Nghiên cứu nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn

Nghiên cứu nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn

Luận án Nghiên cứu nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn.Ngày nay, bệnh thận mạn được xem là một vấn đề của sức khỏe cộng đồng. Số lượng người mắc bệnh thận mạn ngày càng gia tăng trên phạm vi toàn cầu. Tình trạng này đặt ra nhiều vấn đề cho chăm sóc y tế cũng như tiêu tốn nhiều nguồn lực của mỗi quốc gia.


Ở Hoa Kỳ, thống kê vào năm 2014 ở người từ 20 tuổi trở lên cho thấy bệnh thận mạn là bệnh lý phổ biến hơn cả đái tháo đường. Ước tính có 13,6% người lớn bị bệnh thận mạn so với 12,3% bị đái tháo đường. Chi phí y tế hàng năm cho các bệnh nhân bệnh thận mạn đơn thuần là 12463000 đô-la [166]. Ở Ân Độ, mỗi năm có thêm khoảng 220000-270000 bệnh nhân cần được điều trị thay thế thận suy. Tỷ lệ bệnh nhân cần lọc máu mỗi năm tăng 10%-20%. Các bệnh nhân này thường phải tự chi trả. Đây là một gánh nặng quá sức đối với họ [78]. Ở Việt Nam, mặc dù chưa có thống kê đầy đủ nhưng một số nghiên cứu cho thấy bệnh thận mạn chiếm một tỷ lệ đáng kể từ 1%-4% [18],[ 165].
Bệnh nhân bệnh thận mạn có nguy cơ cao bị bệnh tim mạch do các nguyên nhân sau: (1) Bệnh thận mạn đi kèm với nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống và không truyền thống; (2) Bệnh thận mạn là một yếu tố nguy cơ tim mạch; (3) Nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch cũng là yếu tố nguy cơ cho sự tiến triển của bệnh thận; (4) Sự hiện diện của bệnh tim mạch có thể là một yếu tố nguy cơ của bệnh thận mạn. Như vậy, tác động qua lại giữa bệnh thận mạn và bệnh tim mạch đã tham gia vào cơ chế sinh bệnh học lẫn nhau dẫn đến vòng luẩn quẩn của mỗi bệnh và tử vong sớm [71],[ 104].
Ở bệnh thận mạn thường có sự gia tăng nồng độ của asymmetric dimethylarginine. Đây là chất có hoạt động sinh học thông qua việc ức chế và điều hòa tổng hợp nitric oxide. Nitric oxide có một vai trò quan trọng trong hoạt động của các tế bào nội mạc mạch máu. Vì vậy, asymmetric dimethylarginine được xem là chất trung gian hoạt hóa cho sự rối loạn chức năng nội mạc. Nồng độ asymmetric dimethylarginine tăng dẫn đến gia tăng nguy cơ và tử vong do bệnh tim mạch ở quần thể nói chung cũng như ở bệnh thận mạn giai đoạn cuối. Do đó, tăng asymmetric dimethylarginine là một yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng của bệnh thận mạn.
Hiện tại, ở nước ngoài đã có nhiều nghiên cứu đánh giá vai trò của sự gia tăng nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương đối với rối loạn nội mạc và tổn thương mạch máu ở các tình huống khác nhau ở bệnh thận mạn, tiền sản giật, đái tháo đường, đột quỵ, bệnh mạch máu ngoại biên và bệnh mạch vành [43],[ 46]. Mối liên quan giữa nồng độ chất này với các yếu tố nguy cơ tim mạch đã được công bố bước đầu giúp cho việc thực hiện các liệu trình điều trị nhằm cải thiện tiên lượng của bệnh thận mạn. Tuy nhiên, vẫn chưa có khuyến cáo về xét nghiệm thường qui asymmetric dimethylarginine do chưa thiết lập được một khoảng tham khảo nồng độ cũng như cần có nhiều nghiên cứu hơn trước khi đưa ra khuyến cáo.
Ở Việt Nam cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về vai trò của asymmetric dimethylarginine ở bệnh thận mạn. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn
2.    Mục tiêu nghiên cứu
Trong nghiên cứu này, chúng tôi có hai mục tiêu như sau:
Mục tiêu 1: Xác định nồng độ và tỷ lệ tăng nồng độ của asymmetric dimethylarginine huyết tương ở các bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận.
Mục tiêu 2: Khảo sát mối liên quan và tương quan giữa nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương với các yếu tố tuổi, giới, chỉ số khối cơ thể, huyết áp, nồng độ cholesterol huyết thanh, nồng độ protein phản ứng C độ nhạy cao huyết thanh, nồng độ hemoglobin máu, hematocrit, nồng độ creatinine và ure huyết thanh, mức lọc cầu thận ở các giai đoạn khác nhau của bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận.
3.    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
–    Ý nghĩa khoa học:    Qua nghiên cứu nồng độ của asymmetric
dimethylarginine huyết tương ở bệnh thận mạn giúp ta biết được sự khác biệt về nồng độ chất này ở các giai đoạn tiến triển của bệnh. Nghiên cứu cũng cho biết mối liên quan giữa asymmetric dimethylarginine huyết tương và một số yếu tố nguy cơ tim mạch. Từ đó, chúng ta biết được vai trò của asymmetric dimethylarginine đối với sự hình thành, tiến triển của bệnh thận mạn cũng như sự phát triển của bệnh tim mạch ở các bệnh nhân này.
–    Ý nghĩa thực tiễn:
+ Biết được nồng độ của asymmetric dimethylarginine huyết tương ở bệnh thận mạn, mối liên hệ của nồng độ chất này với các yếu tố nguy cơ tim mạch giúp ta tiên lượng sự tiến triển của bệnh thận cũng như dự báo sự xuất hiện của bệnh tim mạch; từ đó giúp cho chúng ta xây dựng phác đồ điều trị sớm, ngăn chặn và thay đổi quá trình tiến triển của bệnh thận.
+ Nghiên cứu về sự biến đổi nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương ở bệnh thận mạn giúp cho các nhà lâm sàng sử dụng như một chỉ số theo dõi hiệu quả của các phác đồ điều trị làm chậm quá trình suy giảm chức năng thận và hạn chế sự xuất hiện của bệnh tim mạch trên các bệnh nhân này.
4.    Đóng góp của đề tài
Đây là luận án đầu tiên nghiên cứu nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương ở bệnh thận mạn tại Việt Nam.
Nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương tăng cao có ý nghĩa thống kê trong nhóm bệnh thận mạn ở các giai đoạn sau phản ánh sự rối loạn chức năng nội mạc nặng nề cũng như nguy cơ tim mạch gia tăng ở các đối tượng này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu nồng độ asymmetric dimethylarginine huyết tương và liên quan với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân bệnh thận mạn
TIẾNG VIỆT

[1]    . Cục Quản Lý Khám Chữa Bệnh (2010), Hướng dẫn chẩn đoán và điều
trị tăng huyết áp, Bộ Y Tế.
[2]    . Hoàng Bùi Bảo (2006), Nghiên cứu rối loạn cân bằng Canxi-Phốtpho
và hóc môn cận giáp ở bệnh nhân suy thận mạn, Luận án tiến sĩ y học, Đại học y dược Huế.
[3]    . Nguyễn Duy Cường và Đoàn Thị Thư Nghĩa (2014), “Nghiên cứu tình
trạng cường cận giáp trạng thứ phát ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại Thái Bình”, Y học thực hành, số 4, tr.19-21.
[4]    . Nguyễn Tá Đông (2014), “Kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết
áp có bệnh thận mạn-Đánh giá qua thực hành điều trị ngoại trú tại khoa Nội Tim mạch-Bệnh viên Trung Ương Huế”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 66, tr.280-290.
[5]    . Phạm Mạnh Hùng và Phạm Gia Khải (2011), Các yếu tố nguy cơ thường
gặp của bệnh tim mạch, Hội Tim Mạch Học Quốc Gia Việt Nam.
[6]    . Trần Thị Bích Hương (2004), “Vai trò của creatinine huyết thanh
trong thăm dò chức năng lọc cầu thận”, Y Học TP. Hồ Chí Minh , tập 8(2), tr.43-49.
[7]    . Trần Thị Thu Hương và Nguyễn Viết Dũng (2013), “Nghiên cứu mối liên
quan giữa nồng độ hs-crp với một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở cán bộ diện bảo vệ sức khỏe tỉnh Thái Nguyên”, Yhọc thực hành , số 9, tr. 93-96.
[8]    . Hoàng Khánh (2014), “Tăng huyết áp và đột quỵ”, Tạp chí tim mạch
học Việt Nam, số 66, tr.43-57.
[9]    . Trần Đặng Đăng Khoa, Võ Tam và Trần Hữu Dàng (2012), “Nghiên
cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ”, Tạp chí Nội Tiết-Đái Tháo Đường, số 6(1), tr.583-591.
[10]    . Đinh Đức Long và Lê Thanh Bình (2014), “Khảo sát một số đặc điểm
lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn tính có chỉ định làm lỗ thông động tĩnh mạch tại bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chíy học thực hành, số 3, tr.18-21.
[11]    . Huỳnh Văn Minh (2014), Phân loại tăng huyết áp của Phân Hội Tăng
Huyết Áp, Phân hội Tăng Huyết Áp Việt Nam.
[12]    . Huỳnh Văn Minh (2007), Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập 2, Bộ môn
nội, Trường đại học y Huế, tr.67-74.
[13]    . Huỳnh Văn Nhuận (2009), Nghiên cứu biến đổi nồng độ homocystein
máu và hiệu quả điều trị ở bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế.
[14]    . Hồ Đăng Phúc (2005), Sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích số
liệu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.
[15]    . CREJ2 (2013), Roche Diagnostics GmbH Sandinofer Strasse 116,
D 68305, Mannheim.
[16]    . CRPLX (2013), Roche Diagnostics GmbH Sandinofer Strasse 116,
D 68305, Mannheim.
[17]    . LDL-C (2013), Roche Diagnostics GmbH, Sandhofer Strasse 116,
D-68305 Mannheim.
[18]    . Võ Tam (2004), Nghiên cứu tình hình và đặc điểm suy thận mạn ở
người trưởng thành trong một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế, Đại học Huế
[19]    . Nguyễn Văn Tân (2015), Nghiên cứu sự khác biệt về lâm sàng, cận lâm
sàng và điều trị nhồi máu cơ tim cấp ở bệnh nhân trên và dưới 65 tuổi, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
[20]    . Hoàng Viết Thắng (2007), Nghiên cứu tăng huyết áp và rối loạn nhịp
tim ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế.
[21]    . Hoàng Viết Thắng và các cộng sự (2014), “Nghiên cứu tăng huyết áp ở
bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 66, tr.417-426.
[22]    . Nguyễn Bá Thắng (2015), Khảo sát các yếu tố tiên lượng của nhồi máu
não do tắc động mạch cảnh trong, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
[23]    . Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng và Hoàng Bùi Bảo
(2013), “Khảo sát một số yếu tố nguy cơ tim mạch và bất thường điện tim, siêu âm tim ở bệnh nhân đang chờ ghép thận”, Tạp chí Y Dược Học, Số 19 tr.26-30.
[24]    . Nguyễn Hải Thủy (2012), “Vai trò chất chỉ điểm sinh học trong bệnh lý xơ
vữa động mạch”, Tạp chí Nội Tiết-Đái Tháo Đường , số 6(2), tr.255-270.
[25]    . Trần Thị Ngọc Thư và Nguyễn Hải Thủy (2012), “Nghiên cứu
microalbumin niệu và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2″, Tạp chí Nội Tiết-Đái Tháo Đường , số 6(1), tr.143-148.
[26]    . Nguyễn Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu nồng độ TGF-beta1 và hs-CRP
huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế.
[27]    . Đỗ Văn Tùng, Đỗ Minh và Dương Văn Hải (2012), “Nghiên cứu rối
loạn glucose máu ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Tạp chí Nội Tiết-Đái Tháo Đường , số 6(1), tr.788-794.
[28]    . Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2015), Nghiên cứu nồng độ beta¬
crosslaps, hormone tuyến cận giáp huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối., Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế.
[29]    . Trần Văn Vũ (2015), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh
thận mạn, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
[30]    . Nguyễn Thị Xuyên (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số
bệnh về thận-tiết niệu, Bộ Y Tế, tr. 129-138.
TIẾNG ANH
[31]    . Achan V., Broadhead M., Malaki M. et al (2003), “Asymmetric
dimethylarginine causes hypertension and cardiac dysfunction in humans and is actively metabolized by dimethylarginine dimethylaminohydrolase”, Arteriosclerosis, Thrombosis and Vascular Biology, vol.23(8), pp.1455-9.
[32]    . Ahmadi S., Zahmatkesh G., Ahmadi E. et al (2015), “Association of
Body Mass Index with Clinical Outcomes in Non-Dialysis-Dependent Chronic Kidney Disease: A Systematic Review and Meta-Analysis”, Cardiorenal Medicine, vol. 6(1), pp.37-49.
[33]    . Aldámiz-Echevarría L. and Andrade F. (2012), “Asymmetric
dimethylarginine, endothelial dysfunction and renal disease”, International Journal of Molecular Sciences, vol.13(9), pp. 11288-311.
[34]    . Alexander N., Matsushita K., Sang Y. et al (2015), “Kidney measures
with diabetes and hypertension on cardiovascular disease: the Atherosclerosis Risk in Communities Study”, American Journal of Nephrology, vol.41(4-5), pp.409-17.
[35]    . Asmarawati T.P., Widodo, Taha M. et al (2016), “Comparison of
Asymmetric Dimethylarginine Levels Between Stages Three, Four, and Five Non-dialysis of Chronic Kidney Disease”, The Indonesian Journal of Internal Medicine, vol. 48(1), pp.28-34.
[36]    . Babitt J. L. and Lin H. Y. (2012), “Mechanisms of anemia in CKD”,
Journal of American Society of Nephrology, vol.23(10), pp.1631-1634.
[37]    . Balagopal P., de Ferranti S. D., Cook S. et al (2011), “Nontraditional risk
factors and biomarkers for cardiovascular disease: mechanistic, research, and clinical considerations for youth: a scientific statement from the American Heart Association”, Circulation, vol. 123(23), pp.2749-69.
[38]    . Bayrak T., Bayrak A., Içildak M. et al (2014), “Increased asymmetric
dimethylarginine (ADMA) levels and decreased homocysteine thiolactonase/paraoxonase (HTLase/PONase) activities are related to the risk of cardiovascular disease in prediabetic/diabetic patients”, Turkish Journal of Biochemistry, vol.39(3), pp.270-276.
[39]    . Belarbia A., Nouira S., Sahtout W. et al (2015), “Metabolic syndrome
and chronic kidney disease”, Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation, vol.26(5), pp.931-40.
[40]    . Beltowski J., Kedra A. (2006), “Asymmetric dimethylarginine
(ADMA) as a target for pharmacotherapy”, Pharmacological Reports, vol.58(2), pp.159-78.
[41]    . Bidani A.K., Griffin K.A. (2004), “Pathophysiology of hypertensive renal
damage: implications for therapy”, Hypertension, vol.44(5), pp.595-601.
[42]    . Black H.R. (1992), “Cardiovascular Risk Factors”, Heart book, Yale
University School of Medicine, New York, pp.32-36.
[43]    . Bo’ger R.H., Endres H. G., Schwedhelm E. et al (2011), “Asymmetric
dimethylarginine as an independent risk marker for mortality in ambulatory patients with peripheral arterial disease”, Journal of Internal Medicine, vol.269(3), pp.349-361.
[44]    . Boger R.H. (2005), “Asymmetric dimethylarginine (ADMA) and
cardiovascular disease: insights from prospective clinical trials”, Vascular Medicine, vol.10, pp.S19-25.
[45]    . Bulau P., Zakrzewicz D., Kitowska K. et al (2007), “Analysis of
methylarginine metabolism in the cardiovascular system identifies the lung as a major source of ADMA”, American Journal of Physiology- Lung Cellular and Molecular Physiology, vol.292(1), pp.L18-24.
[46]    . Can F., Ziyrek M., Erdem S. et al (2014), “The association between
coronary atherosclerotic burden and asymmetric dimethylarginine, carotis intima media thickness and endothelial function”, Turk Kardiyol Dern Ars, vol.42(8), pp.701-709.
[47]    . Cardounel A.J., Cui H., Samouilov A. et al (2007), “Evidence for the
pathophysiological role of endogenous methylarginines in regulation of endothelial NO production and vascular function”, Journal of Biological Chemistry, vol.282(2), pp.879-87.
[48]    . Carrero J.J. (2010), “Gender Differences in Chronic Kidney Disease:
Underpinnings and Therapeutic Implications”, Kidney and Blood Pressure Research, vol.33, pp.383-392.
[49]    . Cavalca V., Veglia F., Squellerio I. et al (2012), “Circulating levels of
dimethylarginines, chronic kidney disease and long-term clinical outcome in non-ST-elevation myocardial infarction”, PLoS One, vol.7(11), pp.e48499.
[50]    . Chen J. (2010), “Epidemiology of hypertension and chronic kidney
disease in China”, Current Opinion in Nephrology and Hypertension, vol.19(3), pp.278-82.
[51]    . Chen J., Hamm L. L., Mohler E. R. et al (2015), “Interrelationship of
Multiple Endothelial Dysfunction Biomarkers with Chronic Kidney Disease”, PLoS One, vol.10(7), pp.e0132047.
[52]    . Chen T.K., Estrella M. M., Astor B. C. et al (2015), “Longitudinal
changes in hematocrit in hypertensive chronic kidney disease: results from the African-American Study of Kidney Disease and Hypertension (AASK)”, Nephrology Dialysis Transplantation, vol.30(8), pp.1329-35.
[53]     . Christian F., Schweitzer F., Karge E. et al (2003), “Serum
concentrations of asymmetric (ADMA) and symmetric (SDMA) dimethylarginine in patients with chronic kidney diseases”, Clinica Chimica Acta, vol.336(1-2), pp.1-12.
[54]    . Cooke J.J. (2004), “Asymmetrical dimethylarginine: the Uber
marker?”, Circulation, vol.109(15), pp.1813-8.
[55]    . Currie G., Delles C. (2013), “Proteinuria and its relation to
cardiovascular disease”, International Journal of Nephrology and Renovascular Disease, vol.7, pp.13-24.
[56]    . Damiati S.A., Khoja S.M. (2011), “Serum Asymmetric Dimethy-L-
arginine in Renal Failure Patients Living in Jeddah Region, Saudi Arabia”, Trends in Medical Research, vol.6(1), pp.14-22.
[57]    . Devarajan P. (2010), “The use of targeted biomarkers for chronic kidney
disease”, Advances in Chronic Kidney Disease, vol.17(6), pp.469-79.
[58]    . Dobrian A.D. (2012), “ADMA and NOS regulation in chronic renal
disease: beyond the old rivalry for l-arginine”, Kidney International, vol.81(8), pp.722-4.
[59]    . Douglas J.G., Bakris G.L., Epstein M. et al (2003), “Consensus
Statement of the Hypertension in African Americans Working Group of the International Society on Hypertention in Blacks”, Archives of Internal Medicine, vol.163, pp.525-541.
[60]    . Dweik R.A. (2007), “The lung in the balance: arginine, methylated
arginines, and nitric oxide”, American Journal of Physiology-Lung Cellular and Molecular Physiology, vol.292, pp.L15-7.
[61]    . Eiselt J., Rajdl D., Racek J. et al (2014), “Asymmetric dimethylarginine
and progression of chronic kidney disease: a one-year follow-up study”, Kidney and Blood Pressure Research, vol.39, pp.50-7.
[62]    . Emerging Risk Factors Collaboration (2012), “C-reactive protein,
fibrinogen, and cardiovascular disease prediction”, The New England journal of medicine, vol.367, pp.1310-20.
[63]     . Fassett R.G., Venuthurupalli S. K., Gobe G. C. et al (2011),
“Biomarkers in chronic kidney disease:    a review”, Kidney
International, vol.80, pp.806-21.
[64]     . Fishbane S. (2005),    “Anemia, chronic kidney disease and
cardiovascular disease: The clinical trails”, Advanced Studies in Medicine, vol.5(7A), pp.S715-S719.
[65]    . Fliser D., Kielstein J.T., Haller H. et al (2003), “Asymmetric
dimethylarginine: A cardiovascular risk factor in renal disease?”, Kidney International, vol.63(84), pp.S37-S40.
[66]    . Fliser D., Kronenberg F., Kielstein J. T. et al (2005), “Asymmetric
dimethylarginine and progression of chronic kidney disease: the mild to moderate kidney disease study”, Journal of the American Society of Nephrology, vol.16, pp.2456-61.
[67]    . Foster M.C., Hwang S. J., Larson M. G. et al (2008), “Overweight,
obesity, and the development of stage 3 CKD: the Framingham Heart Study”, American Journal of Kidney Diseases, vol.52(1), pp.39-48.
[68]    . Foster M.C., Rawlings A. M., Marrett E. et al (2013), “Cardiovascular
risk factor burden, treatment, and control among adults with chronic kidney disease in the United States”, American Heart Journal, vol.166(1), pp.150-6.
[69]    . Gajjala P.R., Sanati M., Jankowski J. et al (2015), “Cellular and
Molecular Mechanisms of Chronic Kidney Disease with Diabetes Mellitus and Cardiovascular Diseases as Its Comorbidities”, Frontiers in Immunology, vol.6, pp.340.
[70]    . Gansevoort R.T., Correa-Rotter R., Hemmelgarn B.R. et al (2013),
“”Chronic kidney disease and cardiovascular risk: epidemiology, mechanisms, and prevention””, Lancet, vol.382, pp.339-352.
[71]    . Go A.S., Chertow G.M., Dongjie Fan D. et al (2004), “Chronic Kidney
Disease and the Risks of Death, Cardiovascular Events, and Hospitalization”, The New England journal of medicine, vol.351, pp.1296-305.
[72]    . Gokfen K., Kilicarslan H., Coskun B. et al (2016), “Effect of ADMA levels
on severity of erectile dysfunction in chronic kidney disease and other risk factors”, Canadian Urological Association journal, vol.10(1-2), pp.E41-5.
[73]     . Ha D.A, Goldberg R. J., Allison J. J. et al (2013), “Prevalence,
Awareness, Treatment, and Control of High Blood Pressure: A Population-Based Survey in Thai Nguyen, Vietnam”, PLoS One, vol.8(6), pp.e66792.
[74]    . HDLC3 (2012), Roche Diagnostics GmbH, Sandhofer Strasse 116, D-
68305 Mannheim.
[75]    . Immundiagnostik AG (2014), ADMA ELISA KIT for the determination
of ADMA in human serum, citrate and EDTA plasma, Stubenwald¬Allee 8a, D 64625 Bensheim.
[76]    . Inoue S., Zimmet P. (2000), The Asia-Pacific perspective: Redefining
obesity and its treatment, Health Communications Australia Pty Limited, pp.17-20.
[77]    . Jacobi J., Tsao P.S (2008), “Asymmetrical dimethylarginine in renal
disease: limits of variation or variation limits? A systematic review”, American journal of nephrology, vol.28, pp.224-37.
[78]    . Jha V. (2013), “Current status of end-stage renal disease care in India
and Pakistan”, Kidney International Supplements, vol.3, pp.157-160.
[79]    . Jha V., Garcia-Garcia G., Iseki K. et al (2013), “Chronic kidney disease:
global dimension and perspectives”, Lancet, vol.382, pp.260-72.
[80]    . Jindal A., Garcia-Touza M., Jindal N. et al (2013), “Diabetic kidney disease
and the cardiorenal syndrome: old disease, new perspectives”, Endocrinology and Metabolism Clinics of North America, vol.42(4), pp.789-808.
[81]    . Kakimoto Y., Akazawa S. (1970), “Isolation and Identification of
NG,Ng-    and    NG,N,G-Dimethylarginine, Ne-Mono-, Di-, and
Trimethyllysine, and Glucosylgalactosyl- and Galactosyl-5- hydroxylysine from Human Urine “, Journal of Biological Chemistry, vol.245(21), pp.5751-5758.
[82]    . Kawamoto R., Kohara K., Tabara Y. et al (2008), “An Association
between Body Mass Index and Estimated Glomerular Filtration Rate”, Hypertension research, vol.31, pp.1559-1564.
[83]    . Khan Z., Pandey M. (2014), “Role of kidney biomarkers of chronic
kidney disease: An update”, Saudi Journal of Biological Sciences, vol.21, pp.294-9.
[84]     . Kielstein J.T., Bode-Boger S. M., Frolich J. C. et al (2003),
“Asymmetric dimethylarginine, blood pressure, and renal perfusion in elderly subjects”, Circulation, vol.107, pp.1891-5.
[85]    . Kielstein J.T., Boger R. H., Bode-Boger S. M. et al (2002), “Marked
increase of asymmetric dimethylarginine in patients with incipient primary chronic renal disease”, Journal of the American Society of Nephrology, vol.13, pp.170-6.
[86]     . Lai S., Mariotti A., Coppola B. et al (2014), “Uricemia and
homocysteinemia: nontraditional risk factors in the early stages of chronic kidney disease–preliminary data”, European Review for Medical and Pharmacological Sciences, vol.18, pp.1010-7.
[87]    . Lajer M., Teerlink T., Tarnow L. et al (2008), “Plasma Concentration
of Asymmetric Dimethylarginine (ADMA) Predicts Cardiovascular Morbidity and Mortality in Type 1 Diabetic Patients With Diabetic Nephropathy”, Diabetes Care, vol.31, pp.747-752.
[88]    . Lau B.C.V., Ong K.Y., Yap C.W. et al (2015), “Predictors of anemia in
a multi-ethnic chronic kidney disease population: a case-control study”, SpringerPlus, vol.4.
[89]    .Lawesson S.S., Alfredsson J., Szummer K. et al (2015), “Prevalence and
prognostic impact of chronic kidney disease in STEMI from a gender perspective: data from the SWEDEHEART register, a large Swedish prospective cohort”, British Medical Journal Open, vol.5, pp. e008188.
[90]    . Levey A.S., Coresh J., Balk E. et al (2003), “National Kidney Foundation
practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification”, Annals of Internal Medicine, vol. 139, pp. 137-47.
[91]    . Lewis R. (2009), “The pathophysiology underlying chronic kidney
disease”, Primary Care Cardiovascular Journal, Special issue: chronic kidney disease, pp. 11-14.
[92]    . Lu J.L., Kalantar-Zadeh K., Ma J. Z. et al (2014), “Association of body
mass index with outcomes in patients with CKD”, Journal of the American Society of Nephrology, vol.25, pp.2088-96.
[93]    . Lu T.M., Chung M. Y., Lin C. C. et al (2011), “Asymmetric
dimethylarginine and clinical outcomes in chronic kidney disease”, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, vol.6, pp.1566-72.
[94]    . Luiking Y.C., Ten Have G. A., Wolfe R. R. et al (2012), “Arginine de
novo and nitric oxide production in disease states “, American Journal of Physiology-Endocrinology and Metabolism, vol.303, pp.E1177-89.
[95]    . Maas R. (2005), “Pharmacotherapies and their influence on asymmetric
dimethylargine (ADMA)”, Vascular Medicine, vol.10, pp.S49-57.
[96]    . MacAllister R. J., Rambausek M. H., Vallance P. et al (1996),
“Concentration of dimethyl-L-arginine in the plasma of patients with end-stage renal failure”, Nephrology Dialysis Transplantation, vol.11(12), pp.2449-52.
[97]    . Mackay J., Mensah G.A. (2003), “Risk factor: blood pressure”, The Atlas
of Heart Disease and Stroke, World Health Organisation, pp.28-29.
[98]    . Madenci O.Ç., Yucel N., Arikan Z. et al (2013), “The Relationship
Between Glycemic Control And Asymmetrical Dimethylarginine Levels”, Turkish Journal of Biochemistry, vol.38(3), pp.286-290.
[99]    . Mahmoodi B.K., Matsushita K., Woodward M. et al (2012),
“Associations of kidney disease measures with mortality and end-stage renal disease in individuals with and without hypertension: a meta¬analysis”, Lancet, vol.380(9854), pp.1649-61.
[100]    . Mancia G. (2013), “2013 ESH/ESC Guidelines for the Management of Arterial Hypertension”, Journal of Hypertension, vol.31, pp.1281-1357.
[101]    . Matsuguma K., Ueda S., Yamagishi S. et al (2006), “Molecular mechanism for elevation of asymmetric dimethylarginine and its role for hypertension in chronic kidney disease”, Journal of the American Society of Nephrology, vol.17, pp.2176-83.
[102]    . McCullough P.A., Jurkovitz C. T., Pergola P. E. et al (2007),
“Independent components of chronic kidney disease as a cardiovascular risk state: results from the Kidney Early Evaluation Program (KEEP)”, Archives of Internal Medicine, vol.167, pp. 1122-9.
[103]    . Meinitzer A., Seelhorst U., Wellnitz B. et al (2007), “Asymmetrical dimethylarginine independently predicts total and cardiovascular mortality in individuals with angiographic coronary artery disease (the Ludwigshafen Risk and Cardiovascular Health study)”, Clinical Chemistry, vol.53(2), pp.273-83.
[104]    . Menon V., Gul A., Sarnak M.J. (2005), “Cardiovascular risk factors in chronic kidney disease”, Kidney International, vol. 68 pp.pp.1413-1418.
[105]    . Mihout F., Shweke N., Bige N. et al (2011), “Asymmetric dimethylarginine (ADMA) induces chronic kidney disease through a mechanism involving collagen and TGF-beta1 synthesis”, Journal of Pathology, vol.223, pp.37-45.
[106]    . Modaresi A., Nafar M., Sahraei Z. (2005), “Oxidative stress in CKD”, Iranian Journal of Kidney Diseases , vol.9, pp.165-179.
[107]    . Mount P., Davies M., Choy S. W. et al (2015), “Obesity-Related Chronic Kidney Disease-The Role of Lipid Metabolism”, Metabolites, vol.5, pp.720-32.
[108]    . Muraga K., Nishiyama Y., Otsuka T. et al (2014), “The asymmetric dimethylarginine level is associated with the predicted stroke risk in Japanese women”, Journal of Atherosclerosis and Thrombosis, vol.21, pp.640-7.
[109]    .Nanayakkara P.W.B., Teerlink T., Stehouwer C. D. et al (2005),
“Plasma asymmetric dimethylarginine (ADMA) concentration is independently associated with carotid intima-media thickness and plasma soluble vascular cell adhesion molecule-1 (sVCAM-1) concentration in patients with mild-to-moderate renal failure”, Kidney International, vol.68, pp.2230-6.
[110]    . National Cholesterol Education Program, Lung National Heart, Blood Institute and National Institutes of Health (2002), Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III) final report.
[111]    .National Kidney Foundation (2002), “K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification”, pp.S1-266.
[112]    . National Kidney Foundation (2013), “KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease”, Kidney International, vol.3(1), pp.1-150.
[113]    .Nerpin E., Ingelsson E., Riserus U. et al (2011), “The combined contribution of albuminuria and glomerular filtration rate to the prediction of cardiovascular mortality in elderly men”, Nephrology Dialysis Transplantation, vol.26, pp.2820-7.
[114]    .Neugarten J., Acharya A., Silbiger S.R. (2000), “Effect of Gender on the Progression of Nondiabetic Renal Disease: A Meta-Analysis”, Journal of the American Society of Nephrology, vol.11, pp.319-329.
[115]    .Nguyen Q.N., Pham S. T., Do L. D. et al (2012), “Cardiovascular disease risk factor patterns and their implications for intervention strategies in Vietnam”, International Journal of Hypertension, vol.2012, pp.560397.
[116]    .Ninomiya T., Perkovic V., De Galan B. E. et al (2009), “Albuminuria and kidney function independently predict cardiovascular and renal outcomes in diabetes”, Journal of the American Society of Nephrology, vol.20(8), pp. 1813-21.
[117]    . North B.J., Sinclair D.A. (2012), “The Intersection Between Aging and Cardiovascular Disease”, Circulation Research, vol.110, pp. 1097-1108.
[118]    . O’Neill W. C. (2016), “Targeting serum calcium in chronic kidney disease and end-stage renal disease: is normal too high?”, Kidney International, vol.89(1), pp.40-5.
[119]    . Ogawa T., Kimoto M., Sasaoka K. (1989), “Purification and properties of a new enzyme NG, NG- Dimethylarginine Dimethylaminohydrolase, from cat kidney”, Journal of Biological Chemistry, vol.264(17), pp.10205-10209.
[120]    . Oh K., Park S. K., Park H. C. et al (2014), “KNOW-CKD (Korean cohort study for Outcome in patients With Chronic Kidney Disease): design and methods”, BMC Nephrology, vol.15, pp.80.
[121]    . Oliveros E., Somers V. K., Sochor O. et al (2014), “The concept of normal weight obesity”, Progress in Cardiovascular Diseases, vol.56, pp.426-433.
[122]    . Oluseysi A., Enajite O. (2016), “Malnutrition in pre-dialysis chronic kidney disease patients in a teaching hospital in Southern Nigeria”, African Health Sciences, vol.16(1), pp.234-41.
[123]    . Omer N., Rohilla A., Rohilla S. et al (2012), “Nitric Oxide: Role in Human Biology”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research, vol.4(2), pp.105-109.
[124]    . Parikh N.I., Hwang S. J., Larson M. G. et al (2006), “Cardiovascular disease risk factors in chronic kidney disease: overall burden and rates of treatment and control”, Archives of Internal Medicine, vol.166, pp.1884-91.
[125]    . Pearson T.A., Mensah G.A., Alexander R.W. et al (2003), “Markers of Inflammation and Cardiovascular Disease: Application to Clinical and Public Health Practice: A Statement for Healthcare Professionals From the Centers for Disease Control and Prevention and the American Heart Association”, Circulation, vol.107, pp.499-511.
[126]    . Pecchini P., Malberti F., Mieth M. et al (2012), “Measuring asymmetric dimethylarginine (ADMA) in CKD: a comparison between enzyme-linked immunosorbent assay and liquid chromatography-electrospray tandem mass spectrometry”, Journal of Nephrology, vol.25(6), pp.1016-22.
[127]    . Rahman M., Yang W., Akkina S. et al (2014), “Relation of serum lipids and lipoproteins with progression of CKD: The CRIC study”, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, vol.9, pp. 1190-8.
[128]    . Raji Y., Mabayoje O., Bello T. (2015), “Familial clustering of risk factors for cardiovascular disease among first-degree relatives of patients with chronic kidney disease in a sub-Saharan African population”, Cardiovascular Journal of Africa, vol.26, pp.S11-4.
[129]    . Ramirez S.P.B., McClellan W., Port F. K. et al (2002), “Risk factors for proteinuria in a large, multiracial, southeast Asian population”, Journal of the American Society of Nephrology, vol.13, pp. 1907-17.
[130]    . Ravani P., Tripepi G., Malberti F. et al (2005), “Asymmetrical dimethylarginine predicts progression to dialysis and death in patients with chronic kidney disease: a competing risks modeling approach”, Journal of the American Society of Nephrology, vol.16, pp.2449-55.
[131]    . Reiner Z., Catapano A. L., De Backer G. et al (2011), “ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias: the Task Force for the management of dyslipidaemias of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis Society (EAS)”, European Heart Journal, vol.32, pp.1769-818.
[132]    . Ridker P.M. (2003), “C-reactive protein: a simple test to help predict risk of heart attack and stroke”, Circulation, vol.108, pp.e81-5.
[133]    . Ridker P.M. (2003), “Clinical application of C-reactive protein for cardiovascular disease detection and prevention”, Circulation, vol.107, pp.363-9.
[134]    . Ronden R.A., Houben A.J.H.M., Teerlink T. et al (2012), “Reduced renal plasma clearance does not explain increased plasma asymmetric dimethylarginine in hypertensive subjects with mild to moderate renal insufficiency”, American Journal of Physiology- Renal Physiology, vol.303, pp.F149-F156.
[135]    . Rydén L., Grant P. J., Anker S. D. et al (2013), “ESC Guidelines on diabetes, pre-diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD: the Task Force on diabetes, pre-diabetes, and cardiovascular diseases of the European Society of Cardiology (ESC) and developed in collaboration with the European Association for the Study of Diabetes (EASD)”, European Heart Journal, vol.34, pp.3035-87.
[136]    . Sagun G., Kantarci G., Mesci B. et al (2010), “Frequency of cardiovascular risk factors and metabolic syndrome in patients with chronic kidney disease”, Clinical Medicine & Research, vol.8(3-4), pp.135-41.
[137]    . Saran R. (2003), “Impact of vitamin E on plasma asymmetric dimethylarginine (ADMA) in chronic kidney disease (CKD): a pilot study”, Nephrology Dialysis Transplantation, vol.18(11), pp.2415-2420.
[138]    . Sarnak M.J., Levey A. S., Schoolwerth A. C. et al (2003), “Kidney disease as a risk factor for development of cardiovascular disease: a statement from the American Heart Association Councils on Kidney in Cardiovascular
Disease, High Blood Pressure Research, Clinical Cardiology, and Epidemiology and Prevention”, Circulation, vol.108, pp.2154-69.
[139]    . Schnabel R., Blankenberg S., Lubos E. et al (2005), “Asymmetric dimethylarginine and the risk of cardiovascular events and death in patients with coronary artery disease: results from the AtheroGene Study”, Circulation Research, vol.97, pp.e53-9.
[140]    . Schwedhelm E. (2005), “Quantification of ADMA:    analytical
approaches”, Vascular Medicine, vol.10, pp.S89-95.
[141]    . Schwedhelm E., Tan-Andresen J., Maas R. et al (2005), “Liquid
chromatography-tandem mass spectrometry method for the analysis of asymmetric dimethylarginine in human plasma”, Clinical Chemistry, vol.51, pp.1268-71.
[142]    . Schwedhelm E., Xanthakis V., Renke Maas R. et al (2009), “Asymmetric
Dimethylarginine Reference Intervals Determined with Liquid Chromatography-Tandem Mass Spectrometry:    Results from the
Framingham Offspring Cohort”, Clinical Chemistry, vol.55, pp.1539-1545.
[143]    . Shah A.D., Langenberg C., Rapsomaniki E. et al (2015), “Type 2 diabetes and incidence of cardiovascular diseases: a cohort study in 1.9 million people”, Lancet Diabetes & Endocrinology, vol.3, pp.105-13.
[144]    . Shaman A. M., Kowalski S.R. (2015), “Hyperphosphatemia Management in Patients with Chronic Kidney Disease”, Saudi Pharmaceutical Journal, vol.24, pp.494-505.
[145]    . Shankar A., Sun L., Klein B. E. et al (2011), “Markers of inflammation predict the long-term risk of developing chronic kidney disease: a population-based cohort study”, Kidney International, vol.80, pp.1231-8.
[146]    . Sim J.J., Shi J., Kovesdy C. P. et al (2014), “Impact of achieved blood pressures on mortality risk and end-stage renal disease among a large, diverse hypertension population”, Journal of the American College of Cardiology, vol.64(6), pp.588-97.
[147]    . Siroka R., Trefil L., Racek J. et al (2006), “Comparison of asymmetric dimethylarginine detection – HPLC and ELISA methods (technical brief)”, Klinick Biochemie A Metabolismus, vol. 14(35), pp. 111-113.
[148]    .Sonmez A., Celebi G., Erdem G. et al (2010), “Plasma apelin and ADMA Levels in patients with essential hypertension”, Clinical and Experimental Hypertension, vol.32(3), pp. 179-83.
[149]    . Sorrenti V., Mazza F., Campisi A. et al (2006), “High Glucose¬Mediated Imbalance of Nitric Oxide Synthase and Dimethylarginine Dimethylaminohydrolase Expression in Endothelial Cells”, Current Neurovascular Research, vol.3, pp.49-54.
[150]    . Stenvinkel P., Barany P., Chung S.H. et al (2002), “A comparative analysis of nutritional parameters as predictors of outcome in male and female ESRD patients”, Nephrology Dialysis Transplantation, vol.17, pp.1266-1274.
[151]    . Tangri N., Komenda P., Rigatto C. (2013), “Age and Outcomes in CKD”, American Journal of Kidney Diseases, vol.62(2), pp.225-227.
[152]    . Tarnow L., Stehouwer C.D.A., Howind P. et al (2004), “Elevated Plasma Asymmetric Dimethylarginine as a Marker of Cardiovascular Morbidity in Early Diabetic Nephropathy in Type 1 Diabetes”, Diabetes Care, vol.27, pp.765-769.
[153]    . Tayeh O., Fahmi A., Islam M. et al (2011), “Asymmetric dimethylarginine
as a prognostic marker for cardiovascular complications in hypertensive patients”, The Egyptian Heart Journal, vol.63, pp. 117-124.
[154]    . Tedla F. M., Brar A., Browne R. et al (2011), “Hypertension in chronic kidney disease: navigating the evidence”, International Journal of Hypertension, vol.2011, pp.132405.
[155]    . Teerlink T. (2005), “ADMA metabolism and clearance”, Vascular Medicine, vol.10, pp.S73-81.
[156]    . Teerlink T., Luo Z., Palm F. et al (2009), “Cellular ADMA: regulation and action”, Pharmacological Research, vol.60(6), pp.448-60.
[157]    . Tetty H., Syakib B., Mansyur A. (2009), “The Analysis of Asymetric Dimethylarginine and Homocysteine in Patients with Chronic Kidney Disease”, The Indonesian Biomedical Journal, vol.1(2), pp.64.
[158]    . Thermo Fisher Scientific Inc (2010), ELISA technical guide and protocols, Pierce Biotechnology, PO Box 117, 3747 N. Meridian Road Rockford, lL 61105 USA, pp.2.
[159]    . Thomas G., Sehgal A. R., Kashyap S. R. et al (2011), “Metabolic syndrome and kidney disease: a systematic review and meta-analysis”, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, vol.6, pp.2364-73.
[160]    . Thomas R., Kanso A., Sedor J.R. (2008), “Chronic kidney disease and its complications”, Primary Care: Clinics in Office Practice , vol.35, pp.329-44, vii.
[161]    .Torbjorn Holm, Pal Aukrust, Erik Aagaard et al (2002), “Hypertension
in relation to nitric oxide, asymmetric dimethylarginine, and inflammation: different patterns in heart transplant recipients and individuals with essential hypertension”, Transplantation, vol.74(10), pp.1395-1400.
[162]    . Tripepi G., Mattace Raso F., Sijbrands E. et al (2011), “Inflammation and asymmetric dimethylarginine for predicting death and cardiovascular events in ESRD patients”, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, vol.6, pp.1714-21.
[163]    . Tsai Y.C., Hung C. C., Kuo M. C. et al (2012), “Association of hsCRP, white blood cell count and ferritin with renal outcome in chronic kidney disease patients”, PLoS One, vol.7(12), pp.e52775.
[164]    . Tsukamoto Y., Jha V., Becker G. et al (2010), “A challenge to chronic kidney disease in Asia: The report of the second Asian Forum of Chronic Kidney Disease Initiative”, Nephrology, vol.15, pp.248-52.
[165]    . Tsukamoto Y., Wang H., Becker G. et al (2009), “Report of the Asian Forum of Chronic Kidney Disease Initiative (AFCKDI) 2007. “Current status and perspective of CKD in Asia”: diversity and specificity among Asian countries”, Clin Exp Nephrol, vol.13(3), pp.249-56.
[166]    . United States Renal Data System (2014), “USRDS annual data report: Epidemiology of kidney disease in the United States”, National Institutes of Health, National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases, Bethesda, MD.
[167]     . Vallance P., Leone A., Calver A. et al (1992), “Endogenous dimethylarginine as an inhibitor of nitric oxide synthesis”, Journal of Cardiovascular Pharmacology, vol.20 Suppl 12, pp.S60-2.
[168]    . Van der Velde M., Matsushita K., Coresh J. et al (2011), “Lower estimated glomerular filtration rate and higher albuminuria are associated with all-cause and cardiovascular mortality. A collaborative meta-analysis of high-risk population cohorts”, Kidney International, vol.79, pp.1341-52.
[169]    . Vlagopoulos P.T., Tighiouart H., Weiner D. E. et al (2005), “Anemia as a risk factor for cardiovascular disease and all-cause mortality in diabetes: the impact of chronic kidney disease”, Journal of the American Society of Nephrology, vol.16, pp.3403-10.
[170]    . Weiner D.E. (2007), “Causes and consequences of chronic kidney disease: implications for managed health care”, Journal of Managed Care Pharmacy, vol.13(3 Suppl), pp.S1-9.
[171]    . Whatley H. (2001), “Basic Principles and Modes of Capillary Electrophoresis”, Clinical and Forensic Applications of Capillary Electrophoresis, Humana Press Inc., Totowa, NJ, pp.21-57.
[172]    . Willeit P., Freitag D. F., Laukkanen J. A. et al (2015), “Asymmetric dimethylarginine and cardiovascular risk: systematic review and meta-analysis of 22 prospective studies”, Journal of American Heart Association, vol.4, pp.e001833.
[173]    . World Health Organization (2005), Affordable technology: blood pressure measuring devices for low resource settings, World Health Organization, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland.
[174]    . World Health Organization (2011), Haemoglobin concentration for the dianogsis of anemia and assessment of severity.
[175]    . World Health Organization (2013), “Why hypertension is a major public health issue”, A global brief on hypertension, World Health Organization, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland, pp.9.
[176]    . Wu C., Zheng C. M., Lin Y. F. et al (2012), “Role of homocysteine in end-stage renal disease”, Clinical Biochemistry, vol.45, pp.1286-94.
[177]    .Xiao-lin Z., Shu-xia F., Li-ping Z. et al (2013), “Correlation between
serum asymmetric dimethylarginine and blood pressure variability in chronic kidney disease patients”, Chinese Journal of Nephrology, vol.29(10), pp.725-730.
[178]    .Yokoro M., Suzuki M., Yatani M. et al (2012), “Development of an enzyme-linked immunosorbent assay system for the determination of asymmetric dimethylarginine using a specific monoclonal antibody”, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, vol.76(2), pp. 400-3.
[179]    . Young J. M et al (2009), “Asymmetric dimethylarginine and mortality in stages 3 to 4 chronic kidney disease”, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, vol. 4(6), pp. 1115-20.
[180]    . Zhang Q., Rothenbacher D. (2008), “Prevalence of chronic kidney disease in population-based studies: systematic review”, BMC Public Health, vol.8, pp. 117.
[181]    . Zoccalia C., Kielstein J.T. (2006), “Asymmetric dimethylarginine: a new player in the pathogenesis of renal disease? “, Current Opinion in Nephrology and Hypertension, vol.15, pp.314-320.
 Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Bảng chữ viết tắt Mục lục

Danh mục các bảng, biểu đồ và sơ đồ Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
1.    Tính cấp thiết của đề tài    1
2.    Mục tiêu nghiên cứu    2
3.     Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án    3
4.    Đóng góp của đề tài    3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.     Tổng quan về bệnh thận mạn    4
1.2.     Các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh thận mạn    10
1.3.    Tổng quan về ADMA    27
1.4.     Vai trò của ADMA trong bệnh thận mạn    35
1.5.    Tình hình nghiên cứu ADMA ở bệnh thận mạn    39
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    43
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    43
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    48
2.3.    Đạo đức trong nghiên cứu    63
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    64
3.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    64
3.2.    Nồng độ ADMA huyết tương    74
3.3.    Liên quan giữa nồng độ ADMA huyết tương với một số yếu tố nguy cơ
tim mạch ở bệnh thận mạn    77 
Chương 4. BÀN LUẬN    91
4.1.     Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    91
4.2.    Nồng độ ADMA của đối tượng nghiên cứu    99
KẾT LUẬN    128
KIẾN NGHỊ    130
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Trang
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn của bệnh thận mạn     4
Bảng 1.2. Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn theo MLCT- NKF 2012    5
Bảng 1.3. Các chỉ điểm sinh học theo sinh bệnh học của thận    9
Bảng 1.4. Các YTNCTM truyền thống    11
Bảng 1.5. Các YTNCTM của bệnh thận mạn    13
Bảng 1.6. Các yếu tố có thể gây THA ở bệnh thận mạn    17
Bảng 1.7. Phân loại thừa cân và béo phì theo BMI, vòng bụng và nguy cơ bệnh lý
liên quan ở người Châu Á    20
Bảng 2.1. Các giai đoạn của bệnh thận mạn    48
Bảng 2.2. Phân loại BMI áp dụng cho người Châu Á    50
Bảng 2.3. Phân mức HA    51
Bảng 2.4. Phân loại mức độ thiếu máu dựa trên nồng độ hemoglobin máu    52
Bảng 2.5. Giá trị tham chiếu của creatinine máu    53
Bảng 2.6. Nguy cơ bệnh tim mạch theo nồng độ hs-CRP    54
Bảng 2.7. Phân loại ATPIII về nồng độ cholesterol toàn phần    55
Bảng 2.8. Phân loại ATPIII về nồng độ HDL-C huyết thanh    56
Bảng 2.9. Phân loại ATP III về nồng độ LDL-C huyết thanh    56
Bảng 2.10. Chuẩn bị tiến hành thử nghiệm ELISA đo nồng độ ADMA    58
Bảng 2.11. Tiến hành thử nghiệm đo nồng độ ADMA    59
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu    65
Bảng 3.2. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu    65
Bảng 3.3. Đặc điểm BMI của đối tượng nghiên cứu    66
Bảng 3.4. Đặc điểm BMI của nhóm nghiên cứu theo giai đoạn bệnh thận mạn    66
Bảng 3.5. Chỉ số huyết học của đối tượng nghiên cứu    67
Bảng 3.6. Chỉ số huyết học của đối tượng nghiên cứu theo giai đoạn bệnh thận    68
Bảng 3.7. Chỉ số sinh hóa máu của đối tượng nghiên cứu    69
Bảng 3.8. Các chỉ số sinh hóa máu theo giai đoạn bệnh thận mạn    70 
Bảng 3.9. Đặc điểm huyết áp của các đối tượng nghiên cứu    71
Bảng 3.10. So sánh huyết áp của các giai đoạn bệnh thận mạn    72
Bảng 3.11. Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh thận mạn    73
Bảng 3.12. Nồng độ ADMA huyết tương ở đối tượng nghiên cứu    74
Bảng 3.13. Tỷ lệ tăng nồng độ ADMA huyết tương ở đối tượng nghiên cứu    74
Bảng 3.14. Nồng độ ADMA của nhóm bệnh có MLCT<30/ml/ph/1,73 m2, MLCT>30/ml/ph/1,73 m2, MLCT>60/ml/ph/1,73m2, MLCT<60/ml/ph/1,73 m2 và
MLCT<90/ml/ph/1,73 m2    75
Bảng 3.15. Nồng độ ADMA huyết tương theo giai đoạn bệnh thận mạn    76
Bảng 3.16. Tăng nồng độ ADMA huyết tương theo giai đoạn bệnh thận mạn    76
Bảng 3.17. Nồng độ ADMA huyết tương của đối tượng nghiên cứu theo giới    77
Bảng 3.18. Liên quan giữa nồng độ ADMA và tuổi    77
Bảng 3.19. Nồng độ ADMA huyết tương theo 10 năm tuổi    78
Bảng 3.20. Tỷ lệ tăng nồng độ ADMA theo tuổi 65    79
Bảng 3.21. Nồng độ ADMA huyết tương theo BMI    79
Bảng 3.22. Tăng nồng độ ADMA theo phân loại nguy cơ của BMI    80
Bảng 3.23. ADMA huyết tương ở bệnh thận mạn có THA và không THA    81
Bảng 3.24. Tăng nồng độ ADMA theo nhóm THA    82
Bảng 3.25. Tương quan hồi quy giữa nồng độ ADMA huyết tương với huyết    áp ở
bệnh thận mạn    82
Bảng 3.26. Nồng độ ADMA ở bệnh thận mạn có thiếu máu và không thiếu máu    83
Bảng 3.27. Tăng ADMA và tình trạng thiếu máu ở bệnh thận mạn    83
Bảng 3.28. Nồng độ ADMA ở bệnh thận mạn theo phân loại thiếu máu    84
Bảng 3.29. Tương quan hồi quy giữa nồng độ ADMA huyết tương với chỉ số    bạch
cầu, hồng cầu, hemoglobin và hematocrit    84
Bảng 3.30. Nồng độ ADMA huyết tương theo nguy cơ tim mạch của hs-CRP    86
Bảng 3.31. Liên quan giữa ADMA huyết tương và các chỉ số sinh hóa    86
Bảng 3.32. Tương quan hồi quy giữa nồng độ ADMA với chỉ số chức năng thận    87
Bảng 3.33. Hồi quy đa biến giữa ADMAx1000 với BMI, creatinine và MLCT    89
Bảng 3.34. Hồi quy ADMA, tuổi, HATB, BMI, creatinine, Hb và TG với MLCT    … 89 
Bảng 3.35. Hồi quy logistic giữa tăng ADMA với BMI, THA, MLCT giảm, hs-CRP
và thiếu máu    90
Bảng 4.1. So sánh nồng độ ADMA huyết tương với một số nghiên cứu    100
Bảng 4.2. Nồng độ ADMA theo giai đoạn bệnh thận    104 
Trang
Biểu đồ 1.1. Sự tương tác giữa thận và tim trong bệnh thận mạn    12
Biểu đồ 1.2. Biến đổi của mô tim theo tuổi    14
Biểu đồ 1.3. Ngưỡng và độ dốc HA khác nhau giữa bệnh thận mạn không biến
chứng (xơ hóa thận) và bệnh thận mạn ĐTĐ hoặc không do ĐTĐ    16
Biểu đồ 1.4. Hệ thống renin-angiotensin-aldosterol trong bệnh tim mạch, bệnh thận
mạn và ĐTĐ    19
Biểu đồ 1.5. Giả thiết về mối liên quan giữa béo phì-bệnh thận mạn    22
Biểu đồ 1.6. So sánh CRP với một số yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch    23
Biểu đồ 1.7. Liên quan giữa tỷ creatinine/albumin niệu và MLCT với nguy cơ tử
vong do tim mạch    24
Biểu đồ 1.8. Nguy cơ tử vong gia tăng cùng với thiếu máu    25
Biểu đồ 1.9. Mô hình cấu trúc của amino axít L-arginine; L-NMMA, SDMA và
ADMA    28
Biểu đồ 1.10. Tổng hợp và chuyển hóa của ADMA    30
Biểu đồ 1.11. Các con đường chuyển hóa của arginine    31
Biểu đồ 1.12. Vai trò của ADMA trong sự tổng hợp NO    32
Biểu đồ 1.13. Các định dạng thử nghiệm ELISA phổ biến    34
Biểu đồ 1.14. Tổng hợp NO trong nội mạc mạch máu và sự khuếch tán vào tế bào
cơ trơn, dẫn đến tăng tổng hợp GMP vòng    35
Biểu đồ 1.15. Cơ chế giảm sản xuất NO do tăng nồng độ ADMA ở thận    37
Biểu đồ 3.1. Số lượng các nhóm đối tượng nghiên cứu theo giới    64
Biểu đồ 3.2. Tương quan hồi quy tuyến tính giữa nồng độ ADMA và BMI    81
Biểu đồ 3.3. Tương quan hồi quy giữa nồng độ ADMA huyết tương với Hb    85
Biểu đồ 3.4. Đường cong liên quan giữa nồng độ ADMA với thiếu máu    85
Biểu đồ 3.5. Đường cong dự báo sự giảm MLCT bởi nồng độ ADMA huyết tương    88
Biểu đồ 3.6. Đường cong giữa tăng nồng độ ADMA huyết tương và MLCT    88 
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment