Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở người bệnh cao tuổi bị đột quỵ thiếu máu cục bộ não

Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở người bệnh cao tuổi bị đột quỵ thiếu máu cục bộ não

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở người bệnh cao tuổi bị đột quỵ thiếu máu cục bộ não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.Đột quỵ não là nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong trên thế giới, tại Hoa Kỳ cứ mỗi 53 giây có một người bị đột quỵ và cứ 4 phút có một người tửvong do đột quỵ, là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật ở người lớn và lànguyên nhân đứng thứ hai gây sa sút trí tuệ. Tại Anh, có trên 47.000 người ởđộ tuổi lao động (< 65 tuổi) bị đột quỵ mỗi năm. Theo dự báo của Tổ chức Đột quỵ Thế giới, đến năm 2030, tỷ lệ mắc đột quỵ lần đầu là 22 triệu và tửvong là 7,8 triệu (34%) [100]. Tỷ lệ mắc đột quỵ có sự khác biệt giữa các nước trên thế giới, hàng năm ở châu Âu có khoảng 1.000.000 người bệnh vào viện điều trị đột quỵ não, ở Hoa Kỳ là 794/100.000 dân. Ở châu Á, tỷ lệ hiện mắc trung bình ở các nước: Nhật Bản 532/100.000 dân; Trung Quốc 219/100.000 [100]. Đột quỵ ở Việt Nam chưa có các thống kê trong cả nước, năm 2012, một thống kê về tỷ lệ đột quỵ tại các bệnh viện có thu dung và điều trị đột quỵ cho thấy tỷ lệ chảy máu não chiếm từ 40-50%, tử vong trong vòng 28 ngày với chảy máu não là 51%, nhồi máu não là 20% [52]. Tỷ lệ mắc đột quỵ não gia tăng theo tuổi nhất là với những người già trên 80 tuổi [68].
Đột quỵ thiếu máu não cục bộ (ischemic stroke) chiếm khoảng 80 – 85%, trong đó tỷ lệ người trên 80 tuổi chiếm trên 1/3 tổng số người bệnh đột quỵđược nhận vào viện và thường nặng nề hơn, hậu quả tồi tệ hơn với cả hai tử vong và tàn tật so với những người dưới 80 tuổi [2].

Trên thế giới, những người từ 60 tuổi trở lên được coi là những người già, từ 80 tuổi trở lên là rất già. Những người rất già thường có tỷ lệ các yếu tố nguy cơ, yếu tố liên quan tới tử vong và tàn tật do đột quỵ cao hơn [68].Ở Việt Nam, pháp lệnh người cao tuổi lấy mốc từ 60 tuổi là mốc quy định người cao tuổi cả nam lẫn nữ [28]. Theo công bố của Tổng cục Dân số về Kế hoạch hóa gia đình Bộ Y tế, tuổi thọ trung bình của người dân năm2
2016 là 73,4 tuổi. Tại một số bệnh viện có thu dung và điều trị đột quỵ, tỷ lệ các người bệnh bị đột quỵ thiếu máu não cục bộ trên 75 tuổi chiếm trên 1/3 tổng số người bệnh đột quỵ thiếu máu não cục bộ được nhận vào viện [13].
Những người già trên 75 tuổi thường được cho là sống thọ, khi có các biến cố xảy ra thường cho là bệnh tất yếu của người già nên ít được chú ý trong thăm khám và chăm sóc sức khỏe định kỳ. Vì vậy, những thông tin về các yếu tố liên quan và các yếu tố nguy cơ như tuổi, giới, tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng lipid máu, nguyên nhân khởi phát, điều kiện sinh hoạt, trình độ dân trí, các dữ liệu về lâm sàng và cận lâm sàng khi bị đột quỵ
cũng chưa được thống kê, theo dõi đầy đủ nên sự tiên lượng về hậu quả còn hạn chế, đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả điều trị và dự phòng. Phú Thọ là một tỉnh trung du, miền núi, có khoảng 1,4 triệu dân với điều
kiện sống khác nhau, trình độ dân trí còn thấp, tỷ lệ người nghèo khá cao, số người cao tuổi chiếm khoảng 8 – 9% [3], sinh hoạt cộng đồng còn phổ biến những yếu tố nguy cơ gây đột quỵ não như: tình trạng sử dụng nhiều bia –
rượu, tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc lào…
Để tìm hiểu những yếu tố liên quan, những nguy cơ tiềm ẩn của đột quỵ thiếu máu não cục bộ ở những người cao tuổi trước đột quỵ, khi đột quỵ xảy ra, những yếu tố góp phần vào hậu quả nghèo nàn, tỷ lệ tử vong và tái phát…,
chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở người bệnh cao tuổi bị đột quỵ thiếu máu cục bộ não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ” với hai mục tiêu sau:
1. Phân tích một số đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ và kết quả điều trị thiếu máu cục bộ não ở người cao tuổi tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
2. Xác định một số yếu tố làm đột quỵ thiếu máu cục bộ não diễn biến nặng và tử vong ở người bệnh trên 75 tuổi so với nhóm từ 75 tuổi trở xuống

MỤC LỤC Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và tiên lượng ở người bệnh cao tuổi bị đột quỵ thiếu máu cục bộ não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………. 3
1.1. Định nghĩa đột quỵ não………………………………………………………….. 3
1.2. Một số số liệu thống kê dịch tễ đột quỵ não …………………………………. 3
1.3. Tổng quan về đột quỵ thiếu máu não ………………………………………… 4
1.4. Chẩn đoán đột quỵ thiếu máu não……………………………………………..23
1.5. Điều trị đột quỵ não………………………………………………………………25
1.6. Các thang điểm được sử dụng để đánh giá mức độ nặng đột quỵ thiếu
máu não………………………………………………………………………26
1.7. Mốc xác định người cao tuổi……………………………………………………29
1.8. Tình hình nghiên cứu đột quỵ nhồi máu não người cao tuổi ở Việt Nam
và trên thế giới………………………………………………………………………….29
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….35
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………35
2.2. Phân nhóm nghiên cứu…………………………………………………………..36
2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………..36
2.4. Phân tích và xử lý số liệu ……………………………………………………….47
2.5. Khía cạnh đạo đức của đề tài …………………………………………………..47
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………….49
3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………49
3.2. Yếu tố nguy cơ và yếu tố liên quan trước đột quỵ………………………….53
3.3. Kết quả điều trị……………………………………………………………………56
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị…………………………………58
3.5. Một số yếu tố liên quan đến nhóm người bệnh trên 75 tuổi so với nhóm
người bệnh từ 75 tuổi trở xuống…………………………………………………….69
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN ………………………………………………………..79iii
4.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………79
4.2. Các yếu tố nguy cơ trước đột quỵ……………………………………………..85
4.3. Kết quả điều trị……………………………………………………………………98
4.4. Phân tích một số đặc điểm chung, yếu tố liên quan và yếu tố nguy cơ ảnh
hưởng đến kết quả điều trị đột quỵ theo hai nhóm tuổi ………………………. 101
KẾT LUẬN………………………………………………………………………….. 106
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………….108

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1. Phân bố người bệnh theo tuổi………………………………………….49
Bảng 3. 2. Phân bố người bệnh theo giới tính…………………………………….49
Bảng 3.3. Phân bố người bệnh theo nơi sinh sống……………………………….50
Bảng 3. 4. Thời điểm xuất hiện bệnh trong ngày…………………………………50
Bảng 3.5. Lý do vào viện của đối tượng nghiên cứu (n=308)………………….51
Bảng 3.6. Thời gian điều trị tại bệnh viện …………………………………………52
Bảng 3.7. Yếu tố nguy cơ trước đột quỵ của người bệnh nghiên cứu (n=308)
…………………………………………………………………………………………….53
Bảng 3.8. Điều kiện sống của người bệnh trước khi xảy ra đột quỵ………….54
Bảng 3.9. Các yếu tố liên quan đến diễn biến nặng của bệnh khi nhập viện ..55
Bảng 3.10. Tình trạng người bệnh khi ra khỏi đơn vị đột quỵ theo thang điểm
Rankin cải biên (mRS)………………………………………………………………..56
Bảng 3. 11. Mối liên quan giữa tuổi và giới của người bệnh khi vào viện với
kết quả điều trị………………………………………………………………………….58
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ trước đột quỵ với……59
kết quả điều trị………………………………………………………………………….59
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa điều kiện sống của người bệnh trước khi xảy ra
đột quỵ với kết quả điều trị…………………………………………………………60
Bảng 3.14 (a). Mối liên quan giữa một số yếu tố khi nhập viện với kết quả
điều trị……………………………………………………………………………………61
Bảng 3.14 (b). Mối liên quan giữa một số yếu tố khi nhập viện với kết quả
điều trị……………………………………………………………………………………62
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa một số đặc điểm chung của người bệnh với
tình trạng ra viện sau 6 tháng………………………………………………………..63
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ trước đột quỵ với tình
…………………………………………………………………………………………….64vi
trạng ra viện sau 6 tháng ……………………………………………………………..64
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa điều kiện sống của người bệnh trước khi xảy ra
đột quỵ với tình trạng sau ra viện 6 tháng…………………………………………65
Bảng 3.18 (a). Mối liên quan giữa một số yếu tố khi nhập viện với tình
trạng ra viện sau 6 tháng ……………………………………………………………..66
Bảng 3.18 (b). Mối liên quan giữa một số yếu tố khi nhập viện với tình
trạng ra viện sau 6 tháng ……………………………………………………………..67
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tần suất xuất hiện các yếu tố khi nhập viện…68
với tình trạng ra viện sau 6 tháng……………………………………………………68
Bảng 3.20. Phân bố BN theo tuổi và giới giữa hai nhóm……………………….69
Bảng 3.21. Lý do vào viện theo nhóm tuổi………………………………………..69
Bảng 3.22. Thời gian điều trị theo hai nhóm tuổi………………………………..70
Bảng 3.23. Yếu tố nguy cơ trước đột quỵ theo hai nhóm tuổi…………………70
Bảng 3.24. Điều kiện sống của người bệnh trước khi xảy ra đột quỵ theo
nhóm tuổi………………………………………………………………………………..71
Bảng 3.25 (a). Các yếu tố khi nhập viện theo nhóm tuổi……………………….72
Bảng 3.25 (b). Các yếu tố khi nhập viện theo nhóm tuổi……………………….73
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ trước đột quỵ với diễn
biến nặng và tử vong theo hai nhóm ……………………………………………….73
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa điều kiện sống của người bệnh trướckhi xảy ra
đột quỵ với diễn biến nặng lên và tử vong theo hai nhóm………………………75
Bảng 3.28 (a). Mối liên quan giữa một số yếu tố khi nhập viện với tình trạng
nặng lên và tử vong theo hai nhóm tuổi……………………………………………76
Bảng 3.28 (b). Mối liên quan giữa một số yếu tố khi nhập viện với tình trạng
nặng lên và tử vong theo hai nhóm tuổi……………………………………………77
Bảng 3.29. Tình trạng sau khi ra viện 6 tháng theo hai nhóm (n=249) ………78

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Tiến Đoàn, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Văn Thông. “Nghiên cứu một số yếu tố dự báo bệnh lý nhồi máu não ở người cao tuổi tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Hội nghị Khoa học Đột quỵ và Thần kinh toàn quốc lần thứ 7, tr. 157-166.
2. Tiến Đoàn, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Văn Thông. “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan với hậu quả của đột quỵ thiếu máu cục bộ não cấp ở người cao tuổi”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tập 13-số 2/2018, tr. 30-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

1. Đặng Hoàng Anh, Nguyễn Văn Chương (2014), “Nghiên cứu sự hồi phục ở bệnh nhân sau tai biến mạch não có tăng huyết áp sau 1 năm và các yếu tố liên quan”, Tạp chí thần kinh học Việt Nam, Số 13/2015, tr 105-116.
2. Nguyễn Thế Anh, Lê Quang Cường, Hoàng văn Thuận (2017), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhồi máu não ở người cao tuổi có bệnh đái tháo đường và không có đái tháo đường”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt 11/2017, tr 33-40.
3. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI, trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 – 2015″, Kỷ yếu Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010 – 2015, Việt Trì Tháng 5 – 2011, 48 – 83.
4. Lê Thị Hòa Bình (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thiếu máu não cục bộ ở người cao tuổi tại Bệnh viện thống nhất” Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
5. Đỗ Văn Chiến, Phạm Nguyên Sơn (2017), “So sánh một số mô hình dự báo đột quỵ não ở bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt 12/2017, tr 85-90.
6. Nguyễn Văn Chương (2005), “Thực hành lâm sàng thần kinh học”, Tập III, tr 43-72.
7. Nguyễn Văn Đăng (1997), “Tai biến mạch máu não”, Nhà xuất bản Y học.
8. Nguyễn Minh Hiện, Phan Việt Nga, Phạm Minh Thông, Nguyễn văn Chương, Lê Văn Thính, Nguyễn Văn Thông và các tác giả (2013), “Đột quỵ não”, Nhà xuất bản y học, tr 11-40, 64-86, 112-135, 293-307, 330-368.
9. Nguyễn Công Hoan (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học của nhồi máu não do vữa xơ động mạch cảnh trong”, Tạp chí Thần kinh học Việt Nam, Số 8-2014, tr 17-22.
10. Nguyễn Trọng Hưng và cộng sự (2012), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của đột quỵ não ở người trên 50 tuổi”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 43-48.
11. Đỗ Mai Huyền, Nguyễn Văn Thông (2012), “Đánh giá tần suất các biến chứng và một số yếu tố nguy cơ của đột quỵ não giai đoạn cấp”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 285-293.

12. Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn văn Chương (2013), “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh học não và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu não tiếp diễn”, Tạp chí Thần kinh học Việt Nam, Số 3/2013, tr 28-32.
13. Phạm Thị Minh Huyền, Nguyễn Gia Bình (2015), “Nghiên cứu vai trò của nồng độ protein S100B trên bệnh nhân nhồi máu não cấp tại Bệnh viện TWQĐ108”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bệnh viện.
14. Phùng Đức Lâm, Đặng Phúc Đức, Nguyễn Minh Hiện, Lê Văn Trường (2017), “So sánh giá trị chẩn đoán chụp cắt lớp vi tính 64 lát cắt và chụp mạch số hóa xóa nền ở bệnh nhân nhồi máu não có hẹp tắc hệ mạch cảnh”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt, tr 196-200.
15. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Huy Thắng, Dương Đình Chỉnh (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng tiên lượng kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc mạch máu lớn tuần hoàn não trước được điều trị bằng tiêu sợi huyết tĩnh mạch và lấy huyết khối cơ học”, Tạp chí YDược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt, tr 72-77.
16. Nguyễn Bích Lưu (2017), “Vai trò của điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh đột quỵ”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt, tr 219-223.
17. Nguyễn Trọng Lưu, Bùi Phi Hùng (2012), “Ứng dụng kỹ thuật Bobath phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân đột quỵ nhồi máu bán cầu đại não 3 tháng đầu”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 317-323.
18. Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Hồng Quân, Nguyễn Văn Thông (2017), “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học ở bệnh nhân nhồi máu hẹp vữa xơ động mạch não”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt, tr 124-128.
19. Ngô Bá Minh, Cao Phi Phong (2012), “Xác định bệnh nhân có nguy cơ cao đột quỵ thiếu máu sau cơn thiếu máu não thoáng qua hoặc đột quỵ thiếu máu nhẹ bằng thang điểm ABCD2”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 36-42.
20. Phan Việt Nga, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não có hội chứng chuyển hóa”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 253-260.21. Phan Việt Nga (2017), “Nghiên cứu yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não thuộc vùng chi phối của động mạch não giữa”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt, tr 118-123.
22. Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Quang Ân (2017), “Biến chứng điều trị nhồi máu não cấp do tắc động mạch não giữa bằng thuốc rt-PA tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt, tr 50-55.
23. Nguyễn Huy Ngọc (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y
24. Nguyễn Hoàng Ngọc (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ và tiên lượng hậu quả chức năng các bệnh nhân nhồi máu não cấp”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 208-216.
25. Nguyễn Hoàng Ngọc (2017), “Nhồi máu não”, Giáo trình thần kinh, Viện nghiên cứu khoa học Y-Dược lâm sàng 108, Nhà xuất bản Y học, tr 46-66.
26. VŨ Anh Nhị, Trần Thanh Hùng (2012), “Kiểm định các yếu tố tiên lượng đột quỵ cấp có đặt nội khí quản”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 267-270.
27. Trần Thị Oanh, Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hồng Quân (2016), “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu não diện rộng bán cầu có thông khí cơ học”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 11, Số đặc biệt 9/2016, tr 93-100.
28. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội số 23/200/PLUBTVQH10 ngày 28/04/2000 về người cao tuổi.
29. Cao Phi Phong, Mã Hoa Hùng (2017), “Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não”, Tạp chí Y-Dượclâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt, tr 129-134.
30. Nguyễn Hồng Quân, Nguyễn Văn Thông và cộng sự (2012),“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng bệnh nhân đột quỵ có đặt nội khí quản thở máy”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 234-240.
31. Lê Văn Thành (1994), “Tai biến mạch não tại Thành phố Hồ Chí Minh, Nghiên cứu sơ bộ về dịch tễ học”, Hội thảo Y dược Việt Pháp lầnthứ III.
32. Trần Công Thắng, Lưu hồng Minh (2014), “Nghiên cứu đánh giátiên lượng nhồi máu não theo phân loại ASPECT”, Tạp chí thần kinhhọc Việt Nam, Số 10/2014, tr 60-65.33. Lê Văn Thính, Lê Mai Trà Mi, Đoàn Thị Bích (2012), “Nghiên cứuđặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ và nguyên nhân nhồi máu não ởbệnh nhân dưới 50 tuổi”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặcbiệt, tr 49-54.
34. Nguyễn Văn Thông, Đinh Thị Hải Hà, Nguyễn Hồng Quân, Dương Chí Trung (2012), “Nhận xét đặc điểm, tính chất, cơ cấu bệnh tại Trung tâm đột quỵ-Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 01/2003 đến 06/2012”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 10-22.
35. Nguyễn Văn Thông, Đinh Thị Hải Hà, Nguyễn Hồng Quân và cộng sự (2012), “Nhận xét tình hình tử vong của các bệnh nhân đột quỵ não tại Trung tâm đột quỵ-Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 01/2003 đến 06/2012”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 23-35.
36. Nguyễn Văn Thông (2017), “Tài liệu hướng dẫn xử trí đột quỵ não cấp”, Nhà xuất bản Y học.
37. Hoàng Văn Thuận (2017), “Đột quỵ não”, Giáo trình thần kinh họcViện Nghiên cứu khoa học Y – Dược lâm sàng 108, Nhà xuất bản Y học, tr 7-23.
38. Võ Nguyên Ngọc Trang, Trần Quang Tuyển (2012), “Khảo sát một số chỉ số nhân trắc mới cho bệnh nhân đột quỵ tại Việt Nam”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 7, Số đặc biệt, tr 139-144.
39. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Minh Hiện (2017), “Nghiên cứu nồng độ homocystein, acid folic và vitamin B12 huyết tương ở bệnh nhân nhồi máu não” Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt, tr 167-172.
40. Lê Văn Tuấn, Phan Thị Ngọc Lời (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu não”, Tạp chí Y-Dược lâm sàng 108, Tập 12, Số đặc biệt, tr 190-195.
41. Trần Văn Tuấn (2015), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch não tại tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí thần kinh học Việt Nam, Số 14-Quý IV/2015, tr 80-8

Leave a Comment