Nghiên cứu nhiễm ký sinh trùng sốt rét và một số yếu tố ảnh hưởng đến sốt rét ở cộng đồng dân tộc H’Möng, Dao. Phù Lá và Nùng tỉnh Lào Cai

Nghiên cứu nhiễm ký sinh trùng sốt rét và một số yếu tố ảnh hưởng đến sốt rét ở cộng đồng dân tộc H’Möng, Dao. Phù Lá và Nùng tỉnh Lào Cai

Bệnh sốt rét đến nay vản còn là một trong những vấn để nặng nề nhất đối với sức khoè cộna đổne. Bệnh sốt rét là bệnh đứng đấu trong những bệnh dcfc còn trùng truyển, ảnh hường đến sức khoẻ nhàn loại. Công việc thanh toán sốt rét (TTSR) đang vượt quá khả năng của nhàn loại mặc dù trong nhiểu thập kỷ qua người ta đã tập trung nghièn cứu khá nhiểu, cũng như đã đầu tư tiêu tốn nhiều tiển của và công sức cho vấn đề nàỵ. Hơn 40 năm qua, mặc dù tiếp cận với nhiều kỹ thuật tiên tiến nhưng những thành tựu đạt được trong lĩnh vực phòng chống sốt rét (PCSR) ván được coi như không thu được kết quả mong muốn (91).
Kinh nghiệm cả thành công và thất bại của chương trình PCSR hơn 40 nầm qua cho phép chúng ta xác định một trong nhừng yếu tố ảnh hưởng chủ yếu làm giâm hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật PCSR là con người. Tính bảo thủ cùa con người đã tác động đến sự thay đổi niềm tin, thái độ và hành vi, thậm chí ngay cà khi họ bị bệnh là lý do quan trọng để lý giải tại sao các chương trình PCSR chưa thu được thành tựu mong muốn (90].
Theo Wernsdorfer các yếu tó làm hạn chế kết quà hoạb động của chương trình PCSR là sự thiếu nhàn lực, các dịch vụ y tế, giá vật tư cao, sự thiếu hiểu biết của dân cự sống trone vùng nông thôn-và sự di biến động dàn [119].
Với tầm quan trọng như vậy, nãm 1979 một chương trình đặc biệt về nghiên cưú và đào tạo trong lĩnh vực bệnh nhiệt đới do Tó chức Y tế Thế giới được thành lập [131]. Thuật ngữ “Nhà nghiên cứu xà hỏi ‘ dùng đổ chi các nhà khoa học nghiên cứu trong các lĩnh vực : Nhàn loại học, xã hội học, kinh tế học, dân số học, địa lý học. tâm lý học. và các nhà nghiôn cứu hoạch định chính sách cũng như các nhà lịch sử học. 
ò Việt Nam, mặc dẩu đã đạt được thành tựu lớn trong chiến lược tiêu diệt sốt rét (TDSR) ở miền Bíc [15] từ 1958 và trong phạm vi cá nước từ 1975 , nhưng đã gặp phải nhiều khó khãn về kỹ thuật như ký sinh trùns sốt rét (KSTSR) kháng thuốc và một số véc tơ truyền bệnh kháng với hoá cljất diệt thuộc nhóm Clo hỡu cơ (DDT). Đổng thời các khó khăn kinh tế, nguồn lực, chiến tranh cũng như sự biến động dân số [64] làm cho tình hình sốt rét ngày càng xấu đi và trớ nên đặc biệt nghiêm trọng đầu vào những năm 1990 [48]. Do vậy từ năm 1991 chúng ta chuyển hàn sang giai đoạn phòng chống sốt rét trong phạm vi cả nước [15].
Để khắc phục các khó khăn về kỹ thuật, liên tục trong nhiều năm ờ nước ta đã có rất nhiều cône trình nghiên cứu có thể kể đến như:
– Các công trình nehiên cứu về kháng thuốc cùa KSTSR và các biện pháp khắc phục. Các công trình được tiến hành tại Viện Sốt rét Ký trùng và Côn trùng (KST,CT) với sự chù trì cùa Đặng văn Ngữ [53] trona thập kỷ 60, Vù Thị Phan từ năm 1968 đến 1990 [49] và Lẻ Đình Công từ năm 1991dến 1998 [15], song song một số công trình khác cũna đà được tiến hành tại bệnh viện Chợ Rảy và Trung tâm Y học Nhiệt đới thành phố Hổ Chí Minh [28]. Các tác giả phát hiện Plqsmodium falciparum kháng với chloroquine, và mộl số thuốc sốt rét khác như Fansidar, Pyrimethamine [53]. Đã nghiên cứu các phác đồ khấc phục kháng thuốc theo từng giai đoạn, địa dư. Đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng các hoá dược liệu khác như artemisinin và các dãn chất trong điều trị KSTSR đa kháne thuốc sốt rét. Nhờ vây đã làm giảm từ vong và ti lệ bệnh sốt rét trong các vùng khác nhau trong cà nước {15].
– Các công trình nghiên cứu về muỗi Anophenles, tinh nhảy cảm cùa chúne với các hoá chất diệt và các biện pháp khắc phục. Các công trình này đã được tiến hành tại Viện sốt rét Ký sinh trùng và Côn trùng [48] do Vũ Thị Phan, Nguyễn Thọ Viễn, Trẩn Đức Hinh chủ trì từ 1967 đến 199o. Sau đó do Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh và Lê Đình Công chủ trì từ 1991 đến 1998 [16] .
Các n£hièTì cứu phát hiện sự phục hổi cùa quần thể Art.minimus, và thay đổi tập tính của nó sau thời gian phun DDT, nghiên cứu xác định vai trò truyền bệnh của quần thể An.dỉrus sống ngoài nhà. Các tác già phát hiện một số loài Anopheles kháng với DDT như An.vagus. An. sinensis V* tìm các hoá chất thay thế thuộc nhóm Pyrethroid . Một biện pháp được ứng dụng kết quả của nghiên cứu đó là sừ dụng màn có tẩm hoá chát đã góp phán làm thay dổi tình hình sót rét trong những năm cuối thập kỹ 90 [16,49,70].
Các biện pháp được thực thi hưu hiệu trong thời gian vừa qua dà làm giảm ti lệ chết do sốt rét từ 4 / 100000 dàn ( 1992) còn 0,2/100000 dàn (1997). Nhưng tình hình bệnh sốt rét trong những năm gần đây vẫn luôn có nguy cơ quay lại và vẫn còn trầm trọng ờ các vùng sâu, dàn tộc ít người tại các tình Lào Cai, Sơn La, Quảng Nam, Kon Tum, Đắc Lak [72]
Sự giao lưu và biến động dàn số trong các vùng sốt rét Và trong cà nước, sự thay đổi môi trường sinh thái đâ tạo điéu kiện cho các vec tơ truyển bệnh phát triển, ờ các vùng sốt rét’ nặng, đời sống nhàn dán có nhiéu khó khăn, trình độ dân trí thấp và màng lưới y tế cơ sờ yếu [72. 16] .
Tinh Lào Cai thuộc vùng núi phía Bắc cùa đất nước, tình hình sốt rét tuy có giảm nhưng vẫn luòn giữ ờ mức cao và phức tạp. Các vụ dịch sốt rét, các vùng nguy cơ dịch luôn xảy ra trong các nhóm dàn tộc khác nhau cùa tinh như trong nhóm dàn H’Mong, Nùng của huyện Bảo Yên (1991,1995) [52]; Dao , H’Möng thuộc Văn Bàn (1995); Dao thuộc huyện Bảo Thắng . Nguyên nhàn là do đời sống khó khăn, dàn di
chuyến tìm đất trổns trọt và không đù màn nằm. và chưa có thói quen nằm màn.
Việc tìm hiểu vấn để dịch tễ học bệnh sốt rét và các yếu tố nguy cơ thuộc lĩnh vực xã hội của bệnh sốt rét giúp cho việc xây dựng các biện pháp PCSR có hiệu quả hơn.
Theo Baird, 1993; Najera và cộng sự 1993; Sevilla – Case 1993; Sinshanetra Renard 199?: tuổi, giới, các hoạt động kinh tế có liên quan đến sinh thái cùa muỗi Anopheles và một số điểu kiện sinh thái khác được xem^như là các yếu tố ảnh hưởng rất quan trọng đến sự lày truyẻn bệnh sốt rét (93, 92, 125]. Các biện pháp can thiệp nhầm thay đổi các nhóm nsuy cơ hay trực tiếp chống lại các yếu tố nguy cơ trong các khu vực tươnc quan có khả năng thành công nhiều hơn là sử dụng các biện pháp chung.
Để góp phán bổ sung cho các nhận định trôn, xác định có hệ thống các vấn đề cấp bách của tỉnh và đẻ xuất cách giải quyết nhằm góp phán giúp chương trình PCSR Lào Cai đạt được các mục tiôu mong muốn chúng tôi tiến hành đề tài : “ Nghiên cứu nhiễm ký sinh trùng sốt rét và một số yếu tố ảnh hưởng đến sốt rét ở cộng đồng dân tộc H’Möng, Dao. Phù Lá và Nùng tỉnh Lào Cai” với mục tiêu:
1. Đánh giá tỉ lệ mác sốt rét của cộng đổng dàn tộc H’Mong Dao, Phù láy Nùng ở tỉnh Lào Cai .
2. Mô tả dặc điểm kinh tế và xã hội liên quan đến sốt rét của 4 dân tộc nghiên cứu
3. Xác định một số yếu tỏ’ nguy cơ ánh hưởng đến mức độ nhiém KSTSR ờ điểm nghiên cứu.

MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1 : Tổng quan 5
1.1. Tóm tắt lịch sử nghiên cứu bệnh sốt rét. 5
1.2. Tác hai cùa bệnh sốt rét. 6
1.3. Các nổ lực PCSR trên thế giới và tình hình sốt rét. 7
1.4. Các vấn để kinh tế -xã hội có ỉiẻn quan đến bệnh
sốt rét. 19
1.5. Nghiên cứu vé các yếu tố Kinh tế-Xã hội và bệnh sốt
rét ờ Việt Nam. 30
Chương 2 Vặt liệu và phương pháp nghiên cứu. 37
2.1. Địa điểm và thời giaa nghiên cứu. 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 37
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu đẻ đánh giá thực trạng
bệnh sốt rét 37
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong theo dõi đánh giá
ảnh hường của các yếu tố nguy cơ. 43
2.3. Phương pháp thu thập số liệu. 48
2.4. Phàn tích số liệu. 52
2.5. Các chi số sử dụng trong nghiên cứu . 54
Chương 3. Kết quả nghiên cứu. 56
3.1. Kết quả điều tra KSTSR trong 4 dân tộc ờ tinh 56
Lào Cai năm 1998.*
3.2. Một số đặc điểm vể kinh tế, xã hội của 4 dân tộc điéu
tra 61
3.2.1. Kết quả điều tra hộ gia đinh 61
3.2.2. Đặc điểm sinh địa cảnh nơi 4 dàn tộc định cư dược
điéu tra 63
3.3.3. Đặc điểm vể nhà ờ 64
3.2.4. Đặc điểm vể dân số học, trinh độ văn hoá, hoạt
động kinh tế của 4 dân tộc tại tỉnh Lao Cai 68
3.2 5. Hiểu biết vẻ bệnh sốt rét và PCSR trong 4 dân tộc 72
3.2.6. Thái độ và hành vi của người dàn đối với bệnh sốt
rét và PCSR 78
3.2.7. Diện tích cần phun hoá chất của các hộ gia đình
trong các dàn tộc điểu tra. 85
3.2.8. Mội liên quan giữa tỉ lệ nhiễm KSTSR và đặc điểm
xã hội trong 4 nhóm dân tộc tinh Lào Cai, 1998. 86
3.3 Nghiên cứu Bệnh-Chứng các yếu tố ảnh hường đến tỉ lệ nhiễm KSTSR trong 4 nhóm dân tộc ờ xã Xuàn Hoà,
Lào Cai. 88
3.3.1. Số trường hợp nhiễm KSTSR trong 4 nhóm dân tốc
củấ xã Xuân Hoà từ tháng 10/1995 đến 9/1996. 88
3.3.2. Các yếu tố nguy cơ nhiẻm KSTSR trong 4 dản tộc. 92
Chương 4. Bàn luận. 99
4.1 Tỉ lệ nhiẻm KSTSR trong các nhóm dân tộc 99
4.2. Đặc điểm kinh tế xã hội cùa 4 dàn tộc ờ lào Cai trong
PCSR. 101
4.3. Hành vi cùa người dân trong việc PCSR. 106
4.4. Nguy cơ nhiễm bệnh sốt rét. 111
Kết luận 114
Đé nghị ***>
Tài liệu tham khảo 117
Phụ lục. 130
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment