Nghiên cứu mức xâm lấn và bộc lộ p53, Ki-67 trong ung thư tế bào đáy và tế bào vảy vùng da đầu mặt cổ

Nghiên cứu mức xâm lấn và bộc lộ p53, Ki-67 trong ung thư tế bào đáy và tế bào vảy vùng da đầu mặt cổ

Ung thư (UT) da là dạng u ác tính hay gặp nhất vùng  đầu mặt cổ. Bệnh có  tỷ  lệ  mắc  tăng  dần  theo  tuổi,  thƣờng  gặp  ngƣời  trên  50  tuổi,  tỷ  lệ  nam nhiều hơn nữ. Nghiên cứu của Stern năm 2007 ở Mỹ cho thấy tỷ lệ mắc UT da cao gấp 5 lần  UT  vú [1]. Ở Úc,  UT  da cao gấp 3 lần tổng số các UT khác cộng lại và khoảng  1% dân số bị  UT  da [2].  UT  da gồm 2 loại chính là  ung thƣ tế bào (UTTB) đáy chiếm 80% và UTTB vảy xấp xỉ 20% [3].
Ung thƣ tế bào đáy là loại  UT  biểu mô hay gặp nhất trong các loại  UT da. Ƣớc tính hàng năm ở Mỹ có trên 1 triệu ngƣời mắc  UT  da không hắc tố, trong đó  UTTB  đáy chiếm tới 75% [4]. Tại Úc, tỷ lệ mắc  UTTB  đáy chuẩn theo tuổi ở nam giới là 2.145/100.000 dân và nữ giới là 1.259/100.000 dân [5].  UTTB  vảy là dạng  thƣờng gặp  thứ  hai  ở những ngƣời da trắng sống ở vùng nhiều ánh nắng mặt trời, có hoạt động thƣờng xuyên ngoài trời. Tỷ lệ mắc  UTTB  vảy  ở  Mỹ  khoảng  hơn  100/100.000  dân,  ở  Pháp  là  30/100.000 dân. Tại Thụy Điển, từ năm 1961 đến 1995 có 39.805 trƣờng hợp bị UTTB 
vảy đƣợc chẩn đoán [5].
Trên lâm sàng, UTTB đáy có thể nhầm với UTTB vảy do tính chất  phát triển chậm, thƣơng tổn cơ bản điển hình là những khối u nhỏ, thâm nhiễm, tăng sắc tố, loét và chảy máu [6],[7],[8]. Bệnh thƣờng tái phát, ảnh hƣởng đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt gây các ảnh hƣởng về tâm sinh lý của ngƣời bệnh nhƣ những di chứng  về mắt, mũi, miệng… Hầu hết  UT  da đƣợc điều trị bằng  phẫu  thuật  nhằm  loại  bỏ  hoàn  toàn  tổ  chức  UT  và  phục  hồi  các  tổn khuyết. Một điều quan trọng đối với phẫu thuật  UT  da là đảm bảo diện cắt không còn tế bào  UT  mới có thể tránh tái phát. Trong phẫu thuật  UT  da đầu mặt cổ, việc đánh giá mức độ xâm lấn của tế bào u là hết sức cần thiết không những đảm bảo thành công của phẫu thuật mà còn giảm tỷ lệ tái phát hoặc di căn. Ngoài phẫu thuật Mohs, đánh giá diện cắt theo từng lớp trong phẫu thuật, chúng tôi chƣa thấy có công trình nào nghiên cứu đánh giá mức xâm lấn vi thể trên toàn bộ diện quanh u.
Căn nguyên bệnh sinh của  UT  da đƣợc cho là do tia cực tím mặt trời, những thƣơng tổn DNA do tia cực tím gây ra luônđƣợc tự sửa chữa, quá trình sửa chữa này do một số gen đảm nhiệm. Trong số những gen đó, gen  TP53đƣợc nghiên cứu nhiều nhất. Gen TP53 có vai trò ức chế tạo u, ngăn chặn việc phân chia tế bào bị hƣ hỏng DNA, chịu trách nhiệm mã hoá cho protein cấu tạo nên yếu tố sao chép có tác dụng điều chỉnh sự nhân lên c ủa tế bào [9]. Đột biến  gen  TP53  thƣờng  gặp  trong  một  số  bệnh  UT  và  đƣợc  nghiên  cứu  tại nhiều nƣớc trên thế giới. Bên cạnh đó, Ki-67 là một protein không histon chủ yếu can thiệp vào sự phát triển, kiểm soát chu kỳ tế bào và đƣợc cho có liên quan mật thiết với hình thái tăng sinh tế bào. Tỷ lệ bộc lộ Ki-67 cao liên quan đến chỉ số phân bào và độ mô học cao của u. Sự bộc lộ sản phẩm đột biến gen TP53  và chỉ số tăng sinh nhân Ki-67 trong  UT  nói chung phản ánh tính chất ác tính của bệnh, không những liên quan  đến sinh bệnh học mà còn liên quan đến tiên lƣợng bệnh. 
Tại Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về  UT  da nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu sâu về đánh giá mức độ xâm lấn tế bào u, sự bộc lộ protein p53, Ki-67 và tình trạng đột biến gen  TP53  của cả UTTB đáy và UTTB vảy.
Do vậy,  chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mức xâm lấn và bộc lộ p53, Ki-67 trong ung thư tế bào đáy và tế bào vảy vùng da đầu mặt cổ” với hai mục tiêu:
1.  Đánh giá mức xâm lấn của ung thư tế bào đáy và ung thư tế bào vảy của da vùng đầu mặt cổ.
2.  Xác định tình trạng đột biến gen TP53, mức độ bộc lộ p53, Ki-67 và mối liên quan của chúng với lâm sàng và mô bệnh học

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………..  1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU  ……………………………………………………  3
1.1. MÔ HỌC CỦA DA  ……………………………………………………………………..  3
1.1.1. Thƣợng bì………………………………………………………………………………  3
1.1.2. Trung bì ………………………………………………………………………………..  3
1.1.3. Hạ bì  ……………………………………………………………………………………..  4
1.1.4. Phần phụ của da  ……………………………………………………………………..  4
1.2. DỊCH TỄ HỌC UNG THƢ DA  …………………………………………………….  4
1.2.1. Ung thƣ tế bào đáy  ………………………………………………………………….  4
1.2.2. Ung thƣ tế bào vảy  ………………………………………………………………….  5
1.3. SINH BỆNH HỌC UTTB ĐÁY VÀ UTTB VẢY  …………………………..  5
1.3.1. Ung thƣ tế bào đáy  ………………………………………………………………….  5
1.3.2. Ung thƣ tế bào vảy  ………………………………………………………………….  7
1.4. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG UNG THƢ DA  ……………………………………..  8
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng  ……………………………………………………………..  8
1.4.2. Phân loại giai đoạn theo TNM  ………………………………………………..  11
1.5. MÔ BỆNH HỌC UNG THƢ DA  ………………………………………………..  13
1.5.1. Phân loại mô bệnh học UTTB đáy  ………………………………………….  13
1.5.2. Mô bệnh học và độ mô học UTTB vảy  ……………………………………  16
1.6. ĐIỀU TRỊ UNG THƢ DA  ………………………………………………………….  18
1.6.1. Phẫu thuật  ……………………………………………………………………………  18
1.6.2. Xạ trị  …………………………………………………………………………………..  21
1.6.3. Hóa trị liệu  …………………………………………………………………………..  21
1.7. NGHIÊN CỨU VỀ GEN TP53 TRONG UNG THƢ DA  ……………….  22
1.7.1. Cấu trúc gen TP53  ………………………………………………………………..  22 
1.7.2. Chức năng gen TP53 …………………………………………………………….  24
1.7.3. Cơ chế bệnh sinh ung thƣ da  ………………………………………………….  26
1.7.4.  Phƣơng pháp phát hiện đột biến gen TP53  ……………………………..  30
1.8. NGHIÊN CỨU VỀ KI-67 TRONG UNG THƢ DA  ………………………  34
1.8.1. Vai trò và chức năng trong cơ chế bệnh sinh liên quan đến Ki-67  ….  34
1.8.2. Phƣơng pháp phát hiện và một số nghiên cứu liên quan đến Ki-67  …..  34
1.9. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI  ……………..  35
1.9.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới  ………………………………………….  35
1.9.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam  …………………………………………  37
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………….  38
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  …………………………………………………….  38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân  ………………………………………………  38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ  ………………………………………………………………..  38
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………..  38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:  ……………………………………………………………..  38
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu  ……………………………………………………………….  38
2.2.3. Kỹ thuật thu thập số liệu  ………………………………………………………..  39
2.2.4. Cách thức tiến hành  ………………………………………………………………  40
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU  ………………………………………………………………………  54
2.4. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………..  54
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………..  56
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG  …………………………………………….  56
3.1.1. Tuổi và giới tính  …………………………………………………………………..  56
3.1.2. Tỷ lệ của UTTB đáy và UTTB vảy  …………………………………………  57
3.1.3. Vị trí tổn thƣơng  …………………………………………………………………..  58
3.1.4. Kích thƣớc u  ………………………………………………………………………..  59
3.1.5. Tính chất u  …………………………………………………………………………..  59 
3.2. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC  …………………………………………………….  60
3.2.1. Phân loại hình thái học UTTB đáy  ………………………………………….  60
3.2.2. Phân độ mô học UTTB vảy  ……………………………………………………  60
3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC XÂM LẤN CỦA UT DA………………………………..62
3.3.1. Khoảng cách tới rìa u  …………………………………………………………….  62
3.3.2. Liên quan giữa diện cắt dƣơng tính với thể GPBL ……………………  63
3.3.3. Diện cắt dƣơng tính ở các hình thái UTTB đáy  ………………………..  63
3.3.4. Diện cắt dƣơng tính ở các độ mô học UTTB vảy………………………  64
3.3.5. Diện cắt dƣơng tính ở các vị trí u  ……………………………………………  65
3.3.6. Diện cắt dƣơng tính ở các kích thƣớc u  ……………………………………  66
3.4. KẾT QUẢ NHUỘM HMMD VỚI P53 VÀ KI-67  ………………………..  67
3.4.1. Liên quan giữa mức độ dƣơng tính p53 và Ki-67 với thể GPBL  …  67
3.4.2. Đối chiếu bộc lộ p53, Ki-67 với thể lâm sàng UTTB đáy  ………….  70
3.4.3. Đối chiếu bộc lộ p53, Ki-67 với độ mô học UTTB vảy  ……………..  72
3.4.4. Mối liên quan giữa bộc lộ p53, Ki-67 và kích thƣớc u  ………………  73
3.5. KẾT QUẢ GIẢI TRÌNH TỰ GEN TP53  ……………………………………..  74
3.5.1. Phân loại đột biến gen TP53  …………………………………………………..  74
3.5.2. Các loại đột biến TP53  ………………………………………………………….  75
3.5.3. Tình trạng đột biến gen TP53 trên các exon……………………………..  76
3.5.4. Biểu hiện tình trạng đột biến gen TP53 UTTB đáy và UTTB vảy  78
3.5.5.Tình trạng đột biến TP53 ở các thể lâm sàng UTTB đáy  …………….  78
3.5.6. Tình trạng đột biến TP53 theo độ mô học UTTB vảy  ………………..  79
3.5.7. Liên quan giữa bộc lộ p53 bằng HMMD và đột biến gen TP53  ….  79
3.5.8. Liên quan giữa bộc lộ Ki-67 bằng HMMD và đột biến gen TP53  ….  80
Chƣơng 4. BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………  81
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG  …………………………………………………………..  81
4.1.1. Tuổi và giới tính  …………………………………………………………………..  81 
4.1.2. Tỷ lệ của UTTB đáy và UTTB vảy  …………………………………………  82
4.1.3. Phân bố theo vị trí tổn thƣơng  ………………………………………………..  83
4.1.4. Phân bố theo kích thƣớc tổn thƣơng  ………………………………………..  85
4.1.5. Tính chất u  …………………………………………………………………………..  86
4.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH  …………………………………………………  88
4.2.1. Đặc điểm đại thể UTTB đáy  …………………………………………………..  88
4.2.2. Đặc điểm mô bệnh học UTTB vảy  ………………………………………….  90
4.3. ĐÁNH GIÁ MỨC XÂM LẤN CỦA UT DA  ……………………………….  91
4.3.1. Khoảng cách tới rìa u  …………………………………………………………….  93
4.3.2. Liên quan giữa diện cắt dƣơng tính xa nhất với thể GPBL  …………  94
4.3.3. Diện cắt dƣơng tính theo vị trí u  ……………………………………………..  95
4.3.4. Diện cắt dƣơng tính theo kích thƣớc u  …………………………………….  96
4.3.5. Mức xâm lấn đáy u  ……………………………………………………………….  98
4.4. ĐẶC ĐIỂM BỘC LỘ P53 VÀ KI-67 BẰNG HÓA MÔ MIỄN DỊCH  ….  98
4.4.1. Mối tƣơng quan giữa HMMD với thể GPBL ung thƣ da  ……………  98
4.4.2. Mối liên quan giữa HMMD và kích thƣớc u  …………………………..  102
4.5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐỘT BIẾN GEN TP53  ……………………………  103
4.5.1. Các loại đột biến gen TP53  …………………………………………………..  103
4.5.2. Tình trạng đột biến gen TP53 ở UTTB đáy và UTTB vảy  ……….  107
4.5.3. Mối liên quan giữa đột biến gen TP53 và dấu ấn HMMD  ………..  108
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………..  110
KIẾN NGHỊ  …………………………………………………………………………………….  112
DANH MỤC CÁC BÀI  BÁO ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 
ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:   Các dấu ẩn miễn dịch dùng trong nhuộm HMMD  ……………….  46
Bảng 2.2:   Trình tự mồi  ……………………………………………………………………  48
Bảng 2.3:   Thành phần phản ứng PCR  ……………………………………………….  50
Bảng 2.4:   Chu trình nhiệt phản ứng PCR  …………………………………………..  50
Bảng 2.5:   Thành phần phản ứng ………………………………………………………  52
Bảng 2.6:   Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR giải trình tự:  ………………….  53
Bảng 3.1:   Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi …………………………………..  56
Bảng 3.2:  Tỷ lệ UTTB đáy và UTTB vảy  ………………………………………….  57
Bảng 3.3:   Phân bố theo vị trí tổn thƣơng  …………………………………………..  58
Bảng 3.4:   Phân bố kích thƣớc u  ……………………………………………………….  59
Bảng 3.5:   Phân bố theo tính chất u  ……………………………………………………  59
Bảng 3.6:   Khoảng cách tới rìa u  ……………………………………………………….  62
Bảng 3.7:   Mối liên quan giữa diện cắt dƣơng tính xa nhất và thể GPBL  .  63
Bảng 3.8:   Đối chiếu diện cắt dƣơng tính xa nhất với các thể lâm sàng 
UTTB đáy ……………………………………………………………………..  63
Bảng 3.9:   Đối chiếu diện cắt dƣơng tính xa nhất với độ mô học UTTB vảy ..  64
Bảng 3.10:   Đối chiếu diện cắt dƣơng tính xa nhất với vị trí u  ………………..  65
Bảng 3.11:   Diện cắt dƣơng tính xa nhất ở các kích thƣớc u  …………………..  66
Bảng 3.12:   Mức xâm lấn của đáy u với thể GPBL  ……………………………….  66
Bảng 3.13:   Mối liên quan giữa mức độ dƣơng tính p53 với thể GPBL  ……  67
Bảng 3.14:   Mối liên quan giữa mức độ dƣơng tính Ki-67 với thể GPBL  ..  70
Bảng 3.15:   Đối chiếu bộc lộ p53 và Ki-67 với thể lâm sàng UTTB đáy  ….  70
Bảng 3.16:   Đối chiếu bộc lộ p53, Ki-67 với độ mô học UTTB vảy  ………..  72
Bảng 3.17:   Mối liên quan giữa bộc lộ p53 và kích thƣớc u  ……………………  73
Bảng 3.18:   Mối liên quan giữa HMMD Ki-67 và kích thƣớc u  ………………  73 
Bảng 3.19:   Phân loại đột biến gen TP53  ……………………………………………..  74
Bảng 3.20:   Các loại đột biến TP53……………………………………………………..  75
Bảng 3.21:   Tình trạng đột biến gen TP53 trên các exon  ………………………..  76
Bảng 3.22:   Tình trạng đột biến gen TP53 trên 2 loại UT  ………………………  78
Bảng 3.23:   Tình trạng đột biến TP53 ở các thể lâm sàng UTTB đáy  ………  78
Bảng 3.24:   Tình trạng đột biến TP53 theo độ mô học UTTB vảy  …………..  79
Bảng 3.25:   Mối liên quan bộc lộ p53 bằng HMMD và đột biến gen TP53 79
Bảng 3.26:   Liên quan giữa bộc lộ Ki-67 bằng HMMD và đột biến TP53  ..  80
Bảng 4.1:   Tỷ lệ thể GPBL theo một số nghiên cứu trên thế giới  …………..  83
Bảng 4.2:   Tỷ lệ hình thái tổn thƣơng UTTB đáy theo một số nghiên cứu  90
Bảng 4.3:   Tỷ lệ p53 dƣơng tính ở một số nghiên cứu  ………………………..  100
Bảng 4.4:   Tỷ lệ đột biến gen TP53 theo một số nghiên cứu  ……………….  107
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.  Nguyễn Văn Hùng, Tạ Văn Tờ (2013), Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và dấu ấn miễn dịch p53,Ki-67 của các ung thƣ biểu mô da,  Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XIX năm 2013-  Trƣờng Đại học Y Hà Nội, số 20, 19-24.
2.  Nguyễn Văn Hùng, Tạ Văn Tờ, (2014), Đánh giá sự bộc lộ dấu ấn miễn dịch p53,Ki-67 của các ung thƣ biểu mô da và các yếu tố liên quan, Tạp chí Ung thư học Việt Nam”, số 2, 499-505.
3.  Nguyễn Văn Hùng (2016),  Nghiên cứu biểu hiện gen  TP53 trong ung thƣ biểu mô tế bào đáy vùng đầu mặt cổ tại Bệnh viện K , Tạp chí Y học thực hành, số 7, 15-18.
4.  Nguyễn Văn Hùng (2016), Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và dấu ấn miễn dịch p53,Ki-67 của các ung thƣ biểu mô da vùng đầu mặt cổ tại Bệnh viện K từ 2012-2014, Tạp chí Y học thực hành, số 7, 77-79.
5.  Nguyễn Văn Hùng (2016), Tình trạng đột biến gen  TP53  trong ung thƣ biểu mô tế bào vảy vùng da đầu mặt cổ tại Bệnh viện K,  Tạp chí ung thư học Việt Nam, Hội thảo Quốc gia PCUT lần thứ XVIII, số 2, 315-319.
6.  Nguyễn  Văn  Hùng  (2016), Đánh  giá  mức  xâm  lấn  trong điều  trị ung thƣ da vùng đầu mặt cổ bằng phẫu thuật tại Bệnh viện K từ 2012 -2014, Tạp chí Y học thực hành, số 9, 111-113.
7.  Nguyễn Văn Hùng (2016), Nghiên cứu biểu hiện gen  TP53  trong ung thƣ biểu mô tế bào vảy vùng đầu mặt cổ tại Bệnh viện K, Tạp chí Y học 
thực hành, số 9, 68-70

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment