Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và đánh giá hiệu quả điều trị táo bón chức năng ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương

Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và đánh giá hiệu quả điều trị táo bón chức năng ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương

Luận văn Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và đánh giá hiệu quả điều trị táo bón chức năng ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương.Táo bón là một tình trạng rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ em trên thế giới. Tỷ lệ mắc táo bón ở trẻ em dao động từ 0,7% đến 29,6% tùy theo từng nghiên cứu [1]. Theo định nghĩa của Hội tiêu hóa, gan mật và dinh dưỡng Bắc Mỹ (NASPGHAN) và châu Âu (ESPGHAN), táo bón là s ự giảm hay khó khăn khi đại tiện, kéo dài ít nhất 2 tuần, gây ra sự khó chịu và lo lắng cho người bệnh [2].
Nguyên nhân gây táo bón khá đa dạng nhưng chủ yếu là táo bón do nguyên nhân chức năng. Theo kết quả của nhiều nghiên cứu trong nước và trên thế giới, 5 – 10% các trường hợp táo bón do nguyên nhân thực thể đòi hỏi phải có biện pháp điều trị sớm và tích cực. 90 – 95% các trường hợp còn lại là táo bón chức năng [3]. Các yếu tố nguy cơ gây táo bón chức năng là do hành vi giữ phân, ảnh hưởng của yếu tố tâm lý, chế độ ăn uống không phù hợp và trẻ không được huấn luyện đi vệ sinh đúng cách, đúng thời điểm. Táo bón chức năng là vấn đề khá đơn giản, tuy nhiên nếu không được theo dõi và điều trị hợp lý, tình trạng táo bón có thể kéo dài, phức tạp hơn gây ra nhiều hậu quả về sức khỏe và tâm lý cho trẻ như nứt kẽ hậu môn, giãn đại trực tràng, sa trực tràng, chán ăn, chậm lên cân thậm chí gây tình trạng đau bụng kéo dài hoặc đi ngoài không tự chủ.
Điều trị táo bón chức năng là một quá trình kéo dài và cần phải phối hợp nhiều biện pháp như thụt tháo phân, sử dụng thuốc nhuận tràng, bổ sung probiotics, tư vấn chế độ ăn và hướng dẫn cho trẻ đi ngoài đúng cách. Lactulose và polyethylene glycol (PEG) là hai loại thuốc được chứng minh có hiệu quả, an toàn hơn các thuốc khác và được NASPGHAN và ESPGHAN khuyến cáo sử dụng trong điều trị táo bón cho mọi lứa tuổi [4]. Bên cạnh việc sử dụng các thuốc nhuận tràng, bổ sung các probiotics góp phần gia tăng hiệu quả điều trị táo bón cũng được ghi nhận trong các nghiên cứu trên cả trẻ em và người lớn [5], [6].
Tại Việt Nam, táo bón trẻ em vẫn còn là vấn đề chưa được quan tâm đúng mức. Theo nghiên cứu của Lê Thị Hồng Minh, tỷ lệ mắc táo bón ở 695 trẻ em tại các trường mẫu giáo quận Gò Vấp, thành phồ Hồ Chí Minh là 7,3% trong đó 54,9% xảy ra ở lứa tuổi 36 – 48 tháng [7]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Mai trên 137 trẻ táo bón đến khám tại phòng khám Tiêu hóa, bệnh viện Nhi Trung ương, 92,5% trẻ mắc táo bón chức năng [8]. Có nhiều loại thuốc được sử dụng trong điều trị táo bón chức năng tuy nhiên chưa có sự thống nhất về liều lượng thuốc nhuận tràng, tuân thủ điều trị của trẻ kém dẫn đến kết quả điều trị hạn chế và tỷ lệ tái phát còn cao. Tháng 5/2013, hội nghị đồng thuận giữa các bác sỹ chuyên khoa tiêu hóa Nhi toàn quốc đã đưa đến thống nhất về quy trình tiếp cận, lựa chọn thuốc và liều lượng phù hợp trong điều trị táo bón cho trẻ em Việt Nam dựa trên các khuyến cáo của NASPGHAN và ESPGHAN. Nhưng cho đến nay, các nghiên cứu về những yếu tố nguy cơ gây táo bón chức năng cũng như đánh giá hiệu quả điều trị táo bón dựa trên khuyến cáo này ở trẻ em còn chưa nhiều. Xuất phát từ vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và đánh giá hiệu quả điều trị táo bón chức năng ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương” nhằm hai mục tiêu:
1.Nhận xét một số yếu tố nguy cơ gây táo bón chức năng ở trẻ từ 1 đến 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Trung ương.
2.Đánh giá hiệu quả điều trị của hai phác đồ sử dụng lactulose đơn thuần và kết hợp với Lactobacillus acidophilus trên trẻ bị táo bón chức năng.

 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………..  1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN  …………………………………………………………………….  3
1.1. Định nghĩa táo bón  ……………………………………………………………………….  3
1.1.1. Định nghĩa táo bón  ………………………………………………………………….  3
1.1.2. Định nghĩa táo bón chức năng  ………………………………………………….  4
1.2. Dịch tễ  ………………………………………………………………………………………..  4
1.3. Cơ chế bệnh sinh của táo bón chức năng  …………………………………………  5
1.3.1. Chức năng sinh lý của đại tràng  ………………………………………………..  5
1.3.2. Sinh lý nhu động trực tràng – hậu môn và động tác đại tiện  ………….  8
1.3.3. Đặc điểm phân và số lần đi ngoài bình thường của trẻ em  ………….  10
1.3.4. Sinh lý bệnh táo bón  ………………………………………………………………  11
1.4. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây táo bón chức năng  ………………….  12
1.4.1. Nguyên nhân táo bón chức năng theo tuổi  ………………………………..  12
1.4.2. Yếu tố nguy cơ gây táo bón chức năng  …………………………………….  13
1.5. Triệu chứng lâm sàng  ………………………………………………………………….  14
1.5.1. Hỏi bệnh  ………………………………………………………………………………  14
1.5.2. Triệu chứng cơ năng ……………………………………………………………..  17
1.5.3. Thăm khám lâm sàng  …………………………………………………………….  18
1.6. Điều trị………………………………………………………………………………………  19
1.6.1. Tư vấn cho cha mẹ và người trực tiếp chăm sóc trẻ  …………………..  20
1.6.2. Thụt tháo phân  ………………………………………………………………………  21
1.6.3. Điều trị duy trì  ………………………………………………………………………  21
1.6.4. Probiotics  ……………………………………………………………………………..  25
1.6.5. Liệu pháp phản hồi sinh học  …………………………………………………..  31
1.6.6. Phẫu thuật  …………………………………………………………………………….  31 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………….  32
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu  …………………………………………………  32
2.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………  32
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ……………………………………………………  32
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ  ………………………………………………………………..  33
2.3. Phương pháp nghiên cứu  ……………………………………………………………..  34
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu  ……………………………………………………………….  34
2.3.2. Tính cỡ mẫu …………………………………………………………………………  34
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu  ………………………………………………………….  35
2.3.4. Cách thức tiến hành và đánh giá kết quả điều trị  ……………………….  37
2.3.5. Đánh giá tác dụng phụ …………………………………………………………..  37
2.3.6. Các biến số, phương pháp và công cụ thu thập thông tin  ……………  39
2.3.7. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu  …………………………………  42
2.3.8. Các chỉ tiêu đánh giá trong nghiên cứu ……………………………………  43
2.4. Nhập và phân tích số liệu  …………………………………………………………….  43
2.4.1. Nhập số liệu  ………………………………………………………………………….  43
2.4.2. Xử lý và phân tích số liệu  ………………………………………………………  43
2.5. Sai số và khống chế sai số  ……………………………………………………………  44
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu  ……………………………………………………………  44
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………..  45
3.1. Một số yếu tố nguy cơ gây táo bón chức năng trẻ em  ……………………..  45
3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu  …………………………………….  45
3.1.2. Một số yếu tố nguy cơ gây táo bón chức năng ở trẻ em  ……………..  47
3.2. Hiệu quả điều trị táo bón chức năng  ……………………………………………..  49
3.2.1. Đặc điểm chung của nhóm trẻ  bị  táo bón chức năng trước can thiệp  ..  49
3.2.2. So sánh hiệu quả  điều trị  của  phác đồ  sử  dụng lactulose đơn thuần 
và lactulose phối hợp L. acidophilus  ……………………………………….  52 
3.2.3. Đánh giá hiệu quả  điều trị  của liều lactulose 2ml/kg/ngày  ở  cả  hai 
nhóm nghiên cứu  …………………………………………………………………..  59
3.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều trị  …………………………  61
3.2.5. Đánh giá khả năng dung nạp thuốc  ………………………………………….  63
3.2.6. Chi phí điều trị ……………………………………………………………………..  64
Chƣơng 4: BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………  65
4.1. Một số yếu tố nguy cơ gây táo bón chức năng ở trẻ em  …………………..  65
4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu  …………………………………….  65
4.1.2. Một số yếu tố nguy cơ gây táo bón chức năng ở trẻ em  ……………..  66
4.2. Hiệu quả điều trị táo bón chức năng  ……………………………………………..  71
4.2.1. Đặc điểm chung của  nhóm trẻ  bị  táo bón chức năng trước can thiệp  ….  71
4.2.2. So sánh hiệu quả  điều trị  của phác đồ  sử  dụng lactulose đơn thuần 
và lactulose kết hợp L. acidophilus………………………………………….  76
4.2.3. Đánh giá hiệu quả  điều trị  của liều lactulose 2 ml/kg/ngày trên các 
trẻ bị táo bón chức năng  …………………………………………………………  84
4.2.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều trị  …………………………  86
4.2.5. Khả năng dung nạp thuốc  ……………………………………………………….  87
4.2.6. Chi phí điều trị ……………………………………………………………………..  88
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………….  89
KIẾN NGHỊ  ………………………………………………………………………………………  90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.  Van den Berg MM, Benninga MA, Di Lorenzo C. (2006).  Epidemiologyof childhood constipation: a systematic review.  The American Journal of Gastroenterology. 101(10), 2401-2409.
2.  Constipation  Guideline  Committee  of  the  North  American  Society  for Pediatric  Gastroenterology,  Hepatology  and  Nutrition.  (2006). Evaluation  and  treatment  of  constipation  in  infants  and  children: recommendations  of  the  North  American  Society  for  Pediatric Gastroenterology,  Hepatology  and  Nutrition.  Journal  of  Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 43, 1-13.
3.  Benninga  MA, Voskuijl  WP, Taminiau  JA.  (2004).  Childhood constipation:  is  there  new  light  in  the  tunnel?   Journal  of  Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 39(5), 448-464.
4.  Tabbers  MM, DiLorenzo  C, Berger  MY,  et  al.  (2014).  Evaluation  and treatment  of  functional  constipation  in  infants  and  children:  evidencebased recommendations from ESPGHAN and NASPGHAN,  Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 58, 258-274.
5.  Sadeghzadeh M, Rabieefar A, Khoshnevisasl P, et al. (2014). The effect of  probiotics  on  childhood  constipation:  randomized  controlled  double blind clinical trial. International Journal Pediatric. 2014: 937212.
6.  Szajewska  H,  Setty  M,  Mrukowicz  J,  et  al.  (2006).  Probiotics  in Gastrointestinal Diseases in Children:  Hard and Not-So-Hard Evidence of Efficacy.  Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition.  42(5), 454-475. 
7.  Lê Thị  Hồng Minh, Hoàng Lê Phúc, Trần Thị  Thanh Tâm.  (2009). Đặc điểm táo bón ở trẻ mẫu giáo quận Gò vấp và kiến thức thái độ của bà mẹtrong chăm sóc trẻ táo bón. Y học TP. Hồ Chí Minh, 13, 142-147.
8.  Nguyễn Thị  Phương Mai  (2013),  Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân gây táo bón ở  trẻ em, Trư ờng Đại học Y Hà Nội, Hà N ội.
9.  Packham  K  (2010),  Constipation  in  children  and  young  people: diagnosis  and  management  of  idiopathic  childhood  constipation  in primary and secondary care. Press at the Royal College of Obstetricians and Gynaecologists, London, 1-249.
10.  Nguyễn  Gia  Khánh  (2009),  Bài giảng  nhi  khoa  tập  I, Nhà xuất bản  Y học, Hà Nội, 5, 274-366.
11.  Rome Foundation. (2006). Guidelines Rome III Diagnostic Criteria for Functional  Gastrointestinal  Disorders,  Journal  of  Gastrointestinal  and Liver Disease; 15(3), 307-312.
12.  Rasquin A, Di Lorenzo C, Forbes D, et al.  (2006). Childhood functional gastrointestinal  disorders:  chil/adolescent.  Gastroenterology,  130(5), 1527-1537.
13.  Loening-Baucke V.   (2007). Prevalence rates for constipation and faecal and urinary incontinence. Archives of Disease in Childhood,  92(6), 486 -489.
14.  Loening  –  Baucke  V  .  (2005).  Prevalence,  symptoms and outcome of constipation  in infants and toddlers.  The  Journal  of  Pediatrics,  146(3), 359-363.
15.  Rajindrajith  S,  Devanarayana  NM,  Adhikari  C,  et  al.  (2012). Constipation  in  children:  an  epidemiological  study  in  Sri  Lanka  using Rome III criteria. Archives of Disease in Childhood, 97, 43-45.
16.  Lee  WT,  Ip  KS,  Chan  JS,  et  al.  (2008).  Increased  prevalence  of constipation in pre-school children is attributable to under-consumption of  plant  foods:  a  community  based  study.  Journal  of  Paediatrics  and Child Health, 44, 170-175. 
17.  Wu  TC, Chen  LK, Pan  WH, et  al.  (2011).  Constipation  in  Taiwan elementary school students: a nationwide survey.  Journal of the Chinese Medical Association, 74(2), 57-61.
18.  Tam  YH  , Li  AM, So  HK,  et  al.  (2012).  Socioenvironmental  factors associated with constipation in Hong Kong children and Rome III criteria.Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 55(1), 56-61.
19.  Inan M, Aydiner CY, Tokuc B, et al (2007). Factors associat ed with childhood constipation.  Journal of Paediatrics and Child Health ,  43, 700-706.
20.  Afzal  NA, Tighe  MP, Thomson  MA.  (2011).  Constipation  in  children. Italian Journal of Pediatrics, 37, 28.
21.  Everhart JE, Ruhl CE. (2009). Burden of digestive diseases in the United States  part  II:  lower  gastrointestinal  diseases.  Gastroenterology,  136, 741-754.
22.  Andrews CN,  Storr M. (2011). The pathophysiology of chronic constipation.Canadian Journal of Gastroenterology, 25 , Suppl B:16B-21B.
23.  Phùng Xuân Bình (2007),  Sinh lý học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 11, 230-267.
24.  Kunzelmann K, Mall M. (2002). Electrolyte transport in the mammalian colon: mechanisms and implication for disease.  Physiological Reviews, 82(1), 245-289.
25.  Feldman  GM.  (1994).  HCO3-secretion  by  rat  distal  colon:  effects  of inhibitors and extracellular Na+. Gastroenterology, 107, 329-338.
26.  Halm DR, Halm ST. (2000). Secretagogue response of goblet cells and colummnar  cells  in  human  colonic  crypts.  American  Journal  of Physiology Cell Physiology, 278, 212-233. 
27.  Riad  Rahhal,  Aliye  UC.  (2008).  Pediatric  Gastrointestinal  Disease.  BC 
Decker Inc Hamilton, 24, 676-681.
28.  Fontana  M.  Bianch  C,  Cataldo  F,  et  al.  (1987).  Bowel  frequency  inhealthy  children.  Acta Paediatric Scandinavica, 78, 682-684.
29.  Rajindrajith S  , Devanarayana NM, Benninga MA. (2013).  Review article: faecal  incontinence  in  children:  epidemiology,  pathophysiology,  clinical evaluation and management.  Alimentary Pharmacology  and Therapeutics, 37(1), 37-48.
30.  Borowitz SM, Cox DJ, Tam A, et al.  (2003). Precipitant of constipation during  early  childhood.  The  Journal  of  the  American  Board  of  Family Practice, 16, 213-218.
31.  Rajindrajith  S,  Devanarayana  NM.  (2011).  Constipation  in  children novel  insight  into  epidemiology,  pathophysiology  and  management. 
Journal of Neurogastroenterology and Motility, 17(1), 35-47.
32.  Cunningham C, Taylor HG, Minich NM, et al.  (2001). Constipation in very-low-birth-weight  children  at  10  to  14  years  of  age.  Journal  of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 33, 23-27.
33.  Ludvigsson JF.  (2006). Epidemiological study of constipation and other gastrointestinal  symptoms  in  8000  children.  Acta  Paediatrica Scandinavica, 95, 573-580.
34.  Comas  Vives  A, Polanco  Allué  I.  (2005).  Case-control  study  of  risk factors associated with constipation. Anales de pediatría, 62(4), 340-345.
35.  Inan  M,  Aydiner  CY,  Tokuc  B,  et  al.  (2007).  Factors  associated  with childhood constipation. Journal of Pediatrics and Child Health,  43, 700 – 706.
36.  Roma  E,  Adamidis  D,  Nikolara  R,  et  al.  (1999).  Diet  and  chronic constipation  in  children:  the  role  of  fiber.  Journal  of  Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 28, 169-174. 
37.  Morais MB, Vitolo MR, Aguirre AN, et al. (1999). Measurement of low dietary fiber intake as a risk factor for chronic constipation in children. Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 29, 132-135.
38.  Rajindrajith  S, Mettananda  S, Devanarayana  NM. (2011). Constipation during and after the civil war in Sri Lanka: a paediatric study.  Journal of Tropical Pediatrics, 57 (6), 439-443.
39.  Plunkett  A,  Phillips  CP,  Beattie  RM.  (2007).  Management  of  chronic functional constipation in childhood. Paediatric Drugs, 9, 33-46
40.  Heaton  K  W,  Lewis  S  J.  (1997). Stool  form  scale  as  a  useful  guide  to intestinal transit time. Scandinavian Journal of Gastroenterology, 32 (9), 920-924.
41.  Van  Dijk  M,  Benninga  MA,  Grootenhuis  MA,  et  al.  (2007).  Chronic childhood constipation: a review of the literature and the introduction of a  protocolized  behavioral  intervention  program.  Patient  Education  and Counseling, 69, 63-77.
42.  Ritterband  LM,  Cox  DJ,  Walker  LS,  et  al.  (2003).  An  internet intervention as an adjunctive therapy for pediatric encopresis.  Journal of Consulting and Clinical Psychology, 71, 910-917.
43.  Borowitz  SM, Cox  DJ, Kovatchev  B,  et  al.  (2005).  Treatment  of
childhood  constipation  by  primar y  care  physicians:  efficacy  andpredictors of outcome.  Pediatrics, 115(4), 873–877.
44.  Gordon  M, Naidoo  K, Akobeng  AK, et  al.  (2012).  Osmotic  and stimulant  laxatives  for  the  management  of  childhood  constipation.  The Cochrane database of systematic reviews, 11, 7.
45.  Young RJ, Beerman LE, Vanderhoof JA. (1998). Increasing oral fluid in chronic constipation in children. Gastroenterology Nursing, 21, 156-161. 
46.  Panel  on  dietary  reference  intakes  for  electrolytes  and  water,  standing committee  on  the  scientific  evaluation  of  dietary  reference  intakes (2005),  Dietary reference intakes for water, potassium, sodium chloride and sulfate, The National Academies Press, Washington DC.
47.  Kokke  FT,  Scholtens  PA,  Alles  MS,  et  al.  (2009).  A  dietary  fiber mixture  versus  lactulose  in  the  treatment  of  childhood  constipation:  a double  blind  randomized  controlled  trial.  Journal  of  Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 47(5), 592-597.
48.  Castillejo  G,  Bulló  M,  Anguera  A,  et  al.  (2006).  A  controlled, randomized double-blind trial to evaluate the effect of a supplement of cocoa husk that is rich in dietary fiber on colonic transit in constipated pediatric patients. Pediatrics, 118, 641-648.
49.  Schlundt. J  (2001),  Report of a Joint FAO/WHO Expert Consultation on Evaluation  of  Health  and  Nutritional  Properties  of  Probiotics  in  Food Including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria, FAO / WHO.
50.   Szajewska  H,   Setty   M,   Mrukowicz  J,   et al.  (2006).   Probiotics  in   gastrointestinaldiseases  in   children:   hard  and  not- so- hard  evidence   of  efficacy.  Journal  of Pediatric Gastroenterology and Nutrition,   42(5),   454–475.
51.  Mowat  AM, Agace  WW.  (2014).  Regional  specialization  within  the intestinal immune system . Nature reviews Immunology, 14, 667 -685.
52.  Vandenplas  Y, De  Greef  E, Devreker  T  et  al.  (2013).  Probiotics  and prebiotics  in  infants  and  children.  Current  Infectious  Disease  Reports, 15(3), 251-262.
53.  Husebye E, Hellström PM, Sundler F, et al. (2001). Influence of microbial species  on  small  intestinal  myoelectric  activity  and  transit  in  germ-free rats. American  Journal  Physiology  Gastrointestinal  and  Liver  Physiology,
280(3),  368-380. 
54.  Samuel  BS,  Shaito  A,  Motoike  T,  et  al.  (2008).  Effects  of  the  gut microbiota on host adiposity are modulated by the short-chain fatty-acid binding G protein-coupled receptor, Gpr41. Proceedings of the National Academy  of  Sciences  of  the  United  States  of  America,  105(43),16767–
16772.
55.  Bu LN, Chang MH, Ni YH, et al. (2007). Lactobacillus casei rhamnosus Lcr35  in  children  with  chronic  constipation.  Pediatrics  International: Official Journal of The Japan Pediatric Society, 49(4), 485.
56.  Jayasimhan S, Yap NY, Roest Y, et al. (2013).  Efficacy of microbialcell preparation  in  improving  chronic  constipation:  a  randomized,  double  -blind, placebo – controlled trial. Clinical Nutrition, 32(6), 928-934.
57.  Banaszkiewicz A,  Szajewska H. (2005).  Ineffectiveness of Lactobacillus GGas an  adjunct  to   lactulose   for the  treatment  of  constipation  in   children: a double –  blind,  placebo  –  controlled  randomized  trial.  The  Journal  of
Pediatrics,   146(3), 364 -369. 
58.  Renata G.K, Tobin P, Marta H,  et al. (2010).  Qualified  presumption of  safety  (QPS): a  generic  risk  assessment  approach  for  biological 
agents  notified  to  the  European  Food  Safety  Authority  (EFSA). Trends in Food Science and Technology. 21, 425-435.
59.  Bernadeau  M,  Vernoux  J  P ,  Henri  –  Dubernet  S, et al.  (2008).  Safetyassessment  of  dairy  microorganisms:  the  Lactobacillus  genus.International Journal  of Food  Microbiology,  126(3),  278-285.
60.  Guarner  F, Khan  AG, Garisch  J, et  al.  (2012).  World Gastroenterology Organisation Global Guidelines: probiotics and prebiotics October 2011.
Journal of Clinical Gastroenterology, 46(6), 468-481.
61.  Nguyễn Công Khẩn (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
62.  Felt BT, Brown PI, Harrision RV, et al  (2008),  Functional Constipation and  Soiling  in  Children,  UMHS  Functional  Constipation  and  Soiling Guideline.
63.  WHO (2007), World health statistics.
64.  Mota  DM, Barros  AJ, Santos  I, Matijasevich  A.  (2012).  Characteristics of  intestinal  habits  in  children  younger  than  4  years:  detectingconstipation.  Journal  of  Pediatric  Gastroenterology  and  Nutrition, 55(4), 451-456.
65.  Kammacher  Guerreiro  M, Bettinville  A, Herzog  D,  et  al.  (2014).  Fecal overflow  often  affects children with chronic constipation that  appears after the age of 2 years. Clinical Pediatrics, 53(9), 885-889.
66.  Mugie SM,  Di Lorenzo C, Benninga MA. (2011).  Constipation  in  childhood.Nature reviews, Gastroenterology and Hepatology,  8(9), 502-511.
67.  Peeters  B,  Benninga  MA,  Hennekam  RC.  (2011).  Childhoodconstipation;  an  overview  of  genetic  studies  and  associatedsyndromes.  Best  practice  and  research.  Clinical  gastroenterology,
25(1),  73-88.
68.  Farnam  A, Rafeey  M, Farhang  S,  et  al. (2009).  Functional  constipation in  children:  does  maternal  personality  matter?   Italian  Journal  of 
Pediatrics, 35(1), 25.
69.  Miller  MK, Dowd  MD, Fraker  M.  (2007).  Emergency  department management and  and short-term outcome of children with constipation.Pediatric Emergency Care. 23(1), 1-4.
70.  Loening  –  Baucke  V. (2004).  Functional fecal retention with  encopresis in  childhood.  Journal  of  Pediatric  Gastroenterology  and  Nutrition, 38(1), 79-84. 
71.  Feinberg L, Mahajan L, Steffen R. (2008). The constipated child: is there a  correlation  between  symptoms  and  manometric  findings?   Journal  of Pediatric Gastroenterology and Nutrition, 47(5), 607-611.
72.  Tabbers MM, Chmielewska A, Roseboom MG, et al. (2011).  Fermented milk  containing  Bifidobacterium  lactis  DN  173 010  in  childhood constipation:  a randomized, double-blind, controlled trial.  Pediatrics,127(6), 1392-1399.
73.  Guerra  PV, Lima  LN,  Souza  TC,  et  al.  (2011).  Pediatric  functional constipation treatment with Bifidobacterium – containing yogurt: a crossover, double  –  blind, controlled trial.  World Journal of Gastroenterology,   17(34), 
3916-3921.
74.  Coccorullo  P, Strisciuglio  C, Martinelli  M, et  al.  (2010).  Lactobacillus reuteri (DSM 17938)  in infants with functional chronic constipation:  a
double-blind,  randomized,  placebo-controlled study.  The  Journal  of Pediatrics. 157(4), 598-602.
75.  Tabbers  MM,   de  Milliano  I, Roseboom  MG,  et  al.  (2011).  Is Bifidobacterium effective in the treatment of childhood constipation? Results from a pilot study. Nutrition Journal,   10, 19.
76.  Voskuijl  W,  de  Lorijn  F,  Verwijs  W,   et  al.  (2004).  PEG  3350 Transipeg)   versus lactulose  in the treatment of childhood functional constipation:  a  double  blind,  randomized,  controlled,  multicenter trial . Gut. 53(11), 1590 -1594

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment