Nghiên cứu một vài thông số dáng đi và mối liên quan với một số chỉ số nhân trắc của sinh viên người kinh trong độ tuổi 18 đến 25

Nghiên cứu một vài thông số dáng đi và mối liên quan với một số chỉ số nhân trắc của sinh viên người kinh trong độ tuổi 18 đến 25

Nghiên cứu đ-ợc tiến hành trên 100 sinh viên tr-ờng đại học y Hà Nội (gồm 50 nam, 50 nữ), có độ tuổi từ 18 đến 25. Các chỉ số nhân trắc đ-ợc thu thập: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, chiều dài chân. Các thông số’ dáng đi gồm: tốc độ đi, chiều dài sải chân, nhịp điệu đi. Các chỉ số’ nhân trắc thu đ-ợc cho thấy thể lực của thanh niên Việt nam những năm sau này đ-ợc cải thiện hơn so với nghiên cứu đ-ợc tiến hành ở thập kỷ tr- ớc. Các thông số đi lại của ng- ời Việt Nam thấp hơn so với ng- ời n- ớc ngoài, vận tốc đi lại của ng- ời trẻ cao hơn so với ng- ời có tuổi và ng- ời già. Khảo sát mối t- ơng quan giữa chỉ số nhân trắc và thông số đi lại chúng tôi thấy nổi bật hơn cả là mối t- ơng quan tỷ lệ thuận giữa chiều cao với độ dài sải chân, với r = 0.55.

Dáng đi bao gồm những cử động luân phiên và nhịp nhàng của các chi và cơ thể. Một chu kỳ dáng đi gồm những hoạt động xảy ra giữa hai lẩn chạm gót của cùng một chân [6]. Động tác đi lại bao gồm những cử động có chu kỳ của hai chân. Việc phân tích các thông số của dáng đi bình th-ờng có ích không những trong các môn khoa học cơ bản về vận động mà còn giúp ích cho các nhà lâm sàng trong giải quyết khó khăn di chuyển cho ng-ời bệnh. Do vậy, nghiên cứu dáng đi không chỉ có ý nghĩa trong chuyên ngành phục hồi chức năng, mà cả các chuyên ngành khác nh-: nội, ngoại khoa, phẫu thuật chỉnh hình, dụng cụ phục hồi chức năng.
Một dáng đi bình th-ờng bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố, trong đó các thông số nhân trắc là một trong những yếu tố quan trọng[5,6]. ở Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu về nhân trắc cũng nh- các nghiên cứu về dáng đi. tuy nhiên ch-a có đề tài nào nghiên cứu mối t-ơng quan này.
V vậy, nghiên cứu này đ Ợc thực hiện với mục đích:
1.    Mô tả một số thông số dáng đi cũa sinh viên ng ời Kinh bĩnh th ờng độ tuổi 18 đến 25.
2.    Mối t ơng quan cũa một vài chỉ số nhân trắc với các thông số dáng đi đó.
II.    ĐỐI T ỢNG VÀ PH ƠNG PHÁP NGHIÊN cứư:
2.1: Đối t Ợng: Nghiên cứu đã đ-ợc tiến hành ở 100 sinh viên gồm: 50 nam, 50 nữ có độ tuổi 18 đến 25 là những sinh viên tr-êng đại học y Hà Nội không có bất cứ dị tật và bệnh tật gì về thể chất cũng nh- tinh thẩn.
2.2: Ph ơng pháp:
–    Đo đạc một số thông số nhân trắc: theo ph-ơng pháp đo của các tác giả Nguyễn Văn Minh, Thẩm Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền… [2,3] gồm:
+ Chiều cao đứng
+ Cân nặng
+ Chiều cao ngồi.
+ Chiều dài chi d- ới.
–    Ph-ơng pháp đánh giá các thông số đi lại: theo ph- ơng pháp đ- ợc mô tả ở tài liệu [4] gồm:
+ Độ dài sải chân: là khoảng cách giữa hai gót của một chân, tính giá trị trung bình của các khoảng đó (cm).
+ Vận tốc đi lại: cho đối t- ợng đi thoải mái trên quãng đ- ờng là 10m. Tính thời gian đi
hết quãng đ- ờng đó, và vận tốc đi lại đ- Ợc tính theo c«ng thức:
Quãng đ-ờng (m)
Vận tốc (m/s) =       
Thời gian (s)
+Nhịp đi lại: là số’ b-ớc chân đi bình th- ờng trong 1 phút.
2.3 Đánh giá môi liên quan giữa chỉ sô’ nhân trắc và thông sô’ dáng đi:
Mối liên quan giữa các đặc điểm về các chỉ số nhân trắc với các th«ng số dáng đi đ-Ợc xác lập qua hệ số t-ơng quan giữa hai th«ng số. Nếu giá trị | r| > 0.33 khi đó chúng t«i tiến hành lập ph-ơng trình t-ơng quan và vẽ đổ thị[1 ].
2.4. Xử lý sô” liệu: Số liệu đ-Ợc sử lý trên máy vi tính theo ch-ơng trình EPI-INFO 6.04. Trong đó có sử dụng test T-Student và tính giá trị P để so sánh sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của hai tỷ lệ.

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment