Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của Người tăng huyết áp tại bệnh viện E Hà Nội và hiệu quả can thiệp
Tăng huyết áp (THA) là một trong những vấn đề quantrọng của sức khỏe cộng đồng. Tỷ lệ THA ở châu Âu và Bắc Mỹ đều khá cao, chiếm từ 15-20% [5], [19]. Năm 2000, tỷ lệ THA trên thế giới là 26,4% tổng số ng-ời lớn [117]. ở Việt Nam, THA cũng đang có xu h-ớng ngày càng tăng cao và nhanh. Theo điều tra của Đặng Văn Chung năm 1960 [3], tỷ lệ THA ở Việt Nam là 2-3%,năm 1992 tăng lên 11,7% [1], đến 1999 theo điềutra của Viện Tim mạch
Việt Nam thì tỷ lệ THA đ( lên đến 16,05% [3], năm 2002 là 16,3% ở các tỉnh miền Bắc, 23,2% [21] ở nội thành Hà Nội. THA th-ờng dẫn đến những biến chứng nặng nề gây tàn phế và thậm chí có thể gây tử vong nh-: tai biến mạch máu n(o, bệnhmạch vành, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận…Điều trị tốt THA làm giảm 40% nguy cơ đột qụy và 15% nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Nh-ng trong thực tế THA vẫn ch-a đ-ợc quan tâm và điều trị một cách đầy đủ. Trên thế giới, một khảo sát đánh giá khả năng điều trị THA đ-ợc Tổ chức Y tế Thế giới thực hiện, cho thấy trong số 167quốc gia đ-ợc khảo sát, có 61% quốc gia ch-a có khuyến cáo quốc gia về điều trị THA, 45% ch-a có sự huấn luyện điều trị THA cho cán bộ y tế, 25% không cung cấp đủ thuốc điều trị THA, 8% không đủ ph-ơng tiện tối thiểu và 12% không đủ thuốc điều trị THA trong chăm sóc sức khỏe ban đầu [16], [23]. Tỷ lệ những ng-ời THA đ-ợc điều trị tại một số n-ớc có ch-ơng trình quốc gia về vấn đề này cũng còn thấp nh- Mỹ là 52,5%, Canada là 36,3%, ý32,0%, Thụy Điển 26,2%, Anh 24,8%, Tây Ban Nha 44,6%, Phần Lan 25,0%, Đức 26,0%…[77].
Việc tìm hiểu nguyên nhân, yếu tố nguy cơ cũng nh-các biện pháp can thiệp trong tăng huyết áp là vấn đề cần thiết nhằm giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ biến chứng và tỷ lệ tử vong của bệnh.
Các nghiên cứu trên thế giới: Steyn N.P. năm 1994[107], Dvora Shmulewitz năm 1994 [106], Sichieri R. năm 1996 [104]… đ( cho thấy có mối liên quan giữa THA với một số các yếu tố nguy cơ khác nh-: béo phì, đái tháo đ-ờng (ĐTĐ), rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, uốngnhiều r-ợu, chế độ ăn mặn, tiền sử gia đình (TSGĐ) có ng-ời bị THA v.v…ởn-ớc ta, đ( có một số nghiên cứu về dịch tễ bệnh THA. Viện Tim mạch cũng đ( bắt đầu nghiên cứu mô hình can thiệp. Tuy nhiên cho đến nay ch-a có báo cáo nào đ-ợc công bố đầy đủ. Tình hình quản lý can thiệp bệnh THA còn nhiều vấn đề tồn tại.
Để nghiên cứu một cách hệ thống theo phương pháp dịch tễ học về kiểm định nguy cơ cũng nh- hiệu quả của can thiệp điều trị trên bệnh nhân THA, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu cụ thể như sau:
Mục tiêu nghiên cứu
1. Phân tích một số yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp nguyên phát ở người
25 tuổi đến khám tại Bệnh viện E Hà Nội.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp điều trị ở những bệnh nhân này
Mục lục
đặt vấn đề …………………………………………………………………………………….. 1
Ch-ơng 1. Tổng quan ………………………………………………………………… 3
1.1. Khái niệm cơ bản về huyết áp động mạch và tăng huyết áp …………….. 3
1.1.1. Huyết áp động mạch……………………………………………………………… 3
1.1.2. Tăng huyết áp ………………………………………………………………………. 4
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của tăng huyết áp nguyên phát ……………………… 5
1.1.4. Tỷ lệ THA, tình hình kiểm soát huyết áp trênthế giới và ở Việt
nam ……………………………………………………………………………………………… 9
1.2. Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp ………………………………………….. 11
1.2.1. Béo phì ………………………………………………………………………………. 11
1.2.2. Tăng đ-ờng máu …………………………………………………………………. 13
1.2.3. Rối loạn lipid máu ………………………………………………………………. 15
1.2.4. Hút thuốc lá ……………………………………………………………………….. 17
1.2.5. Uống r-ợu ………………………………………………………………………….. 18
1.2.6. Ăn mặn ……………………………………………………………………………… 19
1.2.7. Tiền sử gia đình có ng-ời bị tăng huyết áp …………………………….. 22
1.3. Các giải pháp can thiệp ……………………………………………………………… 25
1.3.1. Điều trị bằng biện pháp không dùng thuốc . …………………………… 25
1.3.2. Điều trị bằng thuốc ……………………………………………………………… 25
Ch-ơng 2. Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu …….. 37
2.1. Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp nguyên phát ………. 37
2.1.1. Đối t-ợng nghiên cứu nguy cơ ……………………………………………… 37
2.1.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu: ph-ơng pháp bệnh – chứng ……………… 37
2.2. Nghiên cứu can thiệp ………………………………………………………………….41
2.2.1. Đối t-ợng nghiên cứu: …………………………………………………………. 41
2.2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu: can thiệp theo dõi dọc sau 01 năm (tr-ớc –
sau) …………………………………………………………………………………………….. 41
2.2.3. Mô hình can thiệp gồm (theo h-ớng dẫn của Hội Tim mạch Việt
nam) …………………………………………………………………………………………… 45
2.2.4. Tiến hành can thiệp …………………………………………………………….. 45
2.2.5. Một số tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng trong nghiên cứu …………… 48
2.3. Kỹ thuật khống chế sai số…………………………………………….50
2.4. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………….. 50
2.5. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………51
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………….51
Ch-ơng 3. Kết quả …………………………………………………………………… 52
3.1. Kết quả nghiên cứu về yếu tố nguy cơ của THA …………………………… 52
3.1.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu phân tích nguy cơ ……………… 52
3.1.2. Kết quả về một số yếu tố nguy cơ ở nhóm THA và nhóm chứng . 53
3.1.3. Kết quả đánh giá về mối liên quan giữa THA với một số yếu tố
nguy cơ (phân tích đơn biến) …………………………………………………………. 53
3.1.4. Kết quả đánh giá về mối liên quan giữa THA với một số nguy cơ
(phân tích tầng kiểm định mối liên quan giữa 1 yếu tố nguy cơ và THA)
………………………………………………………………………………………………….. 60
3.1.5. Phân tích chùm các yếu tố nguy cơ và THA …………………………… 65
3.2. Kết quả can thiệp ………………………………………………………………………. 67
3.2.1. Đặc điểm của nhóm can thiệp ………………………………………………. 67
3.2.2. Kết quả áp dụng mô hình can thiệp trong nghiên cứu ……………… 75
3.2.3. Hiệu quả hạ HA ………………………………………………………………….. 79
3.2.4. Thay đổi về các thông số cận lâm sàng tr-ớc và sau nghiên cứu ……….. 85
3.2.5. Các biến cố tim mạch xảy ra trong quá trình điều trị ……………….. 90
3.2.6. Tác dụng phụ của thuốc trên nhóm đ-ợc can thiệp ………………….. 90
3.2.7. Kết quả về thay đổi nhận thức và lối sống sau can thiệp ………….. 90
Ch-ơng 4. Bàn luận ………………………………………………………………….. 91
4.1. Bàn luận về các yếu tố nguy cơ …………………………………………………… 91
4.1.1. Béo phì và THA ………………………………………………………………….. 91
4.1.3. Đái tháo đ-ờng và THA ………………………………………………………. 95
4.1.4. Rối loạn lipid máu và THA ………………………………………………….. 97
4.1.5. Tiền sử gia đình có ng-ời bị THA và nguy cơ THA ………………. 101
4.1.6. Nguy cơ THA khi có phối hợp đồng thời 2, 3 yếu tố nguy cơ … 102
4.2. Bàn luận về can thiệp ……………………………………………………………….. 107
4.2.1. Hiệu quả áp dụng mô hình can thiệp ……………………………………. 107
4.2.2. Diễn biến các biến cố tim mạch và tổn th-ơngcơ quan đích trong
quá trình điều trị ………………………………………………………………………… 119
4.3. Bàn luận về ph-ơng pháp và chiến l-ợc nghiên cứu: ……………………. 121
kết luận …………………………………………………………………………………….. 122
1. Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp …………………………………………… 122
2. Hiệu quả can thiệp ……………………………………………………………………… 122
Kiến nghị ……………………………………………………………………………………. 124
Các công trình nghiên cứu khoa học đM công bố
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích