỡng có tỷ lệ cao ( khoảng 20-60%), góp phần gây ra bệnh tật và tử vong cho BN [20], [43], [73], [90]. Tại khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, từ năm 2004 đến nay, điều trị STM giai đoạn cuối bằng LMB liên tục ngoại trú đã và đang được triển khai rộng rãi. Nhiều đề tài khoa học được tiến hành, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng ở nhóm bn này. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị lọc màng bụng liên tục ngoại trú” nhằm 2 mục tiêu:
1. Khảo sát tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng ở nhóm bệnh nhân này
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2
1.1. Những chức năng chính của thận 2
1.2. Suy thận mạn 2
1.2.1. Định nghĩa suy thận mạn 2
1.2.2. Cơ chế tiến triển suy thận mạn. 3
1.2.3. Triệu chứng của suy thận mạn 4
1.2.4. Chẩn đoán suy thận mạn. 4
1.3. Các phương pháp điều trị suy thận mạn. 5
1.3.1. Điều trị bảo tồn. 5
1.3.2. Điều trị thay thế thận suy. 6
1.4. Lọc màng bụng liên tục ngoại trú 6
1.4.1. Định nghĩa 6
1.4.2. Catheter LMB 7
1.4.3. Nguyên lý của LMB 7
1.4.4. Các loại LMB 7
1.4.5. Giải phẫu và sinh lý vận chuyển chất qua màng bụng. 8
1.4.6. Ưu điểm, nhược điểm và những biến chứng của LMB 8
1.4.7. Những biến chứng của LMB 9
1.5. Tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn lọc màng bụng liên tục ngoại trú 10
1.5.1. Tình trạng dinh dưỡng ở bn suy thận mạn 10
1.5.2. Suy dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú 12

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. Đối tượng nghiên cứu 15
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. 15
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu. 15
2.1.3Các tiêu chuẩn khác. 16
2.2. Phương pháp nghiên cứu. 17
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 17
2.2.2. Nơi tiến hành nghiên cứu 17
2.2.3. Tiến hành nghiên cứu. 17
2.3. Phương pháp xử lý số liệu. 18
2.4. Khía cạnh đạo đức của đề tài. 18
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19
3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 19
3.1.1. Phân bố giới của nhóm bn nghiên cứu 19
3.1.2. Tuổi trung bình của nhóm bn nghiên cứu 20
3.2. Tình trạng lâm sàng 20
3.2.1. Một số các chỉ số lâm sàng 20
3.2.2. Tình trạng tăng huyết áp 21
3.2.3. Phân loại BMI 22
3.2.4. Tình trạng chán ăn 23
3.2.5. Trình trạng phù trên lâm sàng 23
3.3. Tình trạng cận lâm sàng 24
3.3.1. Một số chỉ số cận lâm sàng huyết học và sinh hóa 24
3.3.2. Tình trạng Albumin máu thấp 25
3.3.3. Tình trạng cholesterol máu 26
3.4. Một số yếu tố liên quan đến nồng độ Albumin máu 26
3.4.1. So sánh một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng giữa nhóm bn có nồng độ thấp (<35g/l) và nhóm có nồng độ Albumin bình thường (≥35g/l) 26
Chương 4: BÀN LUẬN 28
4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 28
4.2. Bàn luận về tình trạng lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm đối tượng nghiên cứu 28
4.3. Bàn luận về một số yếu tố liên quan đến tình trạng Albumin máu thấp 35
KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Thị Kim Dung (2004), “Suy thận mạn tính”, Bệnh thận nội khoa, nhà xuất bản
2. Đỗ Gia Tuyển (2007), “Suy thận mạn”, Bệnh học nội khoa tập I, trường ĐHY Hà Nội, NXB Y học, tr. 428 – 446.
3. Lê Ngọc Tuấn (2009), “Đánh giá tình trạng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú”, Luận văn thạc sĩ Y học, Tr¬ường Đại học Y Hà Nội ọc, tr. 284 – 304.
4. Nghiêm Trung Dũng (2008), “Nghiên cứu chức năng màng bụng và đánh giá hiệu quả điều trị suy thận mạn bằng ph¬ương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua chỉ số PEP và Kt/V”, Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện, Tr¬ường Đại học Y Hà Nội.
5. Nguyễn Quang Khôi( 2012), “Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú”. Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường ĐHY Hà nội
6. Abdulaziz M et al ( 2011). “ Association of malnutrition in peritoneal dialysis patients of Saudi Arabia”. Arabian Journal of Chemistry pp 1-4
7. Anita Saxena( 2012). “ Nutritional problems in adult patients with chronic kidney disease”. Clinical Queries: Nephrology I:222-235. Available online at www.sciencedirect.com
8. Anonymous, ( 1996) . “Adequacy of dialysis and nutrition in continuous peritoneal dialysis: association with clinical outcomes” . Canada-USA (CANUSA) Peritoneal Dialysis Study Group. Journal of the American Society of Nephrology, 1996. 7(2): p. 198-207
9. Avram, M.M., et al( 1994) ,” Predictors of survival in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients: the importance of prealbumin and other nutritional and metabolic markers”. American Journal of Kidney Diseases, 1994. 23(1): p. 91-8
10. Bammens B, Evenepoel P, Verbeke K, Vanrenterghem Y (2003). “Removal of middle molecules and protein-bound solutes by peritoneal dialysis and relation with uremic symptoms”. Kidney Int ;64 : 2238-43
11. Bargman JM, Thorpe KE, Churchill DN (2001). “Relative contribution of residual renal function and peritoneal clearance to adequacy of dialysis: a reanalysis of the CANUSA study”. J Am Soc Nephrol 2001;12:2158–2162.
12. Body Mass Index. Available at http://www.euro.who.int/en/what-we-do/health-topics/disease-prevention/nutrition/a-healthy-lifestyle/body-mass-index-bmi
13. Global Database on Body Mass Index. WHO 2006 “BMI classification”.. Retrieved July 27, 2012.
14. Bergstro¨ m J, Lindholm B. Nutrition and adequacy of dialysis(1993). “How do hemodialysis and CAPD compare?”. Kidney Int 43 (suppl 40): S39–S50.
15. Brown EA, Davies SJ et al( 2003). “ Survival of functionally anuric patients on automated peritoneal dialysis: The European APD outcome study”. J Am Soc Nephrol 14: pp 2948-57
16. CANADA-USA (CANUSA) Peritoneal Dialysis Study Group(1996). “Adequacy of dialysis and nutrition in continuous ambulatory peritoneal dialysis: Association with clinical outcomes”. J Am Soc Nephrol 1996; 7: 198–207.
17. Carero JJ et al ( 2007). “ Comparison of nutritional and inflammatory markers in dialysis patients with reduced appetite”. Am J Clin Nutr 85: 695-701
18. Chadban SJ et al(2003). “ Prevelence of kidney damage in Australian adults: the AusDiab kidney study.J Am soc Nephrol; 14( Suppl.2):pp 131-8
19. Chronic kidney disease identified in the claims data(2009). Annual Data Report, United States Renal Data system. Available at http://www.usrds.org/
20. Chung SH, Lindholm B, Lee HB (2000). “Influence of initial nutritional status on continuous ambulatory peritoneal dialysis patient survival”. Perit Dial Int; 20: 19–26.
21. Chung SH, Heimburger O, Stenvinkel P, et al (2001). “Association between inflammation and changes in residual renal function and peritoneal transport rate during the first year of dialysis”. Nephrol Dial Transplant ;16:2240–2245.
22. Churchill DN, Thorpe KE, Vonesh EF, Keshaviah PR.(1997) “Lower probability of patient survival with continuous peritoneal dialysis in the United States compared with Canada. Canada-USA (CANUSA)” J Am Soc Nephrol 8(6): 965–971.
23. Cooper BA, Aslani A, Ryan M, Ibels LS, Pollock CA(2003). Nutritional state correlates with renal function at the start of dialysis. Perit Dial Int 23 (3): 291–295.
24. Coresh J, et al (2007). “Prevalence of chronic kidney disease in the United States”. JAMA;298(17):2038–2047.
25. Desmeules S et al( 2004). “ Creatinin index and lean body mass are excellent predictors of long term survival in haemodiafiltration patients”. Nephrol Dial Transplant 19: 1182-1189
26. Dong J et al ( 2008). “ Correlations of lean body mass with nutrional indicators and mortality in patients on peritoneal dialysis”. Kidney Int 73: 334-40
27. Duenhas MR, Draibe SA, Avesani CM, Sesso R, Cuppari L(2003). Influence of renal function on spontaneous dietary intake and onnutritional status of chronic renal insufficiency patients. Eur J Clin Nutr 57 (11): 1473–1478.
28. Du U, Hu Z et al( 2005). “ Molecular mechanisms activating muscle protein degredation in chronic kidney disease and other catabolic conditions”. Eur J Clin : 157-163
29. Enia G, Sicuso C, Alati G, Zocalli C (1993). “Subjective global assessement of nutrition in dialysis patients”. Nephrol Dial Transplant 8: 1094–1098.
30. “ Factors Influencing Serum Albumin in Peritoneal Dialysis Patients” . Available at http://www.12340000.com/medicine-health/clinical-medicine/ 139438.html
31. Flanigan M et al ( 2005). “ Peritoneal catheters and exit- site practices toward optimum peritoneal access: a review of current developments”. Perit Dial Int 25, pp 132-139
32. Foley RN et al ( 2007). “ Kidney function and sarcopenia in the United States general population: NHANES III” Am J Nephrol ; 27: 279-86
33. Fouque D et al( 2008). “ A proposed nomenclature and diagnostic criteria for protein-energy wasting in acute and chronic kidney disease”. Kidney Int 2008;73: 391-39
34. Gamba, G., et al (1993). “Death risk in CAPD patients. The predictive value of the initial clinical and laboratory variables”. Nephron, 1993. 65(1): p. 23-7.
35. Han SH, Han DS (2012). “Nutrition in patients on peritoneal dialysis”. Nat Rev Nephrol. 2012 Feb 7;8(3):163-75
36. Harjai KJ et al ( 1999). “ Potential new cardiovascular risk factor: left ventricular hypertrophy, homocystein, lipoprotein(a), triglycerides, oxidative stress, and fibrinogen”. Ann Intern Med: 131(5): pp 376-86
37. Heimburger O, Bergstro¨ m J, Lindholm B (1994). Is serum albumin an indication of nutritional status in CAPD patients Perit Dial Int 14: 108–114
38. Heimbuger O et al ( 1996). “ Increased plasma lipoprotein (a) in continuous ambulatory peritoneal dialysis is related to peritoneal transport of protein s and glucose”. Nephron 72; pp 135-44
39. Heimburger O et al (2000). “ Hand grip muscle strength, lean body mass, and plasma proteins as markers of nutrional status in patients with chronic renal failure close to start of dialysis therapy”. Am J Kidney Dis6: 1213-1225
40. Honda H et al ( 2007). “ Obese sarcopenia in patients with end-stage-renal disease in associated with inflammation and increased mortality”. Am J Clin Nutr 86: 633-8
41. Ikizler et al ( 2002). “ Hemodialysis stimulates muscle and whole body protein loss and alters substrate oxidation”. Am J Physiol ; 282: E 107-116
42. ImaiE, Horio M et al(2009). “ Prevalence of chronic kidney disease in the Japanese general population”. Clin Exp Nephrol, Vol 13, pp 621-630
43. Jager KJ, Merkus MP, Huisman RM, et al. (2001). “Nutritional status over time in haemodialysis and peritoneal dialysis” J Am Soc Nephrol
44. JJ Carrero et al ( 2009). “ Protein-Energy Malnutrion /Wasting During Peritoneal Dialysí”. Nolph and Gokal’s Textbook of Peritoneal Dialysis 611-619
45. Jones, C.H., et al( 1997) . “Serum albumin and survival in CAPD patients: the implications of concentration trends over time”. Nephrology Dialysis Transplantation, 1997. 12(3): p. 554-8.
46. Kaizu Y et al( 2003). “ Association between inflammatory mediators and muscle mass in long term hemodialysis patients”. Am J Kidney Dis 42: 295-302
47. Kalantar-Zadeh K et al (2003). “ Malnutrition-inflammation complex syndrome in dialysis patients: causes and consequences:. Am J Kidney Dis 42: 864-81
48. Karen Salamon, PGDipDie (2013). “Peritoneal Dialysis Patients Have Higher Prevalence of Gastrointestinal Symptoms Than Hemodialysis Patients”. Journal of Renal Nutrition. Volume 23, Issue 2, pages 114–11
49. Kyle UG et al ( 2003). “ Body composition interpretation. Contributions of the fat free mass index and the body fat mass index”. Nutrition 19: 597-604
50. Josephine P et al( 2001). “ Overview of Renal function and Structure””. Primer on Kidney Diseases, Third Edition, pp 3-19
51. Juan Jesús Carrero et al ( 2013). “Chapter 38 – Anorexia and Appetite Stimulants in Chronic Kidney Disease”. Nutritional Management of Renal Disease, Pages 645–657
52. Li FK et al ( 2003). “ A 3 year prospective, randomized, controlled study on amino acid dialysate in patients on CAPD”. Am J Kidney Dis 42: 172-183
53. Lindholm B, et al ( 2006). “Pharmaco therapy of cachexia and anorexia in endstagerenal disease. In: Hogbauer KG, Anker SD, Innui A, Nicholson JR, eds. Pharmacotherapy of Cachexia. Boca Raton, FL: CRC Press LLC 181–220.
54. Liu Y et al ( 2004). “ Association between cholesterol level and mortality in dialysis patients. Role of inflammation and malnutrition”. JAMA; 291: pp 451-9
55. Lo WK, Bargman JM, Burkart J, et al (2006). “ Guideline on targets for solute and fluid removal in adult patients on chronic peritoneal dialysis”. Perit Dial Int ;26:520–522.
56. Mak RH et al ( 2007). “ Cachexia in chronic kidney disease: role of inflammation and neuropeptide signaling”. Curr Opin Nephro Hyperteins 16: 27-31
57. Marrón B, Remón C, Pérez-Fontán M, Quirós P, Ortíz A(2008). “Benefits of preserving residual renal function in peritoneal dialysis”. Kidney Int Suppl. 2008 Apr;(108):S42-51
58. McCusker FX, Teehan BP, Thorpe KE, Keshaviah PR, ChurchillDN, for the Canada-USA (CANUSA) (1996). “How much peritoneal dialysis is required for the maintenance of a good nutritional state?” Kidney Int ; 50 (suppl 56): S56–S61.
59. Mitch WE et al ( 2007). “ Malnutrition is an unusal cause of decreased muscle mass in chronic kidney disease”. J Ren Nutr 17: 66-9
60. National Kidney Foundation (2002). “K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification and stratification” .Am J Kidney Dis ;39( suppl 1): pp 1-266
61. Nielsen PK et al ( 1994). “ Lean body mass by Dual Energy X-ray Aand by absorptionetry and by urine and dialysate creatinin recovery in CAPD and pre-dialysis patients compared to normal subjects”. Adv Periton Dial 10: 99-103
62. Rajnish Mehrotra (2011). “Serum Albumin as a Predictor of Mortality in Peritoneal Dialysis”. American Journal of Kidney Disease. Volume 58, Issue 3, September 2011, Pages 418–428
63. R. Bianchiet al ( 2008). “Mechanisms of Albumin Loss during Peritoneal Dialysis in Man”.European Journal of Clinical Investigation ; Vol 5 Issue 1; pp 409-41
64.Roberto Pisoni and Giuseppe Remuzzi( 2001). “ Pathophysiology and Management of Progressive Chronic Renal Failure”. Primer on Kidney Diseases, Third Edition, pp 385-395
65. Peritonel dialysis International (2011), Available at www.pdconnect.com by August 4,2011
66.Piraino B et al( 2005). “ Peritoneal dialysis related infections. Recommendations: 2005 update” Perit Dial Int 25, pp 107-31
67. Pollock, C.A., et al., Continuous ambulatory peritoneal dialysis. Eight years of experience at a single center. Medicine, 1989. 68(5): p. 293-308
68. Prichard SS (2003). “ Impact of dyslipidemia in end-stage renal diseases”. J Am Soc Nephrol; 14( 9 Suppl.4): pp 315-320
69. Pupim LB, Ikizler TA.(2004) “Assessment and monitoring of uremic malnutrition.” J Ren Nutr ; 14 (1): 6–19.
70. P. Stenvinkel and E.Ritz( 2009). “ Cardiovasular Diseasr and Inflammation”. Nolph and Gokal’s Textbook of Peritoneal Dialysis
71. Qureshi AR et al( 1998). “ Factorspredicting malnutrition in hemodialysis patients: a cross- sectional study”. Kidney Int 53: 773-782
72. Selgas R et al( 1995). “ Preserving the peritoneal membrane in long term peritoneal dialysis patients”. Semin Dial 8; pp 326-332
73. S K Mandal et al( 2009). “ Noninfectious complications of peritoneal dialysis”. Apollo Medicine, Vol 6, No 2, pp 100-104
74. Siren Sezer et al “Predictors of Serum Albumin Level in Patients Receiving Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis”. Availabe at http://www.advancesinpd.com/adv01/43Sezer.htm
75. Sirin Jiwakanon, Rajnish Mehrotra (2013). “Chapter 33 – Nutritional Management of End-Stage Renal Disease Patients Treated with Peritoneal Dialysis”. Nutritional Management of Renal Disease, pages 539–561
76. Snyder JJ, Foley RN, Gilbertson DT, Vonesh EF, Collins AJ( 2004). “Hemoglobin levels and erythropoietin doses in hemodialysis and peritoneal dialysispatients in the United States” J Am Soc Nephrol;15(1):174-9.
77. Spiegel DM et al ( 1994). “ Serum albumin: A predictor of long term outcome in peritoneal dialysis patients”. Am J Kidney Dis 23, pp 283-285
78. Stenvinkel P et al( 1999). “ Strong association between malnutrition, inflammation, and atherosclerosis in chronic renal failure”. Kidney Int 55: 1899-911
79. Stenvinkel P, Barany P, Chung SH, Lindholm B, Heimburger O(2002). “A comparative analysis of nutritional parameters as predictors ofoutcome in male and female ESRD patients”. Nephrol Dial Transplant; 17 (7): 1266–1274.
80. Stevens PE et al ( 2007). “ Chronic kidney disease management in the United Kingdom: NEORICA project result”. Kidney Int; 72: 92-99
81. Suda T, Hiroshige K, Ohta T, Watanabe Y, Iwamoto M, Kanegae K, et al (2000). “The contribution of residual renal function to overall nutritional status in chronic haemodialysis patients”. Nephrol Dial Transplant2000; 15:396 -401
82. Sung Hee Chung et al (2011). “Causes of Poor Appetite in Patients on Peritoneal DialysisTop of Form”. Journal of Renal Nutrition
Volume 21, Issue 1 , Pages 12-15
83. Takeshi Suda1 et al( 1998). “The contribution of residual renal function to overall nutritional status in chronic haemodialysis patients”. Nephrology Dialysis Transplantation;Volume 15,Issue 3; Pp. 396-401
84. The European Best Practice Guideline Working Group on Peritoneal Dialysis: adequacy of peritoneal dialysis(2005). Nephrol Dial Transplant 20, pp24-ix27.
85. Teehan, B.P., et al., Urea kinetic analysis and clinical outcome on CAPD(1990). “ A five year longitudinal stud” . Advances in Peritoneal Dialysis, 1990. 6: p. 181-5
86. Totab RD et al( 1993). “ Mechnisms and treatment of dyslipidemia of renal diseases”. Curr Opin Nephrol Hypertens 2, pp 784-790
87. Tzamaloukas et al ( 1995). “ Symptomatic fluid retention in patient on continuous. peritoneal dialysis”. J Am Soc Nephrol 6, pp 198-206
88. Wang Ay et al ( 2003). “ Is a single time point C-reactive protein predictive of outcome in peritoneal dialysis patient?”. Am Soc Nephrol 14: 1871-1879.
89. Xinghui Lin, Aiwu Lin et al. ( 2010) . “Daily Peritoneal Ultrafiltration Predicts Patient and Technique Survival in Anuric Peritoneal Dialysis Patients”. Nephrol Dial Transplant. 2010;25(7):2322-2327.
90. Young G et al ( 1991). “ Nutritional assessment of CAPD: an international study”. Am J Kid Dis 17: 462-471
91. Worrkeneh BT et al (2006). “ Development of a diagnostic method for detecting increased muscle protein degradation in patients with catabolic conditions”. J Am Soc Nephrol 17: 3233-9

Leave a Comment