Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị nhiễm trùng huyết bệnh viện do nấm ở trẻ em có can thiệp phẫu thuật

Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị nhiễm trùng huyết bệnh viện do nấm ở trẻ em có can thiệp phẫu thuật

Luận văn Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị nhiễm trùng huyết bệnh viện do nấm ở trẻ em có can thiệp phẫu thuật.Nhiễm trùng bệnh viện đang là vấn đề nổi trội được y học nhiều nước quan tâm. Với sự tiến bộ của y học, xuất hiện ngày càng nhiều biện pháp can thiệp xâm nhập, đồng thời cũng tăng nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện. Nhiễm trùng bệnh viện làm tăng chi phí điều trị, thời gian nằm viện, tỷ lệ tử vong và là gánh nặng về y tế, tài chính cho các quốc gia [1].

Các tác nhân gây nhiễm trùng bệnh viện đang được quan tâm không chỉ có các vi khuẩn mà còn bao gồm các loại nấm [2]. Trong đó, chủng nấm Candida thường gặp nhất và là nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm nấm huyết bệnh viện [3]. Năm 1998, một chương trình giám sát quốc gia về các bệnh nhiễm trùng huyết bệnh viện của Mỹ đã xác định Candida albicans và Candidan Non-albicans là nguyên nhân đứng hàng thứ tư của nhiễm trùng huyết [4], [5]. Tỷ lệ này còn có xu hướng gia tăng và ngày càng tìm thấy nhiều chủng nấm mới kháng với các thuốc điều trị nấm thông thường [6], [7].
Candida albicans vẫn là các chủng nấm gây bệnh hay gặp nhất, một số nghiên cứu trên thế giới thấy nó chiếm khoảng 44-71% các trường hợp nhiễm nấm huyết Candida [8]. Tuy nhiên, đang xảy ra khuynh hướng dịch tễ học chuyển từ nhiễm nấm Candida albicans sang nhiễm nấm Candida Non¬albicans, với các chủng thường hay được phân lập nhất là: Candida glabrata, Candida parapsilosis, Candida tropicalis, và Candida krusei. Nhiều nghiên cứu trong các năm trở lại đây cho thấy tỷ lệ Candida Non-albicans có xu hướng cao hơn hoặc bằng Candida albicans [9]. Sự dịch chuyển này có một số tác động đặc biệt quan trọng đến việc điều trị do các chủng C.glabrata và C.krusei có mang yếu tố nội sinh kháng với fluconazole [10], [11], [12], [13].
Trong các đơn vị Hồi sức đặc biệt là Hồi sức Ngoại khoa, xuất hiện nhiều yếu tố nguy cơ đối với nhiễm trùng bệnh viện nói chung và nhiễm nấm huyết nói riêng. Các bệnh nhân trong các đơn vị này là các bệnh nhân nặng, thường có các can thiệp xâm nhập như đặt nội khí quản, thở máy, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, đặt huyết áp động mạch, các phẫu thuật, dẫn lưu… làm tăng nguy cơ nhiễm nấm huyết [14], [15],[16].
Tỷ lệ tử vong do nhiễm nấm huyết do Candida còn rất cao lên tới 40¬50% [5], [10]. Vấn đề dự phòng và điều trị nhiễm nấm huyết là rất quan trọng. Thực tế lâm sàng, đứng trước ca bệnh, các bác sĩ thường gặp khó khăn trong chẩn đoán và lựa chọn thuốc kháng sinh kháng nấm phù hợp với từng loại nấm gây bệnh.
Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị nhiễm trùng huyết bệnh viện do nấm ở trẻ em có can thiệp phẫu thuật”.
Với 2 mục tiêu sau:
1.    Xác định tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm nhiễm trùng huyết bệnh viện do nấm ở trẻ em có can thiệp phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
2.    Nhận xét kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan của nhiễm trùng do Candida albicans và Candida Non-albicans tại Khoa hồi sức Ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương. 
Tài Liệu Tham Khảo Nghiên cứu một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị nhiễm trùng huyết bệnh viện do nấm ở trẻ em có can thiệp phẫu thuật
1.    Giri, S. and A.J. Kindo, (2012). A review of Candida species causing blood stream infection. Indian J Med Microbiol, 30(3): 270-8.
2.    Dimopoulos, G., et al, (2008). Candida albicans versus non-albicans intensive care unit-acquired bloodstream infections: differences in risk factors and outcome. Anesth Analg, 106(2): 523-9, table of contents.
3.    Ostrosky-Zeichner, L. and P.G. Pappas, (2006). Invasive candidiasis in the intensive care unit. Crit Care Med, 34(3): p. 857-63.
4.    Pfaller, M.A., et al, (1998). National surveillance of nosocomial blood stream infection due to species of Candida other than Candida albicans: Frequency of occurrence and antifungal susceptibility in the SCOPE program. Diagnostic Microbiology andInfectious Disease, 30(2): 121-129.
5.    Pappas, P.G., et al, (2003). A prospective observational study of candidemia: epidemiology, therapy, and influences on mortality in hospitalized adult and pediatric patients. Clin Infect Dis, 37(5): 634-43.
6.    Chow, J.K., et al, (2008). Factors associated with candidemia caused by non-albicans Candida species versus Candida albicans in the intensive care unit. Clin Infect Dis, 46(8): 1206-13.
7.    Brissaud, O., et al, (2012). Invasive fungal disease in PICU: epidemiology and risk factors. Ann Intensive Care, 2(1): 6.
8.    Leroy, O., et al, (2009). Epidemiology, management, and risk factors for death of invasive Candida infections in critical care: a multicenter, prospective, observational study in France (2005-2006). Crit Care Med, 2009. 37(5): 1612-8.
9.    Dutta, A. and D.L. Palazzi, (2011). Candida non-albicans versus Candida albicans fungemia in the non-neonatal pediatric population. PediatrInfectDis J, 30(8): 664-8.
10.    Wisplinghoff, H., et al, (2013). Nosocomial bloodstream infections due to Candida spp. in the USA: species distribution, clinical features and antifungal susceptibilities. Int J Antimicrob Agents.
11.    Enoch, D.A., H.A. Ludlam, and N.M. Brown, (2006). Invasive fungal infections: a review of epidemiology and management options. J Med Microbiol, 55(Pt 7): 809-18.
12.    Filioti, J., et al, (2007). Invasive candidiasis in pediatric intensive care patients: epidemiology, risk factors, management, and outcome.
Intensive Care Med, 33(7): 1272-83.
13.    Nguyen, M.H., et al, (1996). The changing face of candidemia: emergence of non-Candida albicans species and antifungal resistance. Am J Med, 100(6): 617-23.
14.    Zaoutis, T.E., et al, (2010). Risk factors and predictors for candidemia in pediatric intensive care unit patients: implications for prevention. Clin Infect Dis, 51(5): e38-45.
15.    Zaoutis, T., (2010). Candidemia in children. Curr Med Res Opin, 26(7): 1761-8.
16.    Vogiatzi, L., et al, (2013). Invasive candidiasis in pediatric intensive care in Greece: a nationwide study. Intensive Care Med, 39(12): 2188-95.
17.    Garner JS, J.W., Emori TG, Horan TC, Hughes JM, (1996). CDC Definitions of Nosocomial Infections.
18.    Đào Xuân Cơ, (2004). Nhận xét tình hình tử vong tại khoa điều trị tích cực – bệnh viện Bạch Mai năm 2003 và 6 tháng đầu năm 2004. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. 
Watson, R.S., et al, (2003). The epidemiology of severe sepsis in children in the United States. Am JRespir Crit Care Med, 167(5): 695-701.
20.    Hippocrates, (2012). Of The Epidemics.
21.    Martin, D.S. and C.P. Jones, (1940). Further Studies on the Practical Classification of the Monilias. JBacteriol, 39(5): 609-30.
22.    Knoke, M. and H. Bernhardt, (2006). The first description of an oesophageal candidosis by Bernhard von Langenbeck in 1839. Mycoses, 49(4): 283-7.
23.    Calderone, R.A. and W.A. Fonzi, (2001). Virulence factors of Candida albicans. Trends Microbiol, 9(7): 327-35.
24.    Barnett, J.A., (2004). A history of research on yeasts 8: taxonomy. Yeast, 21(14): 1141-93.
25.    Mai Đình Cửu, (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự thay đổi LDH huyết thanh ở bệnh nhân HIV/AIDS có nhiễm nấm Candida Albicans và penicillium marneffei, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
26.    Bộ môn Da liễu, (2004). Bệnh nấm Y học, Học viện quân y: Quân đội nhân dân.
27.    Phạm Văn Thân, (2007). Ký sinh trùng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
28.    Galveston, (1996). Medical Microbiology, 4th edition, University of Texas Medical Branch at Galveston, Galveston, Texas: University of Texas Medical Branch at Galveston.
29.    Robert_M_Kliegman, (2011). Nelsontextbookof pediatrics_19.
30.    Watt, K., D.K. Benjamin, Jr., and M. Cohen-Wolkowiez, (2011). Pharmacokinetics of antifungal agents in children. Early Hum Dev, 87 Suppl 1: S61-5. 
31.    Sabo, J.A. and S.M. Abdel-Rahman, (2000). Voriconazole: a new triazole antifungal. Ann Pharmacother, 34(9): p. 1032-43.
32.    Mokaddas, E.M., et al, (2000). Candidemia in pediatric surgery patients. J Chemother, 12(4): 332-8.
33.    Chakrabarti, C., et al, (2003). Prolonged candidemia in infants following surgery for congenital heart disease. Infect Control Hosp Epidemiol, 24(10): 753-7.
34.    Blumberg, H.M., et al, (2001). Risk factors for candidal bloodstream infections in surgical intensive care unit patients: the NEMIS prospective multicenter study. The National Epidemiology of Mycosis Survey. Clin Infect Dis, 33(2): 177-86.
35.    Pfaller, M.A. and D.J. Diekema, (2007). Epidemiology of invasive candidiasis: a persistent public health problem. Clin Microbiol Rev, 20(1): 133-63.
36.    Colombo, A.L., et al, (2006). Epidemiology of candidemia in Brazil: a nationwide sentinel surveillance of candidemia in eleven medical centers. J Clin Microbiol, 44(8): 2816-23.
37.    Horn, D.L., et al, (2009). Epidemiology and outcomes of candidemia in 2019 patients: data from the prospective antifungal therapy alliance registry. Clin Infect Dis, 48(12): 1695-703.
38.    Moran, C., et al, (2009). Candida albicans and non-albicans bloodstream infections in adult and pediatric patients: comparison of mortality and costs. Pediatr Infect Dis J, 28(5): 433-5.
39.    Ylipalosaari, P., et al, (2012). Comparison of the epidemiology, risk factors, outcome and degree of organ failures of patients with candidemia acquired before or during ICU treatment. Crit Care, 16(2): 62.
40.    Singhi, S.C., T.C. Reddy, and A. Chakrabarti, (2004). Oral itraconazole in treatment of candidemia in a pediatric intensive care unit. Indian J Pediatr, 2004. 71(11): 973-7.
41.    Bùi Phương Nhung, (2011). Nghiên cứu nhiễm trùng bệnh viện do nấm và một số liên quan tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi trung ương. Luận văn thạc sỹ Y học.
42.    Kossoff, E.H., E.S. Buescher, and M.G. Karlowicz, (1998). Candidemia in a neonatal intensive care unit: trends during fifteen years and clinical features of 111 cases. Pediatr Infect Dis J, 17(6): 504-8.
43.    D, v.d.W., (1982). Colonization resistance of the digestive tract: clinical consequences and implications. J Antimicrob Chemother, 10(4): 263-270.
44.    Ylipalosaari, P., et al, (2012). Comparison of the epidemiology, risk factors, outcome and degree of organ failures of patients with candidemia acquired before or during ICU treatment. Crit Care, 16(2): R62.
45.    Trần Minh Điển, L.N.T., Phạm Văn Thắng, (2012). Sốc Nhiễm khuẩn trẻ em. Tạp chí nhi khoa, Tháng 11/2012. 5(4): 1-16.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Nhiễm khuẩn bệnh viện    3
1.1.1.    Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện    3
1.1.2.    Nhiễm khuẩn máu do nhiễm khuẩn bệnh viện    3
1.1.3.    Các yếu tố nguy cơ và thuận lợi gây nhiễm trùng huyết bệnh viện. 4
1.2.    Tình hình nhiễm nấm    5
1.2.1.    Lịch sử phát hiện nhiễm nấm ở người    5
1.2.2.    Đại cương về nhiễm trùng do nấm    7
1.3.    Một số nghiên cứu nhiễm nấm huyết sau phẫu thuật    17
1.4.    Một số yếu tố liên quan nhiễm nấm huyết tại các đơn vị hồi sức ngoại khoa. 19
1.5.    Các nghiên cứu về nhiễm nấm huyết do nấm Candida albicans so sánh
với Candida Non-albicans    21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    25
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    25
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    25
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    25
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    25
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    25
2.2.2.    Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu    25
2.2.3.    Các biến số được thu thập trong quá trình nghiên cứu    26
2.3.    Xử lý số liệu    32
2.4.    Khống chế sai số    32
2.5.    Đạo đức trong nghiên cứu    32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    34
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    34 
3.2.    Kết quả điều trị và yếu tố liên quan của nhóm nhiễm nấm huyết CA
và CNA    45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    57
4.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    57
4.1.1.    Đặc điểm tuổi, giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu    57
4.1.2.    Bệnh can thiệp ngoại khoa    58
4.1.3.    Suy chức năng các cơ quan    58
4.2.    Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến nhiễm nấm huyết bệnh viện ở trẻ
em có can thiệp phẫu thuật    59
4.2.1.    Tỷ lệ nhiễm nấm huyết    59
4.2.2.    Yếu tố nguy cơ liên quan nhiễm nấm huyết    61
4.3.    Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan của nhiễm trùng do CA và
CAN    66
4.3.1.    Căn nguyên nhiễm nấm huyết    66
4.3.2.    Kết quả điều trị kháng sinh kháng nấm    68
4.3.3.    Kết quả điều trị chung    70
KẾT LUẬN    73
KIÉN NGHỊ    74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Đặc điểm tuổi, giới của nhóm nghiên cứu    34
Đặc điểm bệnh phẫu thuật của nhóm nghiên cứu    35
Suy các tạng của nhóm nghiên cứu    36
Các thủ thuật xâm lấn mạch máu của nhóm nghiên cứu    38
Các thủ thuật hồi sức khác của nhóm nghiên cứu    39
Các thủ thuật dẫn lưu ngoại khoa trong nhóm nghiên cứu    40
Các can thiệp điều trị hồi sức trước cấy máu trong nhóm nghiên cứu. 41 Đặc điểm sử dụng kháng sinh trước cấy máu của nhóm nghiên cứu.42
Thời gian nằm điều trị của nhóm nghiên cứu    44
Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu    44
Đặc điểm tuổi, giói và bệnh phẫu thuật của nhóm nhiễm nấm huyết. .. 45 Liên quan về suy chức năng các cơ quan với nhiễm nấm huyết
do CA và CNA    46
Các can thiệp mạch máu xâm nhập của nhóm nhiễm nấm huyết. .. 47
Các can thiệp hồi sức khác trong nhóm nhiễm nấm huyết    48
Các can thiệp vào các khoang cơ thể trong nhóm nhiễm nấm huyết. 49
Các can thiệp hồi sức giữa hai nhóm CA và CAN    50
Sử dụng kháng sinh trước cấy nấm trong 2 nhóm nhiễm nấm huyết
CA và CNA    51
Liên quan giữa xét nghiệm lúc cấy nấm với loại nấm gây nhiễm
nấm huyết    52
Kết quả điều trị thuốc chống nấm sau cấy nấm huyết lần 1 trong
nhóm CA và CAN    53
Kết quả điều trị sau cấy lần 2 bệnh nhân nấm huyết 2 nhóm CA
và CNA    54
Kết quả sử dụng kháng sinh Fluconazol và AmphoterinB    54 
Bảng 3.22. Kết quả điều trị chung của nhóm bệnh nhân dùng thuốc kháng
nấm    55
Bảng 3.23. Kết quả điều trị nhiễm nấm huyết đồng nhiễm vi khuẩn khác. .. 55
Bảng 3.24. Thời gian điều trị của nhóm nhiễm nấm huyết CA và CAN    56
Bảng 3.25. Kết quả điều trị của nhóm nhiễm nấm huyết    56
Bảng 4.1. Căn nguyên nhiễm nấm huyết    67 
Phân bố nhiễm các loại Candida    22
Tỷ lệ nhiễm nấm huyết bệnh viện ở bệnh nhân sau phẫu thuật. … 37
Liên quan số lượng kháng sinh điều trị trước cấy máu đến nhiễm
nấm huyết    43
Tỷ lệ Candida Albicans và Candida Non -Albicanus trong
nhóm nhiễm nấm huyết    46
Số lượng kháng sinh sử dụng của nhóm nhiễm nấm huyết CA
và CAN    52
Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị thuốc chống nấm    53 

Leave a Comment