Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ các phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ các phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ các phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai.Nhiễm khuẩn bệnh viện, đặc biệt là nhiễm khuẩn vết mổ luôn là vấn đề được quan tâm không chỉ ở các nước phát triển mà còn là vấn đề ¬ưu tiên hàng đầu ở các nước đang phát triển. Nhiễm khuẩn vết mổ làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh tật và gia tăng gánh nặng về tài chính cho bản thân bệnh nhân, các cơ sở y tế và cho cả cộng đồng[91].

Nghiên cứu tại Hoa Kỳ cho thấy tỉ lệ bệnh nhân phẫu thuật mắc nhiễm khuẩn vết mổ dao động từ 2,0% – 5,0% với tổng số khoảng 2 triệu bệnh nhân mắc trong một năm [43], [82]. Tỉ lệ này có xu hướng tăng lên ở những nước đang phát triển, nơi có hệ thống y tế chưa thật sự hoàn thiện và trang thiết bị còn nhiều hạn chế. Tại Việt Nam, tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ dao động khoảng từ 5% – 15% số bệnh nhân được phẫu thuật [3], [14], [15], [28], [29].
Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ là do vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng; trong đó nguyên nhân do vi khuẩn là phổ biến nhất [79], [103]. Việc xâm nhập, phát triển và gây bệnh của các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ phụ thuộc vào 4 nhóm yếu tố nguy cơ sau: yếu tố môi trường, yếu tố phẫu thuật, yếu tố bệnh nhân và yếu tố vi khuẩn [6]. Các yếu tố này tác động qua lại, đan xen với nhau làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ. Đối với bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ, việc điều trị cũng gặp một số khó khăn như: chẩn đoán phát hiện sớm nhiễm khuẩn vết mổ, bản thân bệnh nhân vừa trải qua phẫu thuật, và hiện tượng kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ. Điều trị tốt nhiễm khuẩn vết mổ chính là một thách thức nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và điều trị cho bệnh nhân tại các bệnh viện. 
Trong các phẫu thuật ngoại khoa, phẫu thuật tiêu hóa có nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ cao hơn vì khi can thiệp vào đường tiêu hóa sẽ tăng nguy cơ phơi nhiễm với vi khuẩn và theo phân loại vết mổ thì phẫu thuật tiêu hóa chủ yếu là các phẫu thuật nhiễm và phẫu thuật bẩn, dẫn đến khả năng phơi nhiễm cao[4], [6]. Nghiên cứu của Blumetti J. và cộng sự (2007) ở bệnh nhân phẫu thuật đại tràng cho tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ là 25,0% [46]. Nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ tại Việt Nam cũng cho tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa cao hơn so với một số phẫu thuật khác [4], [14].
Bệnh viện Bạch Mai là một trong những bệnh viện đa khoa lớn nhất Việt Nam với quy mô 2500 giường bệnh; bệnh viện có nhiệm vụ tiếp nhận bệnh nhân ở khu vực Hà Nội và bệnh nhân nặng được chuyển tuyến từ các bệnh viện khu vực phía Bắc. Tình trạng quá tải bệnh viện cùng với việc tập trung nhiều bệnh nhân nặng và lưu lượng qua lại hàng ngày cao của nhiều đối tượng đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng nhiễm khuẩn bệnh việnvà đặc biệt là tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ. Nghiên cứu năm 2008 của Nguyễn Quốc Anh tại bệnh viện Bạch Mai cho tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa là 4,2% [3].
Thực tế cho thấy, tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ ở các phẫu thuật tiêu hóa còn ít được chú ý tới. Câu hỏi đặt ra là tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ và nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ các phẫu thuật tiêu hóa ở Bệnh viện Bạch Mai hiện nay như thế nào? Yếu tố nguy cơ nào ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ này? Kết quả điều trị nhiễm khuẩn vết mổ các phẫu thuật tiêu hóa ra sao?Đó chính là lý do tôi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ các phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu:
1.    Xác định nguyên nhân và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai, năm 2011 – 2013.
2.    Đánh giá kết quả điều trị nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại, bệnh viện Bạch Mai, năm 2011 – 2013.

MỤC LỤC Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ các phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai

    Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan        i
Mục lục        ii
Chữ viết tắt        vi
Danh mục các bảng    vii
Danh mục các biểu đồ    x
Danh mục các hình    xi
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Khái niệm, phân loại và triệu chứng nhiễm khuẩn vết mổ    3
1.1.1. Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ    3
1.1.2. Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ    3
1.1.3. Triệu chứng nhiễm khuẩn vết mổ    4
1.2. Đại cương về phẫu thuật tiêu hóa    6
1.2.1. Sơ lược giải phẫu hệ tiêu hóa    6
1.2.2. Khái niệm phẫu thuật tiêu hóa    10
1.2.3. Các loại đường rạch trên thành bụng    10
1.3. Một số vi sinh vật gây nhiễm khuẩn vết mổ và tình hình kháng thuốc    11
1.3.1. Một số vi sinh vật gây nhiễm khuẩn vết mổ    11
1.3.2. Tình hình kháng thuốc kháng sinh hiện nay    15
1.4. Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ    20
1.4.1. Yếu tố bệnh nhân    21
1.4.2. Yếu tố phẫu thuật    24
1.4.3. Yếu tố vi sinh vật    26
1.4.4. Yếu tố môi trường    27
1.5. Dự phòng và điều trị nhiễm khuẩn vết mổ    30
1.5.1. Dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ    30
1.5.2. Điều trị nhiễm khuẩn vết mổ    32
1.6. Các nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ    36
1.6.1. Các nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ trên thế giới    36
1.6.2. Một số nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ và nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa tại Việt Nam    39
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    43
2.1. Đối tượng nghiên cứu    43
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    43
2.3. Phương pháp nghiên cứu    43
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    43
2.3.2. Mẫu và phương pháp chọn mẫu    44
2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu    44
2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu    45
2.5.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân    45
2.5.2. Tình trạng bệnh    45
2.5.3. Tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ    46
2.5.4. Các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ    46
2.5.5. Điều trị nhiễm khuẩn vết mổ    46
2.6. Tiêu chuẩn, kỹ thuật đánh giá các chỉ số nghiên cứu    46
2.6.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ    46
2.6.2. Tiêu chuẩn đánh giá tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật    48
2.6.3. Phân loại phẫu thuậtvà nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ    49
2.6.4. Tiêu chuẩn đánh giá nguy cơ của phẫu thuậttheo chỉ số SENIC    49
2.6.5. Quy trình chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật    50
2.6.6. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm, vận chuyển, nuôi cấy phân lập và làm kháng sinh đồ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    51
2.7. Vật liệu nghiên cứu    52
2.7.1. Vật liệu nuôi cấy, phân lập vi khuẩn    52
2.7.2. Vật liệu định danh vi khuẩn    53
2.7.3. Vật liệu phân tích kháng sinh đồ    53
2.7.4. Thiết bị lấy mẫu bệnh phẩm    53
2.7.5. Bệnh án nghiên cứu    53
2.8. Khống chế sai số và phân tích số liệu    53
2.8.1. Khống chế sai số    53
2.8.2. Nhập và xử lý dữ liệu    54
2.8.3. Phân tích dữ liệu    54
2.9. Đạo đức nghiên cứu    54
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    55
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    55
3.2. Nguyên nhân và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    61
3.2.1. Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    61
3.2.2. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuậttiêu hóa    63
3.2.3. Đặc điểm kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    65
3.2.4. Các yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    72
3.3. Đánh giá điều trị nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    81
3.3.1. Sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    81
3.3.2. Các biện pháp phối hợp điều trị NKVM phẫu thuật tiêu hóa    84
3.3.3. Kết quả điều trị nhiễm khuẩn vết mổ    86
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    87
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    87
4.2. Nguyên nhân và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    93
4.2.1. Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    93
4.2.2. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    96
4.2.3. Đặc điểm kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    99
4.2.4. Các yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    103
4.3. Đánh giá điều trị nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    115
4.3.1. Các phương pháp điều trị nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    115
4.3.2. Kết quả điều trị nhiễm khuẩn vết mổ    122
KẾT LUẬN        124
KHUYẾN NGHỊ    126
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng    Tên bảng    Trang

2.1.     Thang điểm ASA đánh giá tình trạng bệnh nhân    48
2.2.     Phân loại phẫu thuậtvà nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ    49
2.3.     Đánh giá nguy cơ của phẫu thuật theo chỉ số SENIC    49
2.4.     Phân loại nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ theo chỉ số SENIC    50
3.1.     Đặc điểm về tuổi, giới, BMI ở bệnh nhân nghiên cứu    55
3.2.     Đặc điểm về tình trạng bệnh kèm theo và tiền sử phẫu thuật ở bệnh nhân nghiên cứu    56
3.3.     Đặc điểm về chỉ số nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ ASA và SENIC ở bệnh nhân nghiên cứu    57
3.4.     Đặc điểm về phẫu thuật ở các bệnh nhân nghiên cứu    58
3.5.     Đặc điểm về thời gian phẫu thuật, thời gian nằm viện    59
3.6.     Đặc điểm về cận lâm sàng trước phẫu thuật    59
3.7.    Đặc điểm về tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật    60
3.8.     Phân bố nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa theo mức độ    61
3.9.     Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa theo loại phẫu thuật    62
3.10.     Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa theo cơ quan phẫu thuật    62
3.11.     Tỉ lệ phân lập được nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổphẫu thuật tiêu hóa    63
3.12.     Tỉ lệ số lượng nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổphẫu thuật tiêu hóa    63
3.13.     Tỉ lệ phân lập được các loại nguyên nhân nhiễm khuẩn vết mổphẫu thuật tiêu hóa    64
3.14.     Sự kháng kháng sinh của Escherichia coli    65
3.15.     Sự kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa    67
3.16.     Sự kháng kháng sinh của Klebsiella pneumoniae    68
3.17.     Sự kháng kháng sinh của Enterobacter cloacea    69
3.18.     Đặc điểm kháng kháng sinh của Enterococcus spp    70
3.19.     Sự kháng kháng sinh của Streptococcus group B    70
3.20.     Tổng hợp tỉ lệ kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa chủ yếu    71
3.21.     Liên quan giữa tuổi với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    72
3.22.     Liên quan giữa giới tính với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    72
3.23.     Liên quan giữa chỉ số khối cơ thể với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    73
3.24.     Liên quan giữa bệnh kèm theo với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    73
3.25.     Liên quan giữa thời gian nằm viện trước mổ với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    74
3.26.     Liên quan giữa loại ASA với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    74
3.27.     Liên quan giữa chỉ số SENIC với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    75
3.28.     Liên quan giữa tiền sử phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổphẫu thuật tiêu hóa    75
3.29.     Liên quan giữa hình thức phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổphẫu thuật tiêu hóa    76
3.30.     Liên quan giữa đường phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    76
3.31.     Liên quan giữa loại phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổphẫu thuật tiêu hóa    77
3.32.     Liên quan giữa cơ quan phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    77
3.33.     Liên quan giữa số lượng tạng phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    78
3.34.     Liên quan giữa thời gian phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    78
3.35.     Liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật với nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    79
3.36.    Liên quan giữa số lượng bạch cầu trước phẫu thuậtvớinhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    79
3.37.     Mô hình hồi quy đa biến của các yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    80
3.38.     Số lượng kháng sinh được sử dụng điều trị nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    81
3.39.     Các loại kháng sinh sử dụng trước khi có kết quả kháng sinh đồ     82
3.40.     Đặc điểm sử dụng kháng sinh so sánh với kết quả kháng sinh đồ    83
3.41.     Các loại kháng sinh sử dụng điều trị nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa sau khi có kết quả kháng sinh đồ    83
3.42.     Các biện pháp điều trị toàn thân    84
3.43.     Các biện pháp tại chỗ điều trị nhiễm khuẩn vết mổ    84
3.44.     Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị bằng Polyesteramid    85
3.45.     Tỷ lệ bệnh nhân phải phẫu thuật lại    85
3.46.     Thời gian nằm viện điều trị sau mổ của bệnh nhân nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    86
3.47.     Kết quả điều trị nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa    86

 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.     Phạm Văn Tân, Nguyễn Ngọc Bích, Vũ Huy Nùng (2015), “Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa với một số yếu tố phẫu thuật tại khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 09 – số 1/2015, Hà Nội, tr.1 – 4.
2.     Phạm Văn Tân, Nguyễn Ngọc Bích, Vũ Huy Nùng (2015), “Thực trạng đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 09- số 1/2015, Hà Nội, tr. 41 – 46.

 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1.    Phạm Thị Hoài An, Vũ Lê Ngọc Lan, Uông Nguyễn Đức Ninh và cs (2014), “Khảo sát sự kháng kháng sinh của Klebsiella Pneumoniae trên bệnh phẩm phân lập được tại viện Pasteur, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (61), tr. 146-155.
2.    Nguyễn Quốc Anh (2003), Nghiên cứu môt số yếu tố môi trường trong phòng mổ và điều tra nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
3.    Nguyễn Quốc Anh (2008), Nghiên cứu môt số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
4.    Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Ngọc Trường (2012), “Tỷ lệ mới mắc và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại một số bệnh viện của Việt Nam, 2009 – 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 830 (7), tr. 28-32.
5.    Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Quốc Anh (2013), Một số yếu tố nguy cơ đến nhiễm khuẩn vết mổ ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6.    Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế, Bộ Y tế, Hà Nội.
7.    Bộ Y tế (2013), Quyết định số 2174/QĐ-BYT: Quyết định phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020,Bộ Y tế, Hà Nội.
8.    Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015,Bộ Y tế, Hà Nội.
9.    Bộ Y tế (2015), “Giải phẫu các cơ quan trong ổ bụng”, Giải phẫu người, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, tr. 214- 470.
10.    Bộ Y tế, Dự án hợp tác toàn cầu về kháng sinh và Đơn vị nghiên cứu lâm sàng đại học Oxford (2010), Báo cáo sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh tại 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 – 2009,Bộ Y tế, Hà Nội.
11.    Hoàng Doãn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lân, Uông Nguyễn Đức Ninh và cs (2014), “Tình hình kháng kháng sinh của Pseudomonas Aeruginosa phân lập được trên bệnh phẩm tại viện Pasteur, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (61), tr. 156-163.
12.    Vũ Bảo Châu, Cao Minh Nga (2009), “Tìm hiểu căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ và sự đề kháng kháng sinh tại bệnh viện 175”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (1), tr. 324-327.
13.    Lê Huy Chínhvà cs (2013), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14.    Lê Tuyên Hồng Dương, Đỗ Ngọc Hiếu, Lưu Thúy Hiền và cs (2012), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn trong các loại phẫu thuật tại Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, 841 (9), tr. 67-71.
15.    Hoàng Hoa Hải, Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Ngọc Bích và cs (2001), “Tần suất nhiễm khuẩn vết mổ và vấn đề sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại, Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 5 (2), tr. 41-46.
16.    Nguyễn Thanh Hải và cs (2014), “Tỷ lệ mắc mới, tác nhân, chi phí điều trị và yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai”, Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai, tr 23-29, 
http://bvthongnhatdn.vn/Upload/KyYeu/DE%20TAI%20DANG%20KY%20YEU.pdf.
17.    Lại Văn Hoàn (2011), Đánh giá thực trạng nhiễm trùng bệnh viện tại Trung tâm chống độc – Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
18.    Ngô Thế Hoàng, Quế Lan Hương, Nguyễn Bá Lương (2012), “Tình kháng thuốc của Klebsiella pneumoniae trong viêm phổi tại bệnh viện Thống Nhất”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (Phụ bản của số 1), tr. 264-270.
19.    Nguyễn Việt Hùng, Kiều Chí Thành (2011), “Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ tại các khoa ngoại bệnh viện tỉnh Ninh Bình năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 759 (4), tr. 26-28.
20.    Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Lê Bá Nguyên và cs (2013), “Tỷ lệ, phân bố, các yếu tố liên quan và tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện Bạch Mai năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, 869 (5), tr. 167-169.
21.    Nguyễn Việt Hùng và cs (2010), “Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ và tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân phẫu thuật tại một số bệnh viện tỉnh phía Bắc – 2008”, Tạp chí Y học thực hành, 705 (2), tr. 48 – 52.
22.    Trần Đỗ Hùng, Dương Văn Hoanh (2013), “Nghiên cứu về tình hình nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân sau phẫu thuật tại khoa Ngoại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, 869 (5), tr. 131-134.
23.    Tống Văn Khải và cs (2015), “Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nằm điều trị tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc Bệnh viện đa khoa Thống Nhất năm 2014”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Thống Nhất 2015,tr. 2-13, 
bvthongnhatdn.vn/Upload/KyYeu/4_KY_YEU_2014.pdf.
24.    Lý Ngọc Kính, Ngô Thị Bích Hà và cs (2011), “Tình hình sử dụng kháng sinh ở người bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số đơn vị điều trị tích cực”, Tạp chí Y học thực hành, 763 (5), tr. 51-53.
25.    Nguyễn Văn Kính và cs (2010), Phân tích thực trạng: sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam, Chương trình hợp tác toàn cầu về kháng kháng sinh, Hà Nội.
26.    Bùi Thị Mùi (2014), Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại bệnh viện Nhi trung ương, 2009 – 2010, Luận án Tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, Hà Nội.
27.    Cao Minh Nga, Nguyễn Thị Yến Chi, Vũ Bảo Châu và cs (2013), “Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Klebsiella spp. và E. coli sinh ESBL phân lập tại bệnh viện 175”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (Phụ bản số 1), tr. 279-285.
28.    Bùi Thị Tú Quyên, Trương Văn Dũng (2013), “Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại khoa Ngoại, Sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012”, Tạp chí Y tế công cộng, 27 (27), tr. 54-60.
29.    Đặng Hồng Thanh và cs (2012), Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình năm 2011,Bệnh viện đa khoa Ninh Bình, Ninh Bình, http://benhviendakhoaninhbinh.com.vn/news/details/333/xac-dinh-ty-le-nhiem-khuan-vet-mo-tai-benh-vien-Da-khoa-tinh-ninh-binh-nam-2011.html.
30.    Kiều Chí Thành, Lê Thu Hồng (2012), “Nghiên cứu cơ cấu vi khuẩn gây bệnh và tỷ lệ đề kháng kháng sinh của các chủng phân lập tại bệnh viện 103 từ 6/2010 – 12/2011”, Tạp chí Y học thực hành, 848 (11), tr. 12-14.
31.    Kiều Chí Thành và cs (2012), “Nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh trong lâm sàng”, Tạp chí Y học thực hành, 848 (11), tr. 24-26.
32.    Lưu Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Hải (2010), “Nghiên cứu mức độ kháng kháng sinh của Pneudomonas aeruginosa tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, 739 (10), tr. 84-87.
33.    Lê Thị Anh Thư (2011), “Tình hình sử dụng kháng sinh trong ngoại khoa tại 9 bệnh viện tỉnh và trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, 764 (5), tr. 99-104.
34.    Đoàn Phước Thuộc, Huỳnh Thị Vân (2012), “Một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định”, Tạp chí Y học thực hành, 815 (4), tr. 30-33.
35.    Đoàn Phước Thuộc, Huỳnh Thị Vân (2012), “Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và sử dụng kháng sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 834 (7), tr. 95-98.
36.    Nguyễn Thị Tinh, Trần Thị Vân, Lê Thị Thiệp và cs (2012), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị năm 2011”, Bệnh viện đa khoa Quảng Trị,tr. 1-8. http://d.violet.vn/uploads/resources/43/2876608 /preview.swf.
37.    Hà Vũ Minh Trang, Trần Đỗ Hùng(2013), “Khảo sát sự kháng kháng sinh và sinh men β-lactamase của Escherichia coli gây tiêu chảy ở trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, 867 (4), tr. 43-48.
38.    Phạm Thúy Trinh, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Thị Thanh Trúc và cs (2010), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr. 124-128.
39.    Nguyễn Sĩ Tuấn, Lưu Trần Linh Đa, Phạm Văn Dũng và cs (2014), “Nghiên cứu mô hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh tại bệnh viện đa khoa thống nhất Đồng Nai”, Tạp chí Y học thực hành, 903, tr. 143-146.

 

Leave a Comment