Nghiên cúu một số yếu tố’ liên quan đến độ nặng và hiệu quả khí dung natriclorid 3% ủ trẻ viêm tiểu phế quản cấp

Nghiên cúu một số yếu tố’ liên quan đến độ nặng và hiệu quả khí dung natriclorid 3% ủ trẻ viêm tiểu phế quản cấp

Luận văn Nghiên cúu một số yếu tố’ liên quan đến độ nặng và hiệu quả khí dung natriclorid 3% ủ trẻ viêm tiểu phế quản cấp tại khoa nhi bệnh vện Bạch Mai.Viêm tiểu phế quản cấp tính (VTPQ) là một bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp dưới phổ biến nhất ở trẻ nhỏ, có biếu hiện lâm sàng rất thay đổi từ nhẹ tới nặng, thậm chí suy hô hấp đe dọa tính mạng. Theo các số liệu thống kê cho thấy hầu hết các trường hợp mắc VTPQ là do nhiễm virus, hay gặp nhất là virus hợp bào đường hô hấp (RSV). Gần như tất cả trẻ nhỏ dưới 2 tuổi đều bị nhiễm RSV, trong đó khoảng 40-50% trường hợp sẽ phát triển thành bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp dưới và 1-2% phát triển bệnh lý nghiêm trọng phải nhập viện [1]. Mức độ nặng của bệnh có liên quan với một số yếu tố nguy cơ đã được chỉ ra trong các nghiên cứu dịch tễ như: tuổi mắc bệnh, tuổi thai và cân nặng lúc sinh, các bất thường bẩm sinh kèm theo (tim bẩm sinh có huyết động thay đổi, bệnh phổi mạn tính, trisomy 21 …), thực hành nuôi con bằng sữa mẹ, tuổi mẹ trẻ, môi trường (mẹ hút thuốc trong thời kỳ mang thai, hút thuốc lá bị động trong gia đình, nhà đông con, có anh/chị/em đang ở độ tuổi đi nhà trẻ, điều kiện kinh tế gia đình kém, dịch vụ y tế tại địa phương .) [2].
Điều trị chuan VTPQ cấp gồm các biện pháp chăm sóc hỗ trợ, đảm bảo quá trình trao đổi khí, dịch vào và dinh dưỡng cho bệnh nhân. Vì phù đường thở và hình thành nút nhày là đặc điếm bệnh học chính trong VTPQ cấp nên bất kỳ hình thức điều trị nào có thế giảm các thay đổi bệnh lý này và cải thiện khả năng giải phóng chất tiết khỏi đường thở đều có hiệu quả giúp tăng quá trình trao đổi khí. Dung dịch nước muối ưu trương đã được chỉ ra làm tăng độ thanh thải niêm mạc có lông mao ở những bệnh nhân mắc bệnh lý đường hô hấp như: hen, dãn phế quản, xơ nang phổi và bệnh mũi xoang. Những lợi ích tương tự cũng được mong đợi ở những trẻ nhỏ bị VTPQ cấp. Do vậy nước muối ưu trương gần đây đã và đang được nghiên cứu như là một biện pháp điều trị VTPQ cấp ở trẻ nhỏ. Hầu hết các thử nghiệm ngẫu nhiên đã chỉ ra rằng khí dung Natriclorid 3% có the giảm đáng ke thời gian nằm viện và cải thiện mức độ nặng của bệnh nhân VTPQ cấp [1]. Vì có tác dụng phụ gây co thắt phế quản được ghi nhận trong các nghiên cứu trên bệnh nhân hen phế quản nên các nghiên cứu tiến hành gần đây thường sử dụng qui trình khí dung nước muối ưu trương kèm thuốc dãn phế quản trước hoặc đồng thời để điều trị bệnh nhi VTPQ cấp nhằm đề phòng tác dụng phụ này. Các kết quả đều cho thấy tính an toàn và hiệu quả của liệu trình khí dung này [1],[3],[4], [5],[6],[7],[8],[9]. Năm 2010, Shawn Ralston và đồng nghiệp đã thực hiện nghiên cứu đầu tiên về tính an toàn của biện pháp khí dung nước muối ưu trương không kèm theo thuốc dãn phế quản để điều trị VTPQ cấp. Kết quả thu được cho phép tác giả kết luận: sử dụng Natriclorid 3% khí dung đơn độc, không kèm thuốc dãn phế quản có tỉ lệ tác dụng phụ rất thấp (4/444 lần khí dung) [3].
Tại Việt Nam hiện nay, khí dung nước muối ưu trương là một biện pháp đã và đang được sử dụng trong thực hành lâm sàng để điều trị VTPQ cấp ở trẻ em. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam được công bố cho tới thời điểm này về hiệu quả và tác dụng phụ có thể có của nước muối ưu trương khi được khí dung điều trị VTPQ dẫn tới sự thiếu nhất quán trong điều trị đối tượng bệnh nhân này dù đây là một biện pháp an toàn, dễ thực hiện và rẻ tiền.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu:
1. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến độ nặng VTPQ cấp ở trẻ dưới 2 tuổi tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai.

2. So sánh hiệu quả khí dung natriclorid 3% và natriclorid 0,9% trong điều trị VTPQ cấp ở trẻ em. 

MỤC LỤC Nghiên cúu một số yếu tố’ liên quan đến độ nặng và hiệu quả khí dung natriclorid 3% ủ trẻ viêm tiểu phế quản cấp tại khoa nhi bệnh vện Bạch Mai

ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………… 3 
1.1. ðặc ñiểm giải phẫu và sinh lý bộ máy hô hấp tr ẻ em…………………………. 3 
1.2  ðặc ñiểm dịch tễ viêm tiểu phế quản ……………………………………………. 4 
1.3. Nguyên nhân gây viêm tiểu phế quản……………………………………………. 5 
1.4. Sinh lý bệnh…………………………………………………………………………. .. 6 
1.5. ðặc ñiểm lâm sàng…………………………………………………………………… 7 
1.6. ðặc ñiểm cận lâm sàng……………………………………………………………… 8 
1.7. Chẩn ñoán xác ñịnh………………………………………………………………….. 9 
1.8. Chẩn ñoán mức ñộ nặng……………………………………………………………. 9 
1.9. Xác ñịnh yếu tố nguy cơ………………………………………………………….. 12 
1.10. Chẩn ñoán phân biệt……………………………………………………………… 13 
1.11. ðiều trị viêm tiểu phế quản …………………………………………………….. 14 
1.11.1. ðiều trị hỗ trợ………………………………………………………………..15 
1.11.2. Thuốc…………………………………………………………………………..16 
1.12. Phòng ngừa viêm tiểu phế quản ……………………………………………….. 20 
CHƯƠNG 2 ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……..21 
2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu ………………………………………………………………. 21 
2.2. ðối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 21 
2.2.1. Tiêu chuẩn chẩn ñoán ……………………………………………………….21 
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………21 
2.2.3. Chẩn ñoán mức ñộ nặng của VTPQ……………………………………..22 
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………. 22 
2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu……………………………………………………………23 
2.2.2. Sơ ñồ nghiên cứu……………………………………………………………..23 
2.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu…………………………………………………………..23 
2.2.4. Xử lý số liệu……………………………………………………………………25 
2.2.5. Sai số và hạn chế ảnh hưởng của sai số …………………………………25 
2.2.6. ðạo ñức nghiên cứu………………………………………………………….26 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………27 
3.1. ðặc ñiểm của nhóm ñối tượng nghiên cứu……………………………………. 27 
3.2 Nhận xét một số yếu tố liên quan ñến mức ñộ nặng của bệnh……………… 29 
3.3. ðánh giá hiệu quả phối hợp khí dung natriclori d 3% so với phối hợp khí 
dung natriclorid 0,9% ñể ñiều trị bệnh VTPQ……………………………….. 33 
3.3.1. ðặc ñiểm của ñối tượng nghiên cứu giữa 2 nhó m……………………33 
3.3.2 So sánh tần số thở giữa 2 nhóm theo ngày ……………………………..34 
3.3.3. So sánh sự thay ñổi tần số thở giữa 2 nhóm t heo ngày……………..34 
3.3.4. So sánh ñộ bão hòa oxy qua da SpO
2
(%) theo ngày………………..35 
3.3.5. So sánh sự thay ñổi ñộ bão hòa oxy qua da sp 02 % giữa 2 nhóm 
theo ngày …………………………………… ………………………………….35 
3.3.6. So sánh nhịp tim giữa 2 nhóm theo ngày……………………………….36 
3.3.7. So sánh sự thay ñổi nhịp tim giữa 2 nhóm the o ngày ……………….36 
3.3.8. So sánh sự thay ñổi ñiểm số MCBS giữa 2 nhómtheo ngày………37 
3.3.9. So sánh sự thay ñổi ñiểm số MCBS ở nhóm mắc VTPQ trung bình, 
theo ngày …………………………………… ………………………………….38 
3.3.10. So sánh sự thay đổi ñiểm MCBS ở nhóm mắc VT PQ nặng theo ngày.39 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………..41 
4.1. ðặc ñiểm chung…………………………………………………………………….. 41 
4.1.1. ðặc ñiểm lâm sàng …………………………………………………………..41 
4.2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới mức ñộ nặng của bệnh ……………… 45 
4.3. Nhận xét hiệu quả ñiều trị phối hợp khí dung n atriclorid 3% so với 
natriclorid 0,9% trong VTPQ……………………………………………………. 48 
4.2.1. Sự thay ñổi tần số thở ……………………………………………………….50 
4.2.2. Sự thay ñổi ñộ bão hòa oxy qua da ………………………………………51 
4.2.3. Sự thay ñổi nhịp tim …………………………………………………………52 
4.2.4. Sự thay ñổi ñiểm số MCBS………………………………………………..53 
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………5 8 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

10.   Trần Quỵ (2003). ðặc ñiểm giải phẫu, sinh lý bộ phận hô hấp trẻ em. Bài giảng nhi khoa tập I, 279-280. 
11.  Bùi Xuân Tám. Cấu  tạo bộ máy  hô hấp.  Bệnh  hô  hấp, NXB Y học, 12-16 
12.   Trịnh Bỉnh Dy (2004). Sinh lý hô hấp.  Sinh lý học tập I, 275-380. 
13.   Nguyễn Văn  Bàng (2001). Viêm tiểu phế quản nặng ở  trẻ em.  Hồi  sức cấp cứu và gây mê ở trẻ em.NXB Y học, 199-209. 
15.   Viêm tiểu phế quản cấp. Bài giảng nhi khoa tập II (1985),NXB Y học, 33-35. 
46.   Phạm Thị Minh Hồng (2004).  Vai trò của virus hợp  bào hô hấp  trong  viêm tiểu phế quản ở trẻ em và các yếu tố tiên lượng,Luận án tiến sỹ y  học, Trường ðH Y dược TP. HCM. 
47.   Hồ Chí Thanh (2002). ðặc ñiểm VTPQ do virus hợp bào đường hô hấp ở  trẻ em từ 2 tháng đến 2 tuổi tại khoa hô hấp Bệnh viện nhi đồng I, Luận  văn thạc sỹ y học, Trường ĐH-Y dược TP.HCM. 
48.   Vũ  Thị  Là  (2005).  Nghiên cứu  ñặc  ñiểm lâm  sàng – cận lâm  sàng và  hiệu quả khí dung Salbutamol trong ñiều  trị viêm  tiểu phế quản,Luận  văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường ðH Y Hà nội.

Leave a Comment