Nghiên cứu nồng độ Cyfra 21-1, CEA, SCC huyết tương trong theo dõi hiệu quả điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

Nghiên cứu nồng độ Cyfra 21-1, CEA, SCC huyết tương trong theo dõi hiệu quả điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ

Luận văn Nghiên cứu nồng độ Cyfra 21-1, CEA, SCC huyết tương trong theo dõi hiệu quả điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ.Ung thư phổi (UTP) là một bệnh đặc trưng bởi không kiểm soát được tăng trưởng tế bào trong các mô của phổi. Nếu không được điều trị, sự tăng trưởng này có thể lan rộng ra ngoài phổi trong một quá trình được gọi là di căn vào mô lân cận hoặc các bộ phận khác của cơ thể[1].

Ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở nam giới tại các nước phát triển và đang phát triển. Trung bình mỗi năm trên thế giới có 1,5 triệu người chết do UTP và dự báo sẽ tăng lên 500 triệu vào thế kỷ này. Tại Mỹ, số liệu từ Hội Ung thư Mỹ mỗi năm có 200.000 ca ung thư phổi mới. 44% bệnh nhân có khả năng sống sót trong vòng 1 năm và 16% bệnh nhân sống đến 5 năm. Tại Việt Nam (2013) có 20.500 người được chẩn đoán là ung thư phổi (13.000 nam) và 17.500 người chết mỗi năm do ung thư phổi.
Ung thư phổi có 2 loại chính là ung thư phổi tế bào nhỏ (UTP-TBN) và ung thư phổi không phải tế bào nhỏ (UTP-KTBN),trong đó UTP-KTBN chiếm 80-85%[2].
Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán, nhưng phần lớn bệnh nhân ở Việt Nam đến ở giai đoạn muộn do khối u nằm sâu trong lồng ngực, các triệu chứng lâm sàng của bệnh ở giai đoạn sớm không đặc hiệu. Ở giai đoạn muộn, việc đánh giá mức độ lan tràn của bệnh để lựa chọn phác đồ điều trị hợp lý đóng vai trò rất quan trọng. Trong điều trị UTP- KTBN, phẫu thuật là phương pháp hiệu quả đối với giai đoạn tổn thương cò khu trú lồng ngực (I, II, IIIA)[3]. Hóa chất và xạ trị là những phương pháp thường áp dụng, đặc biệt ở giai đoạn muộn (IIIB, IV)[4].
Các marker ung thư trong máu không chỉ có ý nghĩa trong việc nghiên cứu về sinh học khối u mà còn có vai trò chẩn đoán, tiên lượng kết quả điều trị ung thư. Tuy nhiên, chưa có marker ung thư có độ đặc hiệu là 100% nên việc áp dụng để chẩn đoán ung thư còn những hạn chế nhất định.Vì vậy, để tăng giá trị chẩn đoán thì người ta thường kết hợp 1 số marker trong một loại ung thư. Hiện nay, trong ung thư phổi các marker thường được dùng là: CYFRA 21-1, CEA, SCC giúp cho việc phân týp ung thư, giai đoạn, tiên lượng bệnh, đánh giá đáp ứng điều trị, theo dõi bệnh và phát hiện tái phát giúp kéo dài thời gian sống thêm, cải thiện chất lượng sống[5-9].
Theo nghiên cứu của tác giả Xavier Filella, Rafael Molina, Josep M Auge (năm 2006) với việc sử dụng bộ 3 marker trong UTP-KTBN (CEA, CYFRA 21-1, SCC) có độ nhạy cao hơn. Độ nhạy80% bệnh nhân giai đoạn I- III, 90% bệnh nhân giai đoạn IV và 100% ở bệnh nhân có di căn. Theophân loại mô bệnh học, nhận thấy 95% nồng độ SCC huyết tương cao bất thường trong UTP-KTBN, trong đó 75% làung thư biểu mô vảy[10].
Hiện nay, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá đồng thời bộ 3 marker Cyfra 21-1, CEA, SCC trong theo dõi điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ. Do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nồng độ Cyfra 21-1, CEA, SCC huyết tương trong theo dõi hiệu quả điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ“nhằm hai mục tiêu:
1.    Khảo sát nồng độ 3 marker Cyfra 21-1, CEA, SCC huyết tương bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV.
2.    Nghiên cứu sự thayđổi nồng độ 3 marker Cyfra 21-1, CEA, SCC huyết tương trước và sau 3 đợt điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu nồng độ Cyfra 21-1, CEA, SCC huyết tương trong theo dõi hiệu quả điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ
1.    Hom, L.P.W., Johnson DH (2012). Harrison’s Principles of Internal Medicine.
2.    Đức, N.B (2003). Ung thư phổi, Hóa chất điều trị bệnh ung thư. 2003, Nhà xuất bản Y học.
3.    Thắng, P.L (2002). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ung thư phổi nguyên phát đã phâu thuật tại bệnh viện K 1999-2001, Đại học Y Hà Nội.
4.    V.V.V và cs (2000). Ghi nhận bước đầu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ với Taxol-Carboplatin tại Trung tâm ung bướu thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Thông tin Y Dược số chuyên đề ung thư tháng 8/2000, 150-154.
5.    Mumbarkar P.P, R.A.S., and Ghadge M.S (2006). Significance of tumor markers in lung cancer. Indian Journal of Clinical Biochemistry, 21(1), 173-176.
6.    Anh, N.H., (2007). Nghiên cứu giá trị của CYFRA 21-1 và CEA trong chẩn đoán và theo dõi ung thư phế quản nguyên phát, Đại học Y Hà Nội.
7.    Hải, N.M (2010). Nghiên cứu giá trị của CEA, TPS, P53, EGFR trong định hướng chẩn đoán và tiên lượng ung thư phổi không tế bào nhỏ, Học viện Quân Y. 10-11.
8.    Fabrice Barlesia, Celine Gimeneza, Jean-Philippe Torreb,Christophe Doddolic, Julien Mancinid, Laurent Greilliera,Fran-cois Rouxe,Jean- Pierre Kleisbauer (2003). Prognostic value of combination of Cyfra 21¬1, CEA and NSE in patients with advanced non-small cell lung cancer. Lung cancer.
9.    D.Moro, D.V.M., J.P. Vuilez (1995). CEA, CYFRA 21-1 and SCCAg in non small cell lung cancer Lung cancer, 13(2): p. 169-76.
10.    Xavier Filella, R.M (2006). Josep M Auge and Tumour Markers in Lung Cancer. European Oncology & Haematology. 1(2), 106-109.
11.    Nguyễn Việt Cồ, Đ.K.H (2011). Ung thư phổi. Nhà xuất bản Y học.
12.    Bùi Xuân Tám (1998). Bệnh hô hấp. 1998, Nhà xuất bản Y học.
13.    W.C, B (2007). Computed tomography screening for lung cancer: Review of screening principles and update on current status. Cancer, 2370.
14.    Jeman A, S.R., Ward E, et al (2007). Cancer statistics. CA cancer J Clin 57, 43-66.
15.    Parkin D.M, B.F., Felay J, et al (2005). Global cancer statistics. CA cancer J Clin 55, 74-108.
16.    Nguyễn Bá Đức, N.T.H.N (2008). Dịch tễ học Bệnh Ung thư, Nhà xuất bản Y học.
17.    http://www.cancer.gov/cancertopics/pdq/treatment/non-small-cell- lung/Patient/page2.
18.    Bùi Công Toàn, T.V.T (2008). Ung Thư phổi. Nhà xuất bản Y học.
19.    Petra Stieber, R.H., Stefan Holdenrieder, et al, NACB: Practice Guidelines And Recommendation For Use Of Tumor Markers In The Clinic Lung Cancer.
20.    Jemal A, T.M.J., Ries L.A, et al (2008). Annual report to the Nation on the status of cancer (1975-2005), Featuring trends in lung cancer, tobaco use and tobaco control. JNart Cancer Inst 100, 1672.
21.    Organization, W.H (2009). “WHO Disease and injury country estimates”.
22.    Vincent T, D.V.J., Samuel H, et al (1997). Cancer: Principles and Practice of Oncology. Lippincott-Raven Publishers, Philadelphia, New York.
23.    Tạ Văn Tờ, L.T.T, Đặng Thế Căn (2008). Phân loại Mô bệnh học Ung thư phổi. Nhà xuất bản Y học.
24.    Cancer: Principles and Practice of Oncology. (1997). Lippincott- Raven Publishers, Philadelphia, New York.
25.    Nguyễn Thị Hoài Nga, T.T.T.H., Phan Thu Hải, Phạm Quang Huy (2008). Dịch tễ học và Cơ chế bệnh sinh. Nhà xuất bản Y học. 7-36.
26.    Lam T.H, L.P.V., and Foo W (2004). Report of Cancer Expert Working Group on Cancer Prevention and Screening. Hong Kong, 47-52.
27.    Freudenheim J.L, R.J., Smith-Wamer S.A, et al (2005). Alcohol consumption and risk of lung cancer: a pooled analysis of cohort studies. Am J Clin Nutr, 82(3), 657-667.
28.    Monila R, F.X., Auge J.M, et al (2004). ProGRP: A new Biomarker for Small Cell Lung Cancer. Clinical Biochem, 505 – 511.
29.    Cheng Y W, C.H.L., Sheu G.T, et al (2001). The association of human papilomavirus 16/18 infection with lung cancer among nonsmoking Taiwanese women. Cancer Res, 61(7), 2799-2803.
30.    Fei Y, Y.J., Hsieh W.C, et al (2006). Diference human papiloma virus 16/18 infection in Chinese non-small cell lung cancer patients living in Wuhan, China. Jpn J Clin Oncol, 36(5), 247 – 249.
31.    Ho J.C, W.M.P., and Lam W.K (2006). Lympho epithelioma-like carcinoma of the lung. Respirology, 11(5), 539 – 545.
32.    Fong, K.S.Y., Gazdar AF, Minna JD (2003). Lung cancer: Molecular biology of lung cancer: clinical implications. Thorax (BMJ Publishing Group Ltd, 58(10), 892-900.
33.    Salgia, R.S.A., (1998). Molecular abnormalities in lung cancer. Journal of Clinical Oncology, 16(3), 1207-1217.
34.    Herbst, R.H.J., Lippman SM (2008). Lung cancer. New England Journal of Medicine, 359(13), 1367-1380.
35.    Aviel-Ronen, S.B.F., Shepherd FA, Tsao MS (2006). K-ras mutations in non-small-cell lung carcinoma: a review. Clinical Lung Cancer. Cancer Information Group, 8(1), 30-38.
36.    Devereux, T.T.J., Barrett JC (1996). Molecular mechanisms of lung cancer. Interaction of environmental and genetic factors. Chest (American College of Chest Physicians), 109(3), 14 – 19.
37.    Nguyễn Bá Đức, T.V.T., Lê Thanh Đức (2008). Biểu hiện lâm sàng của ung thư phổi không tế bào nhỏ, Nhà xuất bản Y học.
38.    Trần Văn Thuấn, P.T.H (2008). Biểu hiện lâm sàng ung thư phổi tế bào nhỏ, Nhà xuất bản Y học.
39.    Ngô Quý Châu (1996). Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư phế quản của sinh thiết phổi hút kim nhỏ qua thành ngực. Đại học Y khoa Hà Nội.
40.    Lam, N.S (2009). Giá trị chẩn đoán ung thư phổi bằng phương pháp tìm tế bào ác tính trong đờm. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh phổi Toàn quốc lần thứ III, Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam, 555-564.
41.    D.A, C (2009). The prognotic value of sputum cytology. Chest. 135(6): 1315-1317.
42.    Hiến, Đ.Đ (1993). Đóng góp của X-quang trong chẩn đoán phát hiện ung thư phế quản. Nội san Lao và Bệnh phổi, Hà Nội, (12), 45-46.
43.    Hưng, Đ.K (2010). Nghiên cứu giá trị của CEA, TPS, P53, EGRF trong định hướng chẩn đoán và tiên lượng ung thư phổi không tế bào nhỏ.
44.    Manser R.L, I.L.B., Stone C, et al (2004). Screening for lung cancer. Cochrance Database Syst Rev, 4.
45.    G.A, M (2007). Clinical presentation of small cell carcinoma of the lung. Lung cancer: Principles andpractice.
46.    Bùi Xuân Tám, M.X.K., Nguyễn Viết Nhung (2007). Một số nhận xét về chẩn đoán bệnh phổi và lao qua 354 bệnh nhân chụp cắt lớp vi tính lồng ngực(1999-2006). Tạp chí Thông tin YDược, 266 – 231.
47.    Hansell D.M, A.P., Lynch D.A, et al (2005). Basis patterns in lung disease. Imaging of disease of chest, Elsevier Mosby, 69 – 141.
48.    J, M (2006). Magnetic resonance imaging – the Aberdeen perspective on development in the early years. Phys Med Biol, 51, 45-60.
49.    Hưởng, Đ.V (2008). PET trong ung thư phổi. Nhà xuất bản Y học.
50.    Lăng, N.C (1992). Góp phần nghiên cứu chẩn đoán ung thư phổi phế quản bằng kỹ thuật soi phế quản ống mềm sinh thiết xuyên thành phế quản và chải rửa phế quản. Đại học Y Hà Nội.
51.    Caglayan B, A.U.K., Fidan A, et al (2005). Transbronchial Needle Aspiration in the Diagnosis of Endobronchial Malignant Lesions: A 3- years Experience. Chest, 128, 704 – 708.
52.    Đỗ Quyết, Đ.K.H (2009). Các kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp. Nhà xuất bản Y học.
53.    Sáu, T.V (2006). Nghiên cứu hiệu quả các kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề u bướu, 10(4), 319-322.
54.    Thương, B.T (2002). Nghiên cứu hiệu quả chọc hút kim nhỏ xuyên thành khí phế quản trong chẩn đoán ung thư phế quản và di căn hạch rốn phổi, trung thất. Học viện Quân Y.
55.    MarK M.J, H.S.R., Landreneau R.J, et al (1993). Thoracoscopy for the diagnosis of the indeterminate solitary pulmonary nodule. Ann Thorac Surg, 56(4), 825-832.
56.    Mituka S, L.R.J., Mark M.J, et al (1995). Diagnoisising the interminate pulmory nodule: percutaneous biospy versus thoracoscopy. Surgery, 118(4), 676-684.
57.    Đỗ Quyết, Đ.K.H., Thái Khắc Châu và cs (2000). Sinh thiết phổi hút qua thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính. Tạp chí Y học
thực hành, 4 – 12.
58.    http://www-ermm.cbcu.cam.ac.uk/.
59.    S.E, B (1991). Clinical application of serum tumor markers. Ann Int Med, 1991. 115, 623 – 638.
60.    Văn, T.T (2013). Dấu ấn ung thư. Nhà xuất bản Y học.
61.    Fischbach W, R.C (1988). SCC antigen: a sensitive and specific tumor marker for squamous cell carcinoma? Dtsch Med Wschr, 113, 289-293.
62.    Duck JM, v.V.V.P., ten Hoor KA, Hollema H, Doeglas HMG, de Bruin HWA (1989). Elevated levels of squamous cell carcinoma antigen in patients with a benign disease of the skin. Cancer, 64, 1652-1656.
63.    Sơn, H.V (2009). Chỉ tố ung thư trong lâm sàng, Nhà xuất bản y học.
64.    Ebert W, S.A., Bulzebruck H (1988). Efficiency of SCC antigen deteminations for diagnosis and therapy-monitoring of squamous cell carcinoma of the lung. Tumor-Diagn & Ther, 9, 87 – 95.
65.    Yu D, D.K., Liu T, and Chen G (2013). Prognostic value of tumor markers, NSE, CA125 and SCC, in operable NSCLC patients. Int J Mol Sci, 14(6), 11145-11156.
66.    Coulome PA, O.M (2002). Hard and soft principle defining the struture, funtion and regulation of keratin intermediate filaments. Cell Biology, 15, 110-122.
67.    Fuchs E, W.K (1994). Intermediate filaments: structure, Dunamics function, and diesease. Annu. Rev. Biochem, 345 – 382.
68.    Stelko SV, H.H., Aebi (2003). Molecular architecture of intermediate filaments. Bio Essay, 25, 243-251.
69.    Broers JL, R.F., Rot MK et al (1988). Cytokeratins in different types of human lung cancer as monitored by chain-specific monoclonal antibodies. Cancer Res, 48, 3221-3229.
70.    Thoa, N.T (2005). Đặc điểm lâm sàng, X-quang và hiệu quả sinh thiết phổi hút dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư phế quản ngoại vi. Học viện Quân Y.
71.    Stieber P, B.H., et al (1993). CYFRA 21-1: a new marker in lung cancer. Cancer, 72, 707-713.
72.    Stieber P, D.H., et al (1995). A Prognostic relevance of CYFRA 21-1 in lung cancer-a multivariate analysis. Anticancer Res, 15(6), 2390.
73.    Dienemann H, S.P., et al (1994). Tumor marker CYFRA 21-1 in non small cell lung cancer: role for detection of recurrance. Lung cancer, 11, 46.
74.    Van der Gaast A, S.C., Kok TC, et al (1994). Evaluation of new tumour marker in patients with non-small-cell lung cancer: Cyfra 21-1. Br Cancer. Mar, 69(3), 525-8.
75.    Vũ Văn Vũ, Đ.T.H.v.C (2004). Hóa trị ung thư phổi, Ung bướu học nội khoa. Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. 244-232, 467-468.
76.    khoa.com, N.X.n.đ.
77.    Colby T.V, K.M.N., Travis W.D (1995). Tumor of lower respiratory tract. AFIP, 3,13.
78.    Gatzemeier U, V.P.J., Gottfried M et al (2000). Phase III comparative study high – dose Cisplatin versus a combination of Paclitaxel and Cisplatin in patients with advanced non small cell lung cancer. J Clin Oncol, 18: p. 3390-3399.
79.    H.Đ.C.và cs (2004). Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị ung thư phổi tại viện K. Tạp chí Y học thực hành, 489/2004, 147.
80.    Tùng, H.T (2006). Đánh giá kết quả điều trị đa phương thức ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIB, IIIA tại bệnh viện K 2002-2006, Đại học Y Hà Nội.
81.    Nguyễn Việt Cồ, T.K.D (1994). Ung thư phổi phế quản qua 573 trường hợp phẫu thuật. Nội san Lao và Bệnh phổi, 15, 28-29.
82.    Đỗ Thị Tường Oanh, N.T.B.Y. và cs (1997). Bước đầu áp dụng định lượng một số dấu ấn u trong chan đoán ung thư phổi. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 4(4), 12.
83.    Minkyu Jung, Se Hyun Kim, Young Joo Lee, and et al (2011).
Prognostic and predictive value of CEA and CYFRA 21-1 levels in advanced non-small cell lung cancer patients treated with gefitinib or erlotinib. PMC.
84.    Hà, L.T (2009). Đánh giá hiệu quả phác đồ paclitaxel + carboplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội (2006-2009). Trường Đại học Y Hà Nội. 20-62.
85.    LI PANG, J.W., Yanwen Giang, and Liangan Chen (2013). Decreased levels of serum cytokeratin 19 fragment CYFRA 21-1 predict objective response to chemotherapy in patients with non-small cell lung cancer. PMC. 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
I.    Phần hành chính    Số hồ sơ
1.    Họ và tên:    Tuổi:    Giới: Nam:1; Nữ:2
2.    Nghề nghiệp    
3.    Địa chỉ:
Địa chỉ liên lạc:    
Điện thoại liên lạc    
4.    Ngày vào viện:    
5.    Ngày ra viện    
II.    Thông tin trước điều trị
1. Lâm sàng
•    Thông tin chung:
-Thói quen hút thuốc: (Không: 0, Thuốc lá: 1, Thuốc lào: 2, cả hai loại: 3, Trầu thuốc: 4    Số bao:    /ngày Số năm:
–    Lý do vào viện:….(Ho kéo dài: 1, đau ngực: 2, khạc đờm: 3, khái huyết: 4, khó thở: 5)
–    Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện:
<3th: 1    3-6th: 2    >6th: 3
•    Lâm sàng
-Triệu chứng toàn thân: + S da:
+ Chỉ số Kanoíky: 70: 1    80-90: 2    100: 3
+ Các triệu chứng: Sốt, sút cân, chán ăn
–    Các triệu chứng hô hấp:
+ Ho:    khan: 1 có đờm: 2 đờm máu: 3
+ Khó thở:    Có: 1 Không: 2
–    Các triệu chứng chèn ép 
ĐẶT VẤN ĐỀ  Nghiên cứu nồng độ Cyfra 21-1, CEA, SCC huyết tương trong theo dõi hiệu quả điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Khái niệm ung thư phổi    4
1.2.    Tình hình ung thư phổi    5
1.2.1.    Tình hình ung thư phổi trên Thế Giới    5
1.2.2.    Tình hình ung thư phổi ở Việt Nam    7
1.3.    Phân loại ung thư phổi    8
1.3.1.    Ung thư phổi tế bào nhỏ    8
1.3.2.    Ung thư phổi không tế bào nhỏ    8
1.4.    Đánh giá mức độ tiến triển    9
1.4.1.    Phân loại TNM với khối u ác tính theo Hiệp hội chống Ung thư
thế giới – International Union Against Cancer (UICC) 2002    9
1.4.2.    Đánh giá giai đoạn    10
1.5.    Các yếu tố nguy cơ và dự phòng ung thư phổi    13
1.5.1.     Hút thuốc lá    13
1.5.2.    Một số yếu tố nguy cơ khác    13
1.6.    Cơ chế bệnh sinh của ung thư phổi    15
1.6.1.    Đặc tính của tế bào ung thư phổi    15
1.6.2.    Cơ sở sinh học phân tử của tế bào ung thư    16
1.6.3.    Điều hòa gen ung thư    16
1.7.    Tiêu chuẩn chẩn đoán ung thư phổi    16
1.7.1.    Lâm sàng    16
1.7.2.    Cận lâm sàng    19
1.7.3.     Các marker ung thư    22
1.8.    Các phương pháp điều trị    29
1.8.1.    Các phương pháp điều trị theogiai đoạn bệnh    29
1.8.2.    Phương pháp điều trị hướng đích    31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    33
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    33
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    33
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    33 
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    34
2.3.    Các bước tiến hành    34
2.4.    Phương pháp định lượng nồng độ các marker CYFRA 21-1, CEA và
SCC huyết tương trong UTP-KTBN    34
2.4.1.    Lấy mẫu    34
2.4.1.    Kỹ thuật định lượng: mẫu huyết tương được dã đông trước khi
định lượng 30ph    35
2.5.    Đánh giá hiệu quả điều trị    38
2.6.    Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu    39
2.7.    Phương pháp xử lý số liệu    39
2.8.    Đạo đức trong nghiên cứu    40
2.9.    Qui trình nghiên cứu    41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    42
3.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    42
3.1.1.    Đặc điểm về tuổi, giới    42
3.1.2.     Các triệu chứng lâm sàng lúc vào viện    43
3.1.3.     Đặc điểm về mô bệnh học và giai đoạn bệnh    43
3.2.    Nồng độ các marker CYFRA 21-1, CEA, SCC theo đặc điểm của đối
tượng nghiên cứu    44
3.2.1.    Nồng độ marker CYFRA 21-1    44
3.2.2.    Nồng độ marker CEA    46
3.2.3.    Nồng độ marker SCC    47
3.3.    Sự thay đổi nồng độ CYFRA 21-1, CEA và SCC sau 3 đợt điều trị …. 49
3.3.1.    Sự thay    đổi nồng độ CYFRA 21-1 sau 3 đợt điều trị    49
3.3.2.    Sự thay    đổi nồng độ CEA sau 3 đợt điều trị    51
3.3.3.    Sự thay    đổi nồng độ SCC sau 3 đợt điều trị    53
3.3.4.    Sự thay đổi nồng độ 3 marker CYFRA 21-1, CEA, SCCsau 3 đợt
điều trị so với giá trị ngưỡng    55
3.4.    Đáp ứng điều trị    56
3.4.1.    Đáp ứng theo giới    56
3.4.2.    Đáp ứng theo tuổi    57
3.4.3.    Đáp ứng theo mô bệnh học    58 
3.4.4.    Đáp ứng theo giai đoạn bệnh    59
Chương 4: BÀN LUẬN    60
4.1.    Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân UTP- KTBN    60
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    60
4.1.2.    Triệu chứng lâm sàng    61
4.1.3.    Mô bệnh học    61
4.1.4.    Giai đoạn bệnh    61
4.2.    Nồng độ CYFRA 21 -1, CEA, SCC huyết tương ở bệnh nhân ung
thư phổi    61
4.2.1.    Nồng độ CYFRA 21-1 huyết tươngtheo đặc điểm ở đối tượng
nghiên cứu    61
4.2.2.    Nồng độ CEA huyết tương theo đặc điểm ở đối tượng nghiên cứu . 63
4.2.3.    Nồng độ SCC huyết tương theo đặc điểm ở đối tượng nghiên cứu . 65
4.3.    Sự thay đổi nồng độ CYFRA 21-1, CEA, SCC sau 3 đợt điều trị    66
4.3.1.    Sự thay đổi nồng độ CYFRA 21-1 sau 3 đợt điều trị theo mô bệnh
học và giai đoạn bệnh    66
4.3.2.    Sự thay đổi nồng độ CEA sau 3 đợt điều trị theo mô bệnh học và
giai đoạn bệnh    66
4.3.3.    Sự thay đổi nồng độ SCC sau 3 đợt điều trị theo mô bệnh học và
giai đoạn bệnh    67
4.3.4.    Sự thay đổi nồng độ 3 marker CYFRA 21-1, CEA, SCC so với
giá trị ngưỡng    68
4.4.    Đáp ứng điều trị    69
4.4.1.    Đáp ứng theo giới    69
4.4.2.    Đáp ứng theo tuổi    70
4.4.3.    Đáp ứng theo mô bệnh học    70
4.4.4.    Đáp ứng theo giai    đoạn bệnh    70
KẾT LUẬN    72
KIẾN NGHỊ    74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1. Kết quả số liệu thống kê về ung thư phổi tại Hoa Kỳ trong 6 năm
từ 2005-2010 của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ    6
Bảng 1.2. Thống kê ung thư của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)GLOBOCAN
về UTP năm 2008 ở Việt Nam    8
Bảng 3.1.    Tỷ lệ bệnh nhân UTP-KTBN theo nhóm tuổi, giới    42
Bảng 3.2.    Tỷ lệ bệnh nhân UTP-KTBN theo mô bệnh học    43
Bảng 3.3.    Tỷ lệ bệnh nhân UTP-KTBN theo giai đoạn bệnh    44
Bảng 3.4.    Nồng độ CYFRA 21-1 theo mô bênh học    44
Bảng 3.5.    Nồng độ CYFRA 21-1 theo giai đoạn bệnh    45
Bảng 3.6.    Nồng độ CYFRA 21-1 theo tuổi và giới    45
Bảng 3.7.    Nồng    độ    CEA theo mô bệnh học    46
Bảng 3.8.    Nồng    độ    CEA theo giai đoạn bệnh    46
Bảng 3.9. Nồng độ CEAtheo tuổi và giới    47
Bảng 3.10.    Nồng    độ    SCC theo mô bệnh học    47
Bảng 3.11.    Nồng    độ    SCC theo giai đoạn bệnh    48
Bảng 3.12. Nồng độ SCC theo tuổi và giới    48
Bảng 3.13. Sự thay đổi của nồng độ CYFRA 21-1 sau 3 đợt điều trị theo
chẩn đoán mô bệnh học    49
Bảng 3.14. Sự thay đổi của nồng độ CYFRA 21-1 sau 3 đợt điều trị theo
giai đoạn bệnh    50
Bảng 3.15. Sự thay đổi của nồng độ CEA sau 3 đợt điều trị theo chẩn đoán
mô bệnh học      51
Bảng 3.16. Sự thay đổi của nồng độ CEA sau 3 đợt điều trị theo giai đoạn bệnh 52 Bảng 3.17. Sự thay đổi nồng độ SCC sau 3 đợt điều trị theochẩn đoán mô
bệnh học      53 
Bảng 3.18. Sự thay đổi nồng độ SCC sau 3 đợt điều trị theogiai đoạn bệnh    54
Bảng 3.19. Sự thay đổi nồng độ 3 marker CYFRA 21-1, CEA, SCC so với
giá trị ngưỡng    55
Bảng 3.20.    Đáp ứng theo giới    56
Bảng 3.21.    Đáp ứng theo tuổi    57
Bảng 3.22.    Đáp ứng theo mô bệnh học    58
Bảng 3.23.    Đáp ứng theo giai đoạn bệnh    59
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ % các triệu chứng lâm sàng lúc    vào viện    43
Hình 1.1.    Ung thư phổi    5
Hình 1.2.    Ung thư phổi    giai đoạn I     11
Hình 1.3.    Ung thư phổi    giai đoạn II     11
Hình 1.4.    Ung thư phổi    giai đoạn III    12
Hình 1.5.    Ung thư phổi    giai đoạn IV    12
Hình 1.6.    Cấu trúc của CEA    22
Hình 1.7.    Cấu trúc Cytokeratin    26
Hình 2.1.    Nguyên lý Miễn dịch Điện hóa phát    quang     36
Hình 2.2.    Nguyên lý Vi hạt Hóa phát quang    38

Leave a Comment