Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai từ 34-36 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Luận văn Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai từ 34-36 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Hiện nay một trong các nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng sơ sinh là liên cầu khuẩn nhóm B do lây nhiễm từ mẹ sang con. Có tới 30-40% các trường hợp nhiễm trùng chu sinh do vi khuẩn là do liên cầu khuẩn nhóm B [1]. Theo Lancefield loại vi khuẩn này là nguyên nhân gây ra hầu hết các bệnh nhiễm khuẩn huyết và viêm màng não ở trẻ sơ sinh, là nguyên nhân gây sốt gần thời gian sinh nở ở phụ nữ mang thai và gây ối vỡ sớm, đẻ non.
Liên cầu khuẩn nhóm B là loại vi khuẩn phổ biến cư trú trong ruột hoặc âm đạo. Mặc dù loại vi khuẩn này thường vô hại ở người lớn nhưng nó có thể gây ra các biến chứng trong thời kỳ mang thai và gây bệnh nghiêm trọng cho trẻ sơ sinh. Đối với thai phụ, liên cầu khuẩn nhóm B có thể gây ra tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu, ối vỡ sớm, viêm niêm mạc tử cung sau đẻ…; đối với trẻ sơ sinh có thể gây ra nhiễm khuẩn sơ sinh, nhiễm khuẩn huyết. Mặc dù được chăm sóc trong điều kiện tốt nhất thì 1/10 trẻ sơ sinh được chẩn đoán nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B khởi phát nhiễm khuẩn sớm sẽ tử vong [2].
Sự lây truyền từ mẹ sang con có thể xảy ra vào thời điểm chuyển dạ hoặc vỡ ối. Khoảng 5-30% phụ nữ mang thai có LCK nhóm B ở âm đạo-trực tràng thường sẽ không có triệu chứng gì. Những thai phụ này xét nghiệm LCK nhóm B có thể (+) ở thời điểm này nhưng cũng có thể (-) ở thời điểm khác. Đó là lý do quan trọng cho tất cả các thai phụ cần được làm test liên cầu B từ 35-37 tuần của thai kỳ. Schrag và cộng sự (2002&2003) đã báo cáo tỷ lệ thai phụ mang mầm bệnh LCK nhóm B là 20-30% ở tuổi thai trung bình là 35 tuần [3], [4].
Do tác hại của nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở trẻ sơ sinh có thể dẫn đến tử vong nên từ những thập niên 80 nhiều tác giả đã cố gắng tìm cách phòng
ngừa lây nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B từ mẹ sang con. Việc áp dụng phác đồ kháng sinh dự phòng dựa vào kết quả cấy tầm soát bệnh phẩm âm đạo- trực tràng ở các thai phụ có tuổi thai từ 35-37 tuần thì tỷ lệ sơ sinh bị nhiễm khuẩn và tử vong do bệnh lý này đã giảm đáng kể nhưng hiện tượng kháng thuốc, dị ứng thuốc trong quá trình sử dụng những kháng sinh được coi là có độ nhạy cao với liên cầu khuẩn nhóm B vẫn xảy ra [5]. Vấn đề này đã được lưu ý ngay từ khi ban hành phiên bản khuyến cáo thứ nhất (năm 1996). Mức độ dị ứng nặng nhất là choáng phản vệ mặc dù khá hiếm xảy ra. Vì vậy việc làm kháng sinh đồ để xác định độ nhạy của kháng sinh đối với liên cầu khuẩn nhóm B luôn luôn được đặt ra .
Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai từ 34-36 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” với các mục tiêu sau:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai từ 34- 36 tuần tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.
2. Xác định mức độ nhạy cảm của một số kháng sinh với nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai từ 34-36 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
1. Phạm Thị Thanh Hiền (2011), “Các bệnh lý nhiễm khuẩn trong thời kỳ mang thai”, Nhà xuất bản y học, tr 68-76.
2. Center for Disease Control Prevention (1996), “Prevention of perinatal group B streptococcal disease: a public health perspective”, Morb Mortal Wkly Rep, 1996.
3. Schrag SJ, Zell ER, Lynfield R et al (2002), “A population-based comparison of strategies to prevent early-onset group B streptococcal disease neonates”, New Engl J Med 2002, 347(4):233-9.
4. Gibbs RS, Schrag S, Schuchat A (2004), “Perinatal infections due to group B streptococcus’, Obstet Gynecol, Vol 76, No 1, 2004, p 1062-1076.
5. Center for Disease Control Prevention (2002),” Prevention of perinatal group B streptococcal disease: revised guidelines from CDC”, Morb Mortal Wkly Rep, 2002.
6. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (2004), “Khí hư”, Bài giảng phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Nguyễn Xuân Hợi (1999), “Nghiên cứu pH âm đạo và mối liên quan với viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
8. Nguyễn Việt Hùng (2002), “Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ có thai”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 36-51.
9. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), “Nghiên cứu một số nguy cơ của nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai tại Hà Nội năm 1998-2000 và đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 54-97.
10. Lê Huy Chính (2003), “Các virus gây ung bướu”, Bài giảng Vi sinh Y học, Bộ môn Vi sinh vật, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 287-292.
11. Phạm Bá Nha (2006), “Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới đến đẻ non và phương pháp xử trí”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 59- 128.
12. Nguyễn Thị Tuyến, ” Liên cầu”, Bài giảng Vi sinh Y học, tr 110- 115, Bộ môn Vi sinh vật, Trường Đại học Y Hà Nội, 1997.
13. Lê Văn Phủng, “Hình thể vi khuẩn và khuẩn lạc”, Bộ môn Vi sinh Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2009.
14. Lê Huy Chính (2003) “Cầu khuẩn gây bệnh” , Bài giảng vi sinh Y học, Bộ môn Vi sinh vật, Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Nguyễn Khoa Nam (2006), “Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng của các thai phụ và các yếu tố liên quan”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú- chuyên nghành Sản phụ khoa, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 39-65.
16. Forough J, Nooshin E (2013), “Prevalence of positive recto-vaginal culture for Group B streptococcus in pregnant women at 35-37 weeks of gestation”, Med J Islam Repub Iran. Feb 2013; 27(1): 7-11.
17. Trần Quang Hiệp (2012), ” Nghiên cứu một số đặc điểm của viêm âm đạo do liên cầu khuẩn nhóm B ở những thai phụ khám và điều trị tại khoa Phụ Sản Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr 34-75.
18. Orrett FA (2003), “Colonization with group B streptococci in pregnancy and outcome of infected neonates in Trinidad”, Peditr Intern.
19. Nguyễn Thị Vĩnh Thành, Ngô Thị Kim Phụng (2007), “Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại Bệnh viện Từ Dũ tháng 6/2006- 6/2007”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ 2007.
20. Heath PT, Balfour G, Weiner AM et al (2004), “Group B Streptococcal disease in UK and Irish infants younger than 90 days”, Lancet, Vol 363, Issue 4, September 2004, p 292-363.
21. Nguyễn Sỹ Thịnh (2010), “”Nghiên cứu viêm niêm mạc tử cung sau đẻ điều trị tại BVPSTWtrong 2 năm (2008-2009)”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
22. Mitchell, Anta, Steffenson N et al (1997), “”Group B Streptococcus and pregnancy: update and recommendation”, MCN Vol 22(5), 1997, p 242-248.
23. Frohlicher S, Reichen-Fahrni G Muler M et al (2014), “Serotype distribution and antimicrobial susceptibility of group B streptococci in pregnant women: results from a Swiss tertiary centre”, Swiss Med Wkly, Vol 144, 2014, p 135-139.
24. Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (2003), ‘”Prevention of
early onset neonatal group B streptococcal disease”, Guideline No 36. London: RCOG 2003.
25. Gibbs RS, Schrag, Schuchat A (2004), ” Perinatal infections due to group B streptococcus”, Obstet Gynecol, Vol 76, No 1, 2004, p 1062-1076.
26. Al-Sweih N, Jamal M, Kurdia M et al (2005), ” Antibiotic susceptibility profile of group B Streptococcus at the Maternity Hospital Kuwait”, Med Princ Pract; 14(4): 260-263.
27. Simoes JA, Aroutcheva AA, Heimler I (2004), “Antibiotic resistance patterns of group B streptococcal clinical isolates”, Infect Dis Obstet Gynecol, 12(1): 1-8.
28. Lin FYC, Azimi PH, Weisman LE, et al (2000), “Antibiotic susceptibility profiles for group B streptococci isolated from neonates”, Clin Infect Dis; 31: 76-9.
29. Panda B, Iruretagoyena I, Stiller R (2009), “Antibiotic resistance and penicillin tolerance in ano-vaginal group B streptococci”, J Matern Fetal Neonatal Med. 2009 Feb; 22(2): 111-114.
30. Edwards RK, Clark P, Sistrom CL (2002), “Intrapartum antibiotic prophylaxis 1: relative effects of recommended antibiotics on gram negative pathogens”, Obstet Gynecol, Vol 9, Issue 3, 2002, 534-539.
31. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001),”Nhiễm khuẩn đường sinh dục ở phụ nữ có thai ở Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, số 42, tr 67-70.
32. Aya Gotto và cộng sự (2003), “Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở các thai phụ và các yếu tố liên quan trên 10 cộng đồng tỉnh Nghệ An”, Japal international cooperation agency Nghe An reproductive health projet office, Nghe An MCH/FP center, Fukushima medical university, Tu Du hospital, hospital of university of medecin and pharmacy, HoChiMinh city, 2003.
33. Bùi Thị Thu Hương (2010), “Tỷ lệ nhiễm Streptococccus nhóm B âm đạo- trực tràng trên thai kỳ sinh non và một số yếu tố liên quan”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
34. Anthony BF, Eisesstadt R, Carter J et al (1981), “Genital and intestinal carriage of group B streptcocci during pregnancy”, J Infect Dis, Vol 143, p 761- 764.
35. Altoparlak U, Kadanali, Kadanali S (2004), “Genital flora in pregnancy and its association with group B streptococcus colonization”, Internationnal Journal Obst & Gynecol, Vol 87, 2004, p 245-246.
36. Berkowitz K, Regan JA, Greenberg E (1990), “Antibiotic resistance patterns of group B streptococci in pregnant women”, J Clin Micrbiol ,Vol 28, Issue 1, March 1990, p 5-7.
37. Nguyễn Hữu Cốc (2006), “ồi vỡ non, ối vỡ sớm”, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 129-133.
38. Sharmila V, Joseph NM, Arun Babu T et al (2011), “Genital tract group B streptococcal colonization in pregnant women: a South Indian perspective”, J Infect Dev Ctries, 5(8): 592-5.
39. Valkenburg-vav den Berg AW, Sprij AJ, Oostvogel PM (2005), “”Prevalence of colonisation with group B Streptococci in pregnant women of a multi-ethnic population in The Netherlands”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 124(2): 178-83.
40. Javanmanesh F, Eshraghi N (2013), “”Prevalence of positive recto-vaginal culture for Group B streptococcus in pregnant women at 35-37 weeks of gestation”, Med J Islam Repub Iran, 27(1): 7-11.
41. Phan Thị Kim Dung (2013), “Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở phụ nữ có thai từ 28 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
42. Talita T.Rocchetti, Camila Marconi, Vera L.M.Rall et al (2010),”Group B streptococci colonization in pregnant women: risk factors and evaluation of the vaginal flora'”, Archives of Gynecology and Obstetrics, 283 (4): 717-721.
43. Nguyễn Việt Hùng (2008), “Tình hình nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai”, Đề tài cấp cơ sở bệnh viện Bạch Mai 2008.
44. Đinh Thanh Huề (2005), ” Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới và các yếu tố liên quan ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại xã Tam Ngọc, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam năm 2003″, Tạp chí Y học thực hành, số 1(501), tr 7-9.
45. Phan Thị Thu Nga (2004), “Tình hình viêm nhiễm sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2004 và một số yếu tố liên quan”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
46. Hillier SL (1993), “Diagnostic microbiology of bacterial vaginosis”, Am J Obstet Gynecol 169, p 455-458.
47. Weisner AM, Johnson AP, Lamagni TL et al (2004), “Characterisation of group B streptococci recovered from infants with invasive disease in England and Wales'”, Clin Infect Dis, Vol 38, 2004, p 1203-1208.
48. Matorras R; Garcia Perea A; Omenaca F (1999) “Group B streptococcus and premature rupture of membranes and preterm delivery”, Gynecol Obstet Invest, 27(1):14-8.
49. Mercer BM, Miodovnik M, Thurnau GR et al (2007), “Antibiotic therapy for redution of infant morbidity after pre-term premature rupter of the membrannes. A randomized controlled trial’, JAMA, Vol 278, No 12, 2007, p 989-995.
50. Hannah ME, Ohlsson A, Matlow A, et al (1997), ” Maternal colonization with group B streptococcus and pre-labour rupter of membranes at term: the role of induction of labour”, Term PROM Study Group , Am J Obstet Gynecol, Vol 177, No4, 1997, 780-5.
51. Lubna Chohan, Lisa M. Hollier, Karen Bishop (2006), “Patterns of antibiotic resistance among group B Streptococcus isolates”, Infect Dis Obstet Gynecol, 2006, 10(1):1-4.
52. Pokkunuri I, Champney WS (2007) “Characteristics of a 50S ribosomal subunit precursor particle as a substrate for ermE methyltransferase activity and erythromycin binding in Staphylococcus aureus”, RNA Biol, 2007 Nov;4(3):147-53.
53. Abarzua F, Arias A, Garcia P (2011), “Streptococcus agalactiae increase in resistance to Erythromycin and Clindamycin in vaginal-anal colonization in third quarter of pregnancy in one decade of universal screening, Rev Chilena Infectol, 2011, 28(4):334-7.
54. Antonietta Lambiose, Annalisa Agangi, Mariassunta Del Pezzo (2012), “Invitro Resistance to Macrolides and Clindamycin by Group B streptococcus Isolated from Pregnant and Nonpregnant women”, Infect Dis Obstet Gynecol, 2012, Artical ID 913603, 5 pages.
55. Veringa EM, Lambe DW Jr, Ferguson DA Jr, “Enhancement of opsonophagocytosis of Bacteroides spp. by clindamycin in subinhibitory concentrations”, J Antimicrob Chemother, 1989 Apr;23(4):577-87.
56. Capanna F, Emonet SP, Cherkaoui A (2013), “Antibiotic resistance patterns among group B Streptococcus isolates: implication for antibiotic prophylaxis for early-onset neonatal sepsis”, Swiss Med Wkly, 2013 Mar 25,14(3):137-148.
57. Yim G, Thaker MN, Koteva K (2014), “Glycopeptid antibiotic synthesis”, J Antibiot (Tokyo), 2014 Jan;67(1):31-41.
58. Cupo-Abbott J, Louie SG, Rho JP (2000), “A synthetic oxazolidinone antimicrobial for treatment of serious gram-positive infections”, Formulary, 2000;5(3):483-97.
59. Gemmell CG, Ford CW (1999), ” Expression of virulence factors by gram-positive cocci exposed to sub-MIC levels of linezolid”, Interscience Conference on Antimicrobial Agents and Chemotherapy: 39th annual meeting, San Francisco, CA, 1999 Sept, 26-29.
60. Seo YS, Srinivason U, Oh KY (2010) , “Changing molecular epidemiology of group B Streptococcus in Korea”, J Korean Med Sci, 2010 Jun, 25(6): 817-23.
61. Sakata H (2012), “Evaluation of intrapartum antibiotic prophylaxis for the prevention of early-onset group B sreptococcal infection”, J Infect Chermother, 18(6):853-7.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai từ 34-36 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu và sinh lý học âm hộ, âm đạo và cổ tử cung 3
1.1.1. Giải phẫu 3
1.1.2. Sinh lý học 3
1.1.3. Sinh hóa học 4
1.2. Thay đổi giải phẫu và sinh lý của âm đạo, cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén 4
1.2.1. Thay đổi về giải phẫu 4
1.2.2. Thay đổi về sinh lý 4
1.3. Hệ vi sinh vật trong âm đạo và cơ chế chống lại vi khuẩn gây bệnh 5
1.3.1. Hệ vi sinh vật âm đạo 5
1.3.2. Cơ chế chống lại vi khuẩn gây bệnh của đường sinh dục dưới 5
1.4. Liên cầu khuẩn nhóm B 6
1.4.1. Giới thiệu chung về liên cầu khuẩn và phân loại 6
1.4.2. Liên cầu khuẩn nhóm B 8
1.4.3. Những yếu tố độc lực và khả năng gây bệnh của LCK nhóm B … 11
1.4.4. Cơ chế bệnh học của LCK nhóm B 12
1.4.5. Chẩn đoán vi khuẩn học 13
1.5. Liên cầu khuẩn nhóm B và thai nghén 13
1.5.1. Tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B ở thai phụ 13
1.5.2. Lây truyền LCK nhóm B từ mẹ sang con 14
1.5.3. Nhiễm khuẩn ở người mẹ 15
1.5.4. Nhiễm khuẩn sơ sinh 15
1.5.5. Ảnh hưởng của nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B đến thai nghén 16
1.6. Điều trị và dự phòng nhiễm LCK nhóm B 17
1.6.1. Các chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng 17
1.6.2. Độ nhạy của liên cầu khuẩn nhóm B với các kháng sinh 17
1.6.3. Những khó khăn trong điều trị liên cầu khuẩn nhóm B 18
1.6.4. Hiệu quả của chiến lược dự phòng 19
1.6.5. Nhược điểm của sử dụng kháng sinh dự phòng 19
1.6.6. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng 2002 của CDC 21
1.7. Các nghiên cứu về LCK nhóm B và thai nghén 23
1.7.1. Các nghiên cứu trong nước 23
1.7.2. Các nghiên cứu ở nước ngoài 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 25
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 25
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và một số yếu tố liên quan 34
3.1.1. Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 34
3.1.2. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo tuổi thai 34
3.1.3. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo tuổi 35
3.1.4. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo nghề nghiệp 35
3.1.5. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo nơi ở 36
3.1.6. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo trình độ học vấn 36
3.1.7. Một số yếu tố tiền sử sản khoa 37
3.1.8. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo tiền sử viêm nhiễm đường
sinh dục 38
3.1.9. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo thói quen vệ sinh 39
3.1.10. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK theo triệu chứng lâm sàng 40
3.1.11. Kết quả cấy dịch âm đạo 40
3.1.12. Tình trạng sản phụ khi chuyển dạ 41
3.2. Độ nhạy của một số loại kháng sinh với liên cầu khuẩn nhóm B 42
3.2.1. Nhóm p lactam 42
3.2.2. Nhóm Macrolide 43
3.2.3. Nhóm Lincozamid 43
3.2.4. Nhóm Glycopeptid 44
3.2.5. Nhóm Lincozamid 44
Chương 4: BÀN LUẬN 45
4.1. Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B và một số yếu tố liên quan 45
4.1.1. Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 45
4.1.2. Phân bố tuổi thai 48
4.1.3. LCK nhóm B và tuổi thai phụ 48
4.1.4. LCK nhóm B và nghề nghiệp của thai phụ 49
4.1.5. LCK nhóm B và nơi ở của thai phụ 49
4.1.6. LCK nhóm B và trình độ học vấn của thai phụ 50
4.1.7. LCK nhóm B và một số yếu tố tiền sử sản khoa 50
4.1.8. LCK nhóm B và số lần đẻ của thai phụ 51
4.1.9. LCK nhóm B và tiền sử viêm nhiễm đường sinh dục 51
4.1.10. LCK nhóm B và thói quen vệ sinh của thai phụ 52
4.1.11. LCK nhóm B và triệu chứng lâm sàng của thai phụ 53
4.1.12. Kết quả cấy dịch âm đạo 54
4.1.13. Tình trạng sản phụ khi chuyển dạ 55
4.2. Xác định mức độ nhạy cảm của một số kháng sinh với nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 57
4.2.1. Kháng sinh nhóm ß lactam 57
4.2.2. Kháng sinh nhóm Macrolid 59
4.2.3. Kháng sinh nhóm Lincozamid 60
4.2.4. Kháng sinh nhóm glycopeptid 61
4.2.5. Kháng sinh nhóm Oxazolidinone 62
KẾT LUẬN 63
KIÉN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 34
Bảng 3.2. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo tuổi thai 34
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo tuổi 35
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo nghề nghiệp 35
Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B nơi ở 36
Bảng 3.6. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B trình độ học vấn 36
Bảng 3.7. Một số yếu tố tiền sử sản khoa 37
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCKSố lần đẻ 38
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK theo tiền sử viêm nhiễm đường sinh dục . 38
Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCKThói quen vệ sinh 39
Bảng 3.11. Phân bố tỷ lệ nhiễm LCK nhóm B theo triệu chứng lâm sàng …. 40
Bảng 3.12. Kết quả cấy dịch âm đạo 40
Bảng 3.13. Tình trạng ối khi chuyển dạ 41
Bảng 3.14. Thời gian chuyển dạ 41
Bảng 3.15. Cách đẻ 42
Bảng 4.1. So sánh với các tác giả đã nghiên cứu trước đây 46
Biểu đồ 3.1. Kết quả kháng sinh đồ của nhóm ß lactam 42
Biểu đồ 3.2. Kết quả kháng sinh đồ của Erythromycin 43
Biều đồ 3.3. Kết quả kháng sinh đồ của Clindamycin 43
Biều đồ 3.4. Kết quả kháng sinh đồ của Vancomycin 44
Biều đồ 3.5. Kết quả kháng sinh đồ của Linezolid 44
Hình 1.1. Liên cầu khuẩn 6
Hình 1.2. Hình thái khuẩn lạc liên cầu khuẩn nhóm alpha (a), beta (P) và
nhóm gamma (Y) 7
Hình 1.3. Hình ảnh nhuộm Gram của liên cầu 8
Hình 1.4. Khuẩn lạc của LCK nhóm B trên thạch máu 9
Hình 1.5. Hình ảnh LCK nhóm B trên môi trường Uri Select 4 9
Hình 1.6. Phản ứng CAMP test (+) 10
CHO EM XIN BẢNG PDF ĐỀ TÀI NÀY ĐỄ EM HỌC HỎI LÀM ĐỀ TÀI CHO BV EM SÁP TỚI ,EM XIN CẢM ƠN THẦY CÔ