Nghiên cứu nguyên nhân và thái độ xử trí thai chết lưu quý 3 thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2013 và 2014
Nghiên cứu nguyên nhân và thái độ xử trí thai chết lưu quý 3 thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2013 và 2014.Trong suốt thời gian sống trong tử cung mặc dù được người mẹ bảo vệ nhưng thai vẫn có thể bị chết ở bất kỳ tuổi thai nào và ở bất kỳ thai phụ nào với nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy thai chết lưu (TCL) luôn là nỗi ám ảnh đối với nhiều bà mẹ, nhất là khi đã có tiền sử TCL.
Thai chết lưu trong tử cung (TCLTTC) là một bệnh lý sản khoa, còn gặp với tỷ lệ khá cao ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Hậu quả (TCLTTC) không chỉ là một sang chấn tâm lý tình cảm đối với người mẹ và gia đình mà còn gây ra nhiều nguy cơ lớn đe dọa đến tính mạng bà mẹ như:
– Chảy máu do rối loạn đông máu vì có hiện tượng đông máu rải rác trong lòng mạch.
– Nhiễm khuẩn nhanh và nặng đối với các trường hợp thai phụ bị vỡ ối lâu.
Trước kia những hiểu biết về TCL còn gặp nhiều hạn chế, việc chẩn đoán nhanh, chính xác, xử trí TCL gặp nhiều khó khăn, các tai biến xảy ra còn nặng nề đã không ít các trường hợp bà mẹ bị tử vong. Ngày nay với sự tiến bộ trong khoa học kỹ thuật, sự phát triển đồng đều của các ngành y học: lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán trước sinh, dược lý học lâm sàng, di truyền học, y sinh học phân tử… Một số nguyên nhân của TCL được sáng tỏ, tháo gỡ được một số khó khăn trong quá trình xử trí cũng như dự phòng tai biến có thể xảy ra cho bà mẹ.
Tuy nhiên TCLTTC cho đến nay vẫn là một thách thức lớn đối với các thầy thuốc sản phụ khoa trong quá trình quản lý thai nghén hay tư vấn trước sinh vì theo nhiều nghiên cứu có tới 20% – 50% các trường hợp thai chết lưu không rõ nguyên nhân [1]. Mặt khác trong quá trình điều trị một câu hỏi luôn được đặt ra làm thế nào để thai lưu ra khỏi TC nhanh, hạn chế đến mức thấp nhất biến chứng xảy ra cho người mẹ mà vẫn đảm bảo được một tương lai sản khoa tốt.
Để góp phần tìm hiểu thêm về nguyên nhân và thái độ xử trí thai chết lưu trong tử cung chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nguyên nhân và thái độ xử trí thai chết lưu quý 3 thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2013 và 2014”.
Mục tiêu của đề tài:
1. Mô tả một số nguyên nhân thai chết lưu trong quý 3 thai kỳ.
2. Nhận xét thái độ xử trí thai chết lưu quý 3 thai kỳ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1993), Thai chết lưu, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 138 – 141.
2. Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Thai chết lưu, Bài giảng Sản phụ khoa, Tr158-165.
3. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thai chết lưu, Bài giảng sản pụ khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr43 -52.
4. Phan Trường Duyệt (2013), Siêu âm chẩn đoán và một số vấn đề lâm sàng Sản phụ khoa liên quan 2013. Tập 1, Tr 856-866.
5. Bộ Y tế (2009), Thai chết lưu trong tử cung. Hướng dẫn Quốc gia Việt Nam về các dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất bản Yhọc, Tr 203.
6. Phan Xuân Khôi (2002), Nghiên cứu tình hình thai chết lưu trong tử cung tại Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 2 năm 1999 -2000, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội
7. Nguyễn Đức Hinh, Phan Trường Duyệt, Trần Hán Chúc (1995), Tình hình thai chết lưu trong 2 năm (1992-1993) tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, Nội san Phụ sản số 1/1995, Tr38-165.
8. Nguyễn Đức Hinh, Phạm Thanh Nga (1997), Tình hình thai chết lưu ở Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 2 năm 1994 -1995, Tạp chí Thông tin Y dược 12/1999, 172 -76.
9. Nguyễn Thanh Xuân (2003), Nghiên cứu tình hình thai chết lưu tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh năm 2001 – 2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Đỗ Thị Huệ (2008), Nghiên cứu tỷ lệ, cách xử trí và bằng chứng thai chết lưu trong tử cung từ tuổi thai tuần thứ 22 đến chuyển dạ tại BVPSTW 2 giai đoạn 96 -97 và 2006 -2007. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Bộ Y tế – Đại học Y Hà Nội.
11. Trần Ngọc Kính, Bùi Xuân Quyền (1986), Tình hình thai chết lưu 1980 -1984 tại Bệnh viện Phụ sản Hữu Nghị Hà Nội, Y dược Hà Nội, Hội đồng Khoa học kỹ thuật ngành Y tế Hà Nội, 140 -143.
12. Nguyễn Huy Bạo (1994), Tình hình xử trí thai chết lưu tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ em sơ sinh trong 2 năm 1990 – 1991, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Bộ y tế – Trường Đại học Y Hà Nội.
13. Lê Văn Điển, Nguyễn Huy Cận (1961), Nhận định về thai chết lưu trong tử cung, Nội san Sản phụ khoa, 2,203 -212
14. Đinh Văn Thắng (1962), Kết quả định lượng sinh sợi huyết trong một số trường hợp sản thường và sản bệnh, Nội san sản phụ khoa,2,2.
15. Lê Văn Điển, Phạm Văn Cao (1963). Kinh nghiệm áp dụng phương pháp Stein trong thai chết lưu, Nội san Sản phụ khoa, 2, số 2, 203 -212.
16. Trần Bá Tín, Huỳnh Ngọc Thanh (1996), Đánh giá phương pháp điều trị thai chết lưu bằng cách đặt sonde Nelaton vào buồng tử cung ngoài màng ối, Nội san sản phụ khoa số 1, 57 -61.
17. Nguyễn Đức Hinh (1997), So sánh hai nhóm có dùng và không dùng Estrogen trước khi truyền Oxytoxin cho bệnh nhân bị thai chết lưu, Hội nghị tổng kết nghiên cứu khoa học và điều trị Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, 3-11.
18. Ngô Văn Tài (1998), Nhận xét về thai chết lưu 2 năm (1996 -1997) tại Viện BVBMSS. Bước đầu sử dụng Cytotec trong xử trí thai chết lưu, Tạp chí thông tin Y dược 12/1999,180 -185.
19. Nguyễn Văn Lộ và Nguyễn Huy Hợp (1998), Dùng Cytotec (Prostagladine) uống và đặt trong ống tử cung để gây sảy thai chết lưu tại Khoa sản Bệnh viện Bạch Mai, Công trình Y cứu khoa học 1997 -1998,2,15 -18
20. Nguyễn Thị Tuyết (2012), Đánh giá kết quả gây chuyển dạ thai chết lưu quý II, III bằng Cerviprime tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Hà Nội.
21. Bùi Văn Tám (2002), Nhận xét về thai chết lưu trong tử cung tại Viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong 2 năm 2000 -2001. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Y khoa 2002.
22. Lê Thiện Thái (1984), Tình hình thai chết lưu tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh 1983 – 1984, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
23. Smulian J . C , AnanthC. V,Vintzileos A. M. et al (2002), fetal deaths in the United States, Influence of hight – risk conditions and implications of management, Journal of Obstetrics and Gynaecology, 100(6), 1183-1189.
24. Lý Hồng Nhung, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2013), Khảo sát các yếu tố nguy cơ của thai chậm phát triển trong tử cung tại Bệnh viện Hùng Vương, tập 17 số1 Chuyên đề sức khỏe Sinh sản và Bà mẹ trẻ em, 84.
25. Lê Văn Thương, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Lê Văn An (1994), Sơ bộ nhận định về dịch tễ học, bệnh học và điều trị thai chết lưu tại Bệnh viện Trung ương Huế trong ba năm (1991 -1993), Nghiên cứu và thông tin Y học Trường đại học Y Huế, 149 -155.
26. Trần Thị Thanh Hiền (2014), Tình hình sẩy thai, thai chết lưu tại Đà Nẵng và Biên Hòa, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
27. Vanroose. G,de-Kruif.A, Van-Soom A. (2000), Embsyonic Mortality and embryo-pathogen intrations. Medline, Anim-reprod-Sci,2,60-61:134-43.
28. Azacot.A, Edoux.P, Vuillard.E, Cusin.V, Baumann.C, Blot.P (2000), Clinical spectrum of prenatal tetralogy of fallot. Medline, Arch-Mal-Coeur-Vaiss, May,93(5):578-93.
29. Khare M, Howarth E, Sadler J, Healey K, Konje JC, (2005), A comparison of prenatal verus karyotyping for the investigation of intrauterine fetal death after the first trimester of pregnacy. Prenat Diagn, Dec; 25(13): 1192-5.
30. Kost BP, Mylonas I, Kastner R, Rack B, Gingelmaier A, Friese K. (2007), Congenital cytomegalovirus infection in pregnancy: a case report of fetal death in a CMV-infected woman. Arch Gynecol Obstet 276(3), 265-8.
31. Dallay D, Soumireu – Mourat J (1985), Problemes posés par la mort d’ren des foetus au cours de la grossesse gémellaire, Revue francaise de Gynécologie es Obstétrique 1985 Decembre, 877-879.
32. Dương Thị Cương (1998), Thai chết lưu, Cấp cứu sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học 24-25
33. Dương Thị Cương (1991), Thai chết lưu, Cấp cứu sản phụ khoa, Viện bảo vệ và trẻ em sơ sinh, 93 -97
34. Trần Phi Liệt (1980), Hội chứng chảy máu do rối loạn đông máu trong sản khoa, Sản phụ khoa (Tài liệu nghiên cứu), Tổng hộ Y học Việt Nam, 1, 7-16.
35. Nguyễn Anh Trí (2002), Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.
36. Nguyễn Anh Trí (2006), Phác đồ chẩn đoán và điều trị đông máu rải rác trong lòng mạch. Một số chuyên đề huyết học truyền máu. Tập 2, tr. 143-145.
37. Phan Trường Duyệt (1999), Siêu âm chẩn đoán nước ối, Kỹ thuật siêu âm ứng dụng trong Sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr. 99-105.
38. Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Hội nghị khoa học Việt Pháp qua cầu truyền hình về các thành tựu mới trong Sản Phụ khoa. Sử dụng Misoprostol để chấm dứt thai nghén trong thai chết lưu, Tr . 35-40.
39. Nguyễn Bình Dương (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai chết trong tử cung và phương pháp xử trí tại Bệnh Viện Phụ sản Thái Bình trong 5 năm (2006-2010), Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Bộ Y Tế, Đại học Y Thái Bình.
40. Phạm Thanh Nga (1999), Góp phần nghiên cứu cách xử trí thai chết lưu bằng Misoprostol (Cytotec), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Bệnh viện, Bộ Y tế, Trường Đại học Y Hà Nội.
41. Moc. N (1976), The intravenous infusion of prostaglandine F2. In the management of intrauterine death of fetus Acta obs – gyne Sand, 52/2, pp113-114.
42. Mukherjee (1968), Introduction of labor and abortion with quinine infusion in intrauterine fetal deaths, Ame, Jour, Obs and Gyne, 1968, 101-6.
43. Leo Pevzner (2009), Factors Predicting Successful Labor Induction with Dinoprostol and Misoprostol Vaginal Inserts. Obstet Gynecol Vol 3, P173-176, vol 144, p261-267.
44. Neilson JP, Kickey M, Vazquez J. (2006), Medical treatment for early fetal death (less than 24 weeks). Cochrane Database Syst Rev. 19;3:CD002253.
45. Phùng Quang Hùng (2006), Tình hình thai chết lưu vào điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 6/2005 đến 5/2006, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
46. Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (1999), Phác đồ điều trị thai chết lưu.
47. An Thị Thu Hà (2004), Tình hình thai chết lưu trong tử cung có vết mổ cũ, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Phạm Bá Nha, Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1999), Xử trí thai chết lưu 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ bằng Misoprostol, Công trình nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh 1999, 49-50.
49. Lê Thị Lưu (2014), Nghiên cứu tuổi thai chết lưu sau 22 tuần ở các thai phụ không có ngày dự kiến sinh tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013, Luận văn thạc sỹ Y học.
50. Nguyễn Thị Xuân Mai (2002), Nghiên cứu tình hình sử dụng Misoprostol tại Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh 1998-2000, Luận văn thạc sỹ Y học.
51. Nguyễn Thị Thùy Anh (2012), Nghiên cứu thái độ xử trí thai chết lưu trong tử cung từ 13 tuần đến đủ tháng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2010, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa khóa 2006-2012.
52. Lê Văn Thương, Cao Ngọc Thành (1999), Sử dụng Misoprostol đường uống chấm dứt thai kỳ trong bệnh lý thai chết lưu 3 tháng giữa và 3 tháng cuối, Tạp chí Y học thực hành, 364(4), 9-12.
53. Lê Hoài Chương (2013), So sánh hiệu quả gây chuyển dạ của Misoprostol và Oxytocin, Tạp chí Y học thực hành, 478(4), 65-67.
54. Smith GC, Pell JP, Dobbie R (2003), Cesarean section and rish of unexplained stillbirth in subsequent pregnancy, Lancet Nov 29. 2003, Vol 362, Iss 9398, pg 1779.
55. Nguyễn Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan (1999), Thái độ xử trí thai chết lưu với sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh năm 1993 – 1994, Công trình nghiên cứu khoa học Viện BV BMTSS 1997, tr45-50.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Định nghĩa thai chết lưu 3
1.2. Tỉ lệ thai chết lưu 4
1.2.1. Các tài liệu nước ngoài 4
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước 4
1.3. Lịch sử nghiên cứu và xử trí thai chết lưu. 5
1.4. Nguyên nhân gây ra thai chết lưu 7
1.4.1. Nhóm nguyên nhân do mẹ . 7
1.4.2. Nhóm nguyên nhân do thai. 9
1.4.3. Nguyên nhân do phần phụ của thai, tử cung 13
1.5. Đặc điểm giải phẫu bệnh của TCLTTC. 15
1.5.1. Thai bị tiêu 15
1.5.2. Thai bị teo đét 15
1.5.3. Thai bị ủng mục 15
1.5.4. Thai bị thối rữa 16
1.6. Chẩn đoán thai chết lưu quý 3 thai kỳ 16
1.6.1. Đã có dấu hiệu có thai rõ ràng 16
1.6.2. Các triệu chứng thai chết 16
1.7. Tiến triển, biến chứng và xử trí thai chết lưu quý 3 thai kỳ. 17
1.7.1. Tiến triển 17
1.7.2. Biến chứng 19
1.7.3. Xử trí thai chết lưu trong tử cung. 22
1.7.4. Xử trí biến chứng 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Loại hình nghiên cứu 29
2.2.2. Cỡ mẫu 29
2.3 Tiến hành nghiên cứu 30
2.3.1 Thu thập thông tin 30
2.3.2 Các biến số nghiên cứu 30
2.3.3. Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu 31
2.3.4. Phân tích số liệu 33
2.3.5. Đạo đức nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 34
3.1.1. Tỷ lệ TCL so với tổng số đẻ 34
3.1.2. Phân bố nhóm tuổi của thai phụ TCL 34
3.2. Một số nguyên nhân và các yếu tố liên quan đến TCL 35
3.2.1. Phía thai phụ TCL 35
3.2.2. Phía thai. 40
3.2.3. Bất thường về phía phần phụ của thai 42
3.2.4. Xét nghiệm lượng SSH ở thai phụ TCL 43
3.3. Tiến triển, xử trí và biến chứng TCL. 44
3.3.1. Tiến triển và xử trí chung 44
3.3.2. Cách gây CD ở thai phụ TCL 48
3.3.3. Thời gian ra thai ở từng cách gây CD. 51
3.3.4. Biến chứng, tai biến TCL 55
Chương 4: BÀN LUẬN 59
4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 59
4.4.1. Tỷ lệ thai chết lưu 59
4.4.2. Phân bố nhóm tuổi của thai phụ TCL 61
4.2. Nguyên nhân và một số yếu tố liên quan đến TCL 62
4.2.1. Phía thai phụ TCL 62
4.2.2. Phía thai 67
4.2.3. Bất thường về phần phụ của thai 69
4.2.4. Xét nghiệm lượng SSH ở thai phụ TCL. 70
4.3. Xử trí TCL. 71
4.3.1. Cách thức xử lý chung 71
4.3.2. Cách gây CD cho thai phụ TCL 73
4.3.3. Thời gian ra thai trung bình đối với các phương pháp CD 77
4.3.4. Tai biến, biến chứng TCL 78
KẾT LUẬN 81
KIẾN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các tài liệu nước ngoài 4
Bảng 1.2. Các nghiên cứu trong nước 4
Bảng 3.1. Tỷ lệ TCL so với tổng số đẻ 34
Bảng 3.2. Bệnh lý của thai phụ TCl ở các lần sinh. 39
Bảng 3.3. Bất thường của TCL ở các nhóm tuổi thai 41
Bảng 3.4. Lượng SSH ở thai phụ TCL bệnh lý 43
Bảng 3.5. Cách xử trí TCL ở các nhóm tuổi thai. 45
Bảng 3.6. Cách thức thai phụ đẻ TCL là con lần thứ 46
Bảng 3.7. Cách thức đẻ TCL ở thai phụ có bệnh lý 47
Bảng 3.8. Cách gây chuyển dạ TCL là con lần thứ 48
Bảng 3.9. Xuất hiện chuyển dạ tự nhiên ở nhóm tuổi thai. 49
Bảng 3.10. Tỷ lệ thành công ở các phương pháp gây CD 50
Bảng 3.11. Thời gian ra thai trung bình ở các cách gây CD. 51
Bảng 3.12. Mức Misoprostol gây CD thai phụ TCL ở các nhóm tuổi thai 52
Bảng 3.13. Mức Oxytocin gây CD thai phụ TCL ở các nhóm tuổi thai 53
Bảng 3.14. Tai biến, biến chứng của đẻ và mổ TCL ở các thai phụ có bệnh lý 56
Bảng 3.15. Tai biến, biến chứng của đẻ và mổ TCL là con lần thứ. 57
Bảng 3.16. Tai biến, biến chứng của đẻ và mổ TCL ở nhóm tuổi của thai phụ 57
Bảng 3.17. Liên quan giữa tai biến, biến chứng của đẻ và mổ TCL ở mức SSH 58
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi của thai phụ TCL 34
Biểu đồ 3.2. Số lần thai phụ bị TCL 35
Biểu đồ 3.3. Số lần bị sẩy, đẻ non ở thai phụ TCL 36
Biểu đồ 3.4. Tiền sử sinh đẻ ở thai phụ TCL 37
Biểu đồ 3.5. Bệnh lý ở thai phụ TCL 38
Biểu đồ 3.6. Cách phát hiện TCL 40
Biểu đồ 3.7. Thai chết lưu là con lần thứ 40
Biểu đồ 3.8. Các bất thường của TCL 41
Biểu đồ 3.9. Các bất thường phần phụ của TCL 42
Biểu đồ 3.10. Lượng SSH ở các thai phụ TCL 43
Biểu đồ 3.11. Cách xử trí chung 44
Biểu đồ 3.12. Các chỉ định của mổ lấy TCL 54
Biểu đồ 3.13. Tai biến, biến chứng TCL 55
Nguồn: https://luanvanyhoc.com