Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những ngữời táng huyết áp tại Ban Bảo vệ sức khoẻ
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những ngữời táng huyết áp tại Ban Bảo vệ sức khoẻ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.Tăng huyết áp (THA) là bênh phổ biên trên Thế giới, là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu đối với những ng- ời lớn tuổi ở các n- ớc phát triển, đặc biêt là các n- ớc Âu, Mỹ. ở Viêt Nam bênh có xu h- ớng tăng lên rõ rêt và thực sự trở thành bênh xã hôi đáng lo ngại. Bênh ảnh h- ởng trực tiếp đến sức khoẻ, làm giảm sức lao đông, ảnh h- ởng đến chất l- ợng cuôc sống, tăng gánh nặng cho gia đình và xã hôi. Tại Viêt Nam bênh tăng huyết áp tăng nhanh trong 30 năm qua, theo điều tra dịch tễ học của Viên Tim mạch học Viêt Nam năm 1961 tỷ lê tăng huyết áp là 1% [25], năm 1966 Phạm Khuê và công sự đã điều tra thì tỷ lê là 9,1% [11], năm 1989 theo điều tra của Viên Tim mạch học Viêt Nam tỷ lê là 5,2 % [7], năm 1999 tỷ lê tăng huyết áp đã là 16.09% [9].
Khi huyết áp đông mạch tăng tim phải bóp mạnh để thắng môt áp lực cao ở hê thống mạch máu ngoại biên, gọi là hiên tượng tim “gắng sức”. Quá trình gắng sức này xảy ra âm thầm và liên tục dẫn đến sự phì đại của các tế bào cơ tim. Ng- ợc lại, các mạch máu của tim lại bị co hẹp và không phát triển để kịp đáp ứng nhu cầu vận chuyển các chất dinh d- ỡng và oxy cho cơ tim, đ- a đến tình trạng thiếu máu cơ tim, gây ra môt loạt hậu quả. Để xác định giai đoạn bênh, các biến chứng có thể xảy ra giúp phòng và điều trị bênh, ngành tim mạch phải sử dụng nhiều biên pháp trong đó phải kể đến môt số kỹ thuật thăm dò chức năng chảy máu và không chảy máu với máy móc ngày càng hiên đại, chính xác kết quả nhanh, cung cấp các thông tin đáng tin cậy, trong đó các chuyển đạo ghi đ- ợc của máy điên tâm đồ, cho ta xác định đ- ợc dấu hiêu của suy vành, nhồi máu cơ tim, các biến đổi của quá trình khử cực, tái cực, tăng gánh và dày thất [15]…
Huyết áp tăng làm l- u l- ợng máu qua thận tăng lên và l- u l- ợng lọc tăng lên, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra những tổn th- ơng ở thận. Các tổn th- ơng thận xuất hiên chậm hơn và cũng kín đáo hơn, th- ờng chỉ bôc lô ở giai đoạn cuối của bênh. Ngay giai đoạn đầu ng- ời ta đã thấy giảm cung l- ợng thận, nh-ng đô lọc cầu thận vẫn giữ đ- ợc do có cơ chế bù trừ. Về lâu dài, khi tổn th- ơng xơ các mạch thận phát triển, thận bị teo nhỏ thì suy thận mới thấy rõ [10].
Nhiều nghiên cứu gần đây nhấn mạnh là phải xác định đ- ợc tình trạng này càng sớm càng tốt để áp dụng các biên pháp điều trị thích hợp, trong đó nghiên cứu về sự bài tiết l- ợng nhỏ albumin n- ớc tiểu hay còn gọi là “microalbumin niêu” (microalbuminuria: MAU) đ- ợc nhiều nhà nghiên cứu nhạn định là một yếu tố đánh giá sớm tình trạng tổn th- ơng cầu thận. Thuật ngữ MAU lần đầu tiên đ- ợc Viberti và cộng sự sử dụng trong một nghiên cứu giá trị tiên l- ợng của tình trạng tăng nhẹ mức bài xuất albumin (alb) trong n- ớc tiểu ở bênh nhân đái tháo đ- ờng phụ thuộc Insulin [34]. Xuất hiên MAU đ- ợc các tác giả thống nhất là bênh nhân cần điều trị tích cực với hy vọng làm chậm hay ngăn tiến triển sang giai đoạn tổn th- ơng tiếp theo [24]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu microalbumin niêu ở ng- ê đái tháo đ- ờng, nh- ng microalbumin niêu ở bênh nhân THA có những biến đổi nh- thế nào thì cũng ch- a đ- ợc nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu, do vậy chúng tôi tiến hành ”Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và microalbumin niệu ở những ngữ ờ táng huyết áp tại Ban Bảo vệ sức khoẻ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên ” nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá những biến đổi hình ảnh điên tâm đổ ở những ng- ê tăng huyết áp
2. Tìm hiểu tình trạng xuất hiên microalbumin niêu ở những ng- ê tăng huyết áp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I- Tiếng Việt
1. Phạm Xuân Anh, Vũ Văn Hải, Phạm Gia Khải (2000) “Đánh giá sự thay đổi catecholamin trong nước tiểu 24h ở bênh nhân tăng huyết áp”, Kỷ yêu toàn văn các đề tài khoa học, Tạp chí tim mạch học, số 21 (tr. 203-206).
2. Hoàng Bùi Bảo (1999) “Áp dụng chỉ khối thất trái trong chẩn đoán phì đại thất trái ở bênh nhân cao huyết áp”, Tạp chí Y học thực hành, số 6 (tr.42).
3. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nên tảng bệnh đáo tháo đ- ờng – Tăng Glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi (tr .217-316)
4. Nguyễn Thị Chính (2001), Tăng huyết áp đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim, Nxb Y học, Hà Nôi (tr.5-18).
5. Đặng Văn Chung, Đặng Ngọc Châm (1973), “Cao huyết áp do nguyên nhân thận”, Hôi Nôi khoa Việt Nam, Tổng hôi Y học Việt Nam, số 2 (tr. 22-25).
6. Phạm Chí C- ờng (2003), Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm đồ và môt số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ y khoa chuyên ngành nôi khoa, Đại học y khoa, Đại học Thái Nguyên
7. Nguyễn Huy Dung (1990), Bệnh mạch vành, Nxb Y học, Hà Nôi (tr.186-189)
8. Nguyễn Huy Dung (2004), 22 bài giảng chọn lọc nôi khoa, tim mạch, Nxb Y học
9. Phạm Tử D- ong (1999), Bệnh tăng huyết áp, Nxb Y học, Hà Nôi (tr.29-35)
10. Phạm Tử D- ong (1999), Bệnh tăng huyết áp, Nxb Y học, Hà Nôi (tr.244- 286)
11. Phạm Tử D- ong, Nguyễn Văn Quýnh (1998), “Tình hình quản lý và điều trị bênh tăng huyết áp ở môt tập thể cán bô trong 4 năm 1994-1998”, Kỷ yếu toàn văn các đê’ tài khoa học tham dự Đại hôi tim mạch Quốc gia
Việt Nam lần thứ VII, số 16 (tr.129-135).
12. Lê Ngọc Hà, Nguyễn Kim Thuỷ (1998), “Bước đầu tìm hiểu
Microalbumin niêu ở bênh nhân tăng huyết áp”, Tạp chí y học thực hành, số 10 (tr.15-17)
13. Vũ Đình Hải (1998), “Diễn biên bênh tăng huyết áp và thiêu máu cục bô cơ tim ở Viêt Nam trong 10 năm”,Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 14, (tr.28-37)
14. Trần Nguyệt Hổng (1993), “Bênh tăng huyết áp, một số nguy hại đối với tim và não”, Tạp chí y học Việt Nam, số 4 (tr.11-14).
15. Đào Kỷ H-ng (1984), Mối liên quan giữa điện tâm đồ và tăng huyết áp đông mạch, Luân án Phó tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội
16. Nguyễn Đăng H- ơng (2001), Nghiên cứu hình ảnh điện tâm đồ ở bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim tại bệnh viện Đa khoa Trung -ơng Thái Nguyên, Luân văn thạc sĩ y khoa chuyên ngành nội khoa, Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên.
17. Phạm Gia Khải và cộng sự (1999), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp ở Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đề tài cấp nhà n- ớc mã số khoa học 11- 04, Hà Nội (tr.259-282).
18. Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung, Nguyễn Mạnh Phan và cộng sự (1998), “Phân loại tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch học, số 4, Hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam (tr.22-27).
19. Nguyễn Phú Kháng (2001), Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội
20. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử D- ơng (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học Hà Nội
21. Phạm Khuê (2000), Bệnh học tuổi già, Nhà xuất bản y học Hà Nội
22. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2000), “Đặc điểm bệnh tăng huyết áp nguyên phát ở bênh nhân đã điều trị tại bênh viên 198”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học số21 (tr.370-372)
23. Nguyễn Thị Loan, Lại Phú Th-ởng (1999), “Nhân xét về hình ảnh điên tâm đổ ở 86 bênh nhân tăng huyết áp đông mạch”, Tạp chí y học thực hành số 3 (tr.37-42).
24. Nguyễn Nghiêm Luật (1997), “Giá trị của Microalbumin niêu trong
chẩn đoán lâm sàng”, Tạp chí nghiên cứu y học số 4 (tr.43-47).
25. Lê Minh, Nguyễn Mạnh Hùng (1980), Điện tâm đồ trong sinh lý và bệnh
lý, Nxb Y học Hà Nội
26. Huỳnh Văn Minh (1996), “Microalbumin niêu ở bênh nhân tăng huyết áp”, Tóm tắt các báo cáo khoa học Hôi tim mạch quốc gia Việt Nam, (tr.42-46).
27. Bùi Thanh Nghị (2004), Nghiên cứu thành phần lipid máu và môt số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại bệnh viện đa khoa Bắc Giang, Luân văn thạc sĩ y khoa chuyên ngành nôi khoa, Đại học y khoa, Đại học Thái Nguyên
28. Nguyễn Mạnh Phan (1965), “Điên tâm đổ trong bênh Tăng huyết áp”, Tạp chí Hôi nôi khoa, số 4 (tr.59-74)
29. Quách Thị Toàn, Đào Thị Kim Chi (1996), “Nghiên cứu hàm lượng Microalbumin niêu, creatinin huyết thanh và đô thanh lọc creatinin ở môt số bênh nhân đái tháo đường và tăng huyết áp”, Hôi hoá sinh Y học Việt Nam, Tong hôi y d- ợc học Việt Nam, (tr. 28-31)
30. Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc T-ớc, Nguyễn Đại Yến và các công sự (1993), “Công trình điều tra dịch tế học bênh tăng huyết áp ở Viêt Nam”. Tạp chí tim mạch học, số 16, (tr.54)
31. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đổng (2004), H-ớng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản Y học.
32. Trần Đỗ Trinh (1972), Điện tâm đồ trong lâm sàng, Nxb Y học Hà Nôi
33. Trần Đỗ Trinh (1997), “Điều trị tăng huyết áp”, Tạp chí tim mạch học, số 11, (tr 58-60)
34. Nguyễn Khoa Diêu Vân (1999), Nghiên cứu giá trị của Microalbumin niệu trong chẩn đoán sớm bệnh cầu thận do đái tháo đ- ờng, Luân văn tốt nghiêp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành nôi nôi tiết, tr- ờng Đại học y Hà Nôi
35. Bô môn sinh lý học tr-ờng Đại học y khoa Hà Nôi (1997), Chuyên đề sinh lý học, Tâp 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nôi
36. Học viên Quân y (1991), Bài giảng bệnh học nôi khoa sau Đại học
37. Bài giảng bệnh học Nôi khoa, tâp II (1996), Tr- ờng đại học y Hà nôi, nhà xuất bản y học
38. Bách khoa th- bệnh học (1991), Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam
39. Bài giảng Mô học, phôi thai học (1998), Bô môn mô học, phôi thai học, Tr- ờng Đại học y Hà Nôi, Nxb y học.
40. Gordon H. Wiliam S- Vũ Đình Huy (2000), Bệnh tăng huyết áp, Các nguyên lý Y học Nôi khoa Harrion, Tạp 3, Nxb Y học, Hà Nôi
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Định nghĩa, phân loại, cơ chế bệnh sinh và tình hình tăng 3 huyết áp
1.2. Ảnh hưởng của THA đối với tim mạch 13
1.3. Biến đổi hình ảnh điện tâm đồ trong tăng huyết áp 15
1.4. Những nghiên cứu về điện tâm đồ trong phì đại thất trái 18
1.5. Ảnh hưởng của tăng huyết áp đối với chức năng thận 19
1.6. Các phương pháp định lượng Microalbumin niệu và 22
điều kiện thu mẫu
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 25
2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 25
2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu 27
2.5. Vật liệu nghiên cứu 29
2.6. Xử lý số liệu 29
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 30
3.1. Tình hình chung của nhóm nghiên cứu 3 0
3.2. Kết quả điện tâm đồ của nhóm nghiên cứu 35
3.3. Kết quả định tính và bán định lượng microalbumin niệu 43
Chương 4: Bàn luận 49
4.1. Đặc điểm chung của bệnh tăng huyết áp 49
4.2. Những biến đổi hình ảnh ECG trong tăng huyết áp 51
4.3. Tình trạng microalbumin niệu trong nhóm nghiên cứu 56
Kết luận 58
Khuyến nghị 60
Tài liệu tham khảo 61