Nghiên cứu nồng độ cystatin C huyết thanh, nước tiểu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận
Luận Án tiến sĩ y học Nghiên cứu nồng độ cystatin C huyết thanh, nước tiểu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận.Đái tháo đường týp 2 là một bệnh nội tiết – chuyển hóa đang gia tăng nhanh chóng, ước tính của tổchức Y tế Thế giới (WHO) đến năm 2025 có khoảng 300 -350 triệu người mắc đái tháo đường, chiếm 5,4% dân sốthếgiới, các biến chứng cấp và mạn tính là nguyên nhân dẫn đến tàn phế hoặc tử vong của bệnh nhân [1], [29]. Các biến chứng mạn tính của đái tháo đường týp 2 bao gồm biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ. Trong đó tổn thương thận do đái tháo đường hay còn gọi bệnh thận mạn tính do đái tháo đường là biến chứng mạch máu nhỏxuất hiện sớm, gặp với tỉlệcao, là nguyên nhân thường gặp làm suy giảm sức khỏe và gây tửvong ởbệnh nhân [16], [104].
Nghiên cứu nồng độ cystatin C huyết thanh, nước tiểu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận Có nhiều yếu tố nguy cơ, nguyên nhân gây tổn thương thận trong đó 3 cơ chế đóng vai trò chủ yếu gồm rối loạn chuyển hóa, rối loạn huyết động và yếu tố di truyền. Bệnh thận mạn tính ởbệnh nhân đái tháo đường được xác định dựa vào các dấu hiệu tổn thương thận và biến đổi mức lọc cầu thận. Microalbumin niệu (MAU) được coi là dấu hiệu có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong chNn đoán tổn thương thận giai đoạn sớm [50],[73]. Tuy vậy, microalbumin niệu có thểxuất hiện do tăng huyết áp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tốlàm xuất hiện dương tính giả. Mức lọc cầu thận là chỉsốcó giá trịtheo dõi biến đổi chức năng thận cũng nhưchNn đoán giai đoạn bệnh thận do đái tháo đường. Phương pháp đánh giá mức lọc cầu thận bằng độthanh thải qua thận của chất đồng vịphóng xạcó độchính xác cao nhưng đòi hỏi máy móc hiện đại và kỹthuật chuyên khoa nên không được áp dụng rộng rãi. Phương pháp đang được áp dụng phổbiến trong thực hành lâm sàng là ước lượng mức lọc cầu thận dựa vào nồng độcreatinin huyết thanh. Tuy nhiên, ởgiai đoạn sớm của tổn thương thận mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào creatinin huyết thanh chưa khách quan, đôi khi tổn thương thận mức nặng nềnhưng mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào creatinin huyết thanh biến đổi chưa rõ [38]. Vì thế, cần có thêm những phương pháp, dấu ấn có thểphát hiện sớm cũng nhưtheo dõi tiến triển tổn thương thận ởbệnh nhân đái tháo đường. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã tìm ra nhiều chất chỉ điểm sinh học (biomarker) hứa hẹn có giá trị trong chNn đoán giai đoạn sớm tổn thương thận do đái tháo đường trong đó có cystatin C [49].
Cystatin C là một protein trọng lượng phân tửnhỏ, được sản xuất từcác tếbào có nhân của cơthểvới tốc độ ổn định, được lọc tựdo qua cầu thận, được tái hấp thu và chuyển hóa tại ống thận. Do vậy, ở người khỏe mạnh nồng độ cystatin C huyết thanh luôn ổn định còn nồng độ cystatin C trong nước tiểu ởmức rất thấp [60]. Khi cầu thận bị tổn thương làm thay đổi kích thước các lỗlọc sẽlàm thay đổi khảnăng lọc cystatin C ởcầu thận, gây biến đổi nồng độ cystatin C trong huyết thanh [92]. Bên cạnh đó, khi ống thận bịtổn thương làm giảm khảnăng tái hấp thu và chuyển hóa cystatin C tại ống thận, dẫn tới sự biến đổi nồng độcystatin C trong nước tiểu [90],[132]. Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ về biến đổi nồng độcystatin C ởbệnh nhân đái tháo đường có tổn thương thận, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu nồng độ cystatin C huyết thanh, nước tiểu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận” với mục tiêu:
1. Khảo sát nồng độcystatin C huyết thanh, nước tiểu ởbệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độcystatin C huyết thanh, nước tiểu với thể tổn thương thận, creatinin huyết thanh, mức lọc cầu thận, giai đoạn bệnh thận mạn tính, tổn thương võng mạc, thiếu máu và tăng huyết áp ởbệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận
MỤC LỤC Nghiên cứu nồng độ cystatin C huyết thanh, nước tiểu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận
Trang phụbìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Các chữviết tắt trong luận án
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………… 3
1.1. Tổn thương thận do đái tháo đường týp 2…………………………………… 3
1.1.1. Sinh lý bệnh học tổn thương thận do đái tháo đường týp 2………….. 3
1.1.2. Biến đổi mô bệnh học tổn thương thận do đái tháo đường………….. 6
1.1.3. Phân chia giai đoạn tổn thương thận do đái tháo đường…………….. 8
1.1.4. Điều trịbệnh nhân đái tháo đường týp 2 tổn thương thận…………. 11
1.2. Cystatin C để đánh giá biến chứng thận do đái tháo đường……….. 12
1.2.1. Đại cương vềcystatin C………………………………………………………… 12
1.2.2. Cystatin C với vai trò chất chỉ điểm sinh học trong bệnh thận…… 18
1.2.3. Cystatin C và mối liên quan với một số biến chứng ở bệnh
nhân đái tháo đường týp 2……………………………………………………. 25
1.2.4. Một sốnghiên cứu vềvai trò cystatin C trong bệnh thận…………… 26
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………. 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………….. 34
2.1.1. Tiêu chu)n lựa chọn đối tượng nghiên cứu……………………………… 34
2.1.2. Tiêu chu)n loại trừ đối tượng nghiên cứu……………………………….. 35
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….. 35
2.2.1. Thiết kếnghiên cứu………………………………………………………………. 35
2.2.2. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………….. 35
2.2.3. Các tiêu chu)n đánh giá, phân loại sửdụng trong nghiên cứu…… 41
2.2.4. Xửlý sốliệu và đạo đức y học trong nghiên cứu………………………. 44
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU…………………………………………….. 49
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu………………………………… 49
3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới, chỉsốkhối cơthể…………………………………….. 49
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu………….. 51
3.1.3. Một số đặc điểm chung ởbệnh nhân đái tháo đường týp 2 tổn
thương thận………………………………………………………………………… 52
3.2. Nồng độcystatin C huyết thanh, nước tiểu ở đối tượng nghiên cứu…. 54
3.3. Mối liên quan của cystatin C với thểtổn thương thận, albumin
niệu, creatinin, mức lọc cầu thận và một sốbiến chứng ởbệnh
nhân đái tháo đường týp 2………………………………………………………… 60
3.3.1. M ố i liên quan cystatin C huy ế t thanh, n ướ c ti ể u v ớ i th ể t ổ n th ươ ng th ậ n …….. 60
3.3.2. Mối liên quan cystatin C huy ế t thanh, n ước tiể u vớ i albumin ni ệ u……… 62
3.3.3. M ối liên quan cystatin C huy ế t thanh v ớ i creatinin và m ứ c l ọc c ầ u thậ n …. 64
3.3.4. Mối liên quan cystatin C với HbA1c, tổn thương mắt, thiếu
máu, tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tổn
thương thận………………………………………………………………………… 73
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 79
4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu………………………………………. 79
4.1.1. Tuổi, giới, ch ỉsốkhối cơth ể, thời gian phát hi ện đái tháo đường …….. 79
4.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái
tháo đường týp 2…………………………………………………………………. 81
4.2. Biến đổi nồng độcystatin C ởbệnh nhân nghiên cứu……………… 85
4.2.1. Biến đổi nồng độcystatin C huyết thanh…………………………………. 85
4.2.2. Biến đổi nồng độcystatin C trong nước tiểu……………………………. 90
4.3.1. Mối liên quan của cystatin C huyết thanh, nước tiểu với thểtổn
thương thận………………………………………………………………………… 93
4.3.2. Mối liên quan cystatin C huyết thanh, nước tiểu với albumin niệu….. 96
4.3.3. Mối liên quan giữa cystatin C với creatinin huyết thanh và
mức lọc cầu thận……………………………………………………………….. 100
4.3.4. Mối liên quan giữa cystatin C với HbA1c, tổn thương đáy mắt,
thiếu máu, tăng huyết áp…………………………………………………….. 108
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 112
KIẾN NGHN…………………………………………………………………………………….. 114
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐKẾT QUẢNGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀTÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
ACR: Albumin:creatinine ratio
(Tỉlệnồng độalbumin/creatinin trong nước tiểu)
AGEs: advanced glycation end products
(sản phNm chuyển hóa trung gian của glucose)
BC: Biến chứng
BMI: Body Mass Index (chỉsốkhối cơthể)
BN: Bệnh nhân
BV: Bệnh viện
CCl: Creatinin clearance (Hệsốthanh thải creatinin)
CLS: Cận lâm sàng
ĐTĐ: Đái tháo đường
EPO: erythropoietin
GFR: estimated glomerular filtration rate (Mức lọc cầu thận)
HATT: Huyết áp tâm thu
HATT: Huyết áp tâm trương
HCTH: Hội chứng thận hư
KDIGO: Kidney disease improving global outcomes
(Hiệp hội nâng cao hiệu quảtoàn cầu kiểm soát bệnh thận)
KDOQI: Kidney Disease Outcomes Quality Initiative
(Chương trình thay đổi chất lượng điều trịbệnh thận Hoa Kỳ)
LS: Lâm sàng
MAU: Microalbumin niệu
MAC: Macroalbumin niệu
MLCT: Mức lọc cầu thận
MLCTcre: Mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào creatinin
MLCTcys: Mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào cystatin C
NKF: National Kidney Foundation (Hội thận Hoa Kỳ)
OR: Odds ratio (Tỉsuất chênh)
RROS: reactive oxygen species (gốc oxy hóa hoạt động)
STC: Suy thận cấp
STMTGĐC: Suy thận mạn giai đoạn cuối
STMT: Suy thận mạn tính
THA Tăng huyết áp
VEGF: vascular endothelial growth factor
(Yếu tốphát triển nội mạc mạch máu)
VM: Võng mạc
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Phân loại tổn thương thận dựa vào mức albumin niệu ………………………. 9
1.2 Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính KDOQI- 2002 …………………… 10
1.3 Phân loại bệnh thận mạn tính theo KDIGO -2013 ………………………….. 10
2.1 Phân loại bệnh thận mạn tính theo KDIGO – 2012 …………………………. 42
2.2 Phân loại tổn thương thận dựa vào tỉlệalbumin/creatinin niệu ……….. 42
2.3 Phân độtăng huyết áp theo JNC 7 ………………………………………………… 43
2.4 Tiêu chuNn phân loại chỉsốkhối cơthểáp dụng cho người Châu Á
theo tổchức y tếthếgiới (WHO – 2004) ……………………………………….. 43
2.5 Phân loại thiếu máu áp dụng cho người lớn theo Tổchức Y tếthế
giới (WHO – 2011) ……………………………………………………………………… 44
2.6 Đánh giá m ức độkiểm soát glucose máu ởbệnh nhân đái tháo đường
theo khuy ến cáo của H ội n ội ti ết – Đái tháo đường Việt Nam ……………….. 44
3.1 Sốlượng đối tượng nghiên cứu của từng nhóm ……………………………… 49
3.2 So sánh tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu ………………………….. 49
3.3 So sánh tỉlệ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi …………………………. 50
3.4 So sánh tỉlệ, giá trịtrung bình chỉsốkhối cơthểcủa bệnh nhân ……… 50
3.5 So sánh tỉlệ, giá trịtrung bình thời gian phát hiện đái tháo đường …… 51
3.6 So sánh tỉlệmột sốbiến chứng ởbệnh nhân đái tháo đường týp 2 …… 51
3.7 So sánh tỉlệbệnh nhân kiểm soát glucose, HbA1c mức kém giữa 2
nhóm bệnh nhân …………………………………………………………………………. 52
3.8 So sánh tỉlệgiới giữa các thểtổn thương thận do đái tháo đường
(n = 136) ……………………………………………………………………………………. 52
3.9 So sánh tỉlệbiến chứng mắt, tăng huyết áp, thiếu máu ởcác thể
tổn thương thận (n = 136) ……………………………………………………………. 53
3.10 TỉlệBN dựa theo phân loại mức lọc cầu thận của KDIGO-2012 …….. 53
3.11 So sánh tuổi, giới, thời gian phát hiện đái tháo đường và tăng huyết
áp của bệnh nhân có MAU (+) với mức lọc cầu thận từ60 – 90
ml/p so với nhóm chứng bệnh ……………………………………………………… 54
3.12 So sánh giá trị trung bình nồng độ cystatin C huyết thanh ở đối
tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 54
3.13 So sánh giá trịtrung bình nồng độcystatin C nước tiểu ở đối tượng
nghiên cứu …………………………………………………………………………………. 55
3.14 Giá trị X ± 2SD của cystatin C huyết thanh, nước tiểu ở nhóm
chứng khỏe mạnh ……………………………………………………………………….. 55
3.15 So sánh tỉlệBN dựa vào mức cystatin C huy ết thanh ởnhóm tổn
thương thận so với nhóm chứng bệnh ……………………………………………… 56
3.16 So sánh tỉ lệ BN dựa vào mức cystatin C nước tiểu ở nhóm tổn
thương thận so với nhóm chứng bệnh …………………………………………… 56
3.17 Nồng độcystatin C, creatinin huyết thanh liên quan với nhóm tuổi
của bệnh nhân đái tháo đường ……………………………………………………… 57
3.18 Nồng độ cystatin C nước tiểu liên quan với nhóm tuổi của bệnh
nhân đái tháo đường ……………………………………………………………………. 58
3.19 Mối liên quan nồng độcystatin C, creatinin huyết thanh với giới ở
BN đái tháo đường ……………………………………………………………………… 58
3.20 Mối liên quan cystatin C nước tiểu với giới …………………………………… 59
3.21 Mối liên quan giữa cystatin C, creatinin huyết thanh với thời gian
phát hiện đái tháo đường týp 2 …………………………………………………….. 59
3.22 Mối liên quan giữa cystatin C nước tiểu với thời gian phát hiện đái
tháo đường týp 2 ………………………………………………………………………… 60
3.23 So sánh giá trịtrung bìn nhóm chứng bệnh ………………………………….. 60
3.24 So sánh giá trịtrung bình nồng độcystatin C nước tiểu của bệnh
nhân ởcác thểtổn thương thận và không tổn thương thận ………………. 61
3.25 So sánh tỉlệbệnh nhân dựa vào mức cystatin C huyết thanh giữa
các thểtổn thương thận ……………………………………………………………….. 61
3.26 So sánh tỉlệbệnh nhân dựa vào mức cystatin C nước tiểu giữa các
thểtổn thương thận …………………………………………………………………….. 62
3.27 So sánh giá trịtrung bình nồng độcystatin C, creatinin huyết thanh
và mức lọc cầu thận tính bằng 2 chỉsố ởbệnh nhân có mức lọc cầu
thận ước lượng bằng creatinin trong khoảng 60 – 90 ml/p ………………… 62
3.28 Mô hình hồi quy logistic đa biến xác định mối liên quan cystatin C
và creatinin huyết thanh tới sựxuất hiện tổn thương thận ởbệnh
nhân nghiên cứu (n = 205) …………………………………………………………… 63
3.29 Tương quan giữa nồng độcystatin C, mức lọc cầu thận ước lượng
dựa vào cystatin C với mức lọc nồng độ creatinin, mức lọc cầu
thận ước lượng dựa vào creatinin ởBN ĐTĐtýp 2 tổn thương thận
(n=136) ……………………………………………………………………………………… 64
3.30 Tương quan giữa nồng độcystatin C, mức lọc cầu thận ước lượng
dựa vào cystatin C với mức lọc nồng độ creatinin, mức lọc cầu
thận ước lượng dựa vào creatinin ởBN ĐTĐtýp 2 suy thận mạn
tính (n = 38) ………………………………………………………………………………. 66
3.31 Tương quan giữa nồng độcystatin C, mức lọc cầu thận ước lượng
dựa vào cystatin C với mức lọc nồng độ creatinin, mức lọc cầu
thận ước lượng dựa vào creatinin ởBN ĐTĐtýp 2 MAU (+) (n =
61) ……………………………………………………………………………………………. 68
3.32 Tương quan giữa nồng độcystatin C, m ức lọc cầu thận ước lượng dựa
vào cystatin C với m ức lọc nồng độcreatinin, m ức lọc cầu thận ước
lượng dựa vào creatinin ởBN ĐTĐtýp 2 MAC (+) (n = 37) ……………….. 70
3.33 So sánh tỉlệbệnh nhân theo mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào
cystatin C và creatinin huyết thanh theo phân mức mức lọc cầu
thận của KDIGO (2012) ……………………………………………………………… 72
3.34 Mối liên quan giữa mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào cystatin C với
mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào creatinin trong chNn đoán suy
thận …………………………………………………………………………………………… 73
3.35 Mối liên quan giữa cystatin C với mức HbA1c ………………………………. 73
3.36 Mối liên quan giữa cystatin C huyết thanh, nước tiểu với tổn thương
võng mạc khi soi đáy mắt ……………………………………………………………… 74
3.37 Liên quan giữa cystatin C huyết thanh, nước tiểu với tăng huyết áp …….. 75
3.38 Mối liên quan giữa cystatin C huyết thanh, nước tiểu với thiếu máu ……. 76
3.39 Mô hình hồi quy đa biến logistic xác định ảnh hưởng cystatin C,
creatinin huyết thanh và tuổi tới sựxuất hiện tổn thương đáy mắt
khi soi ởBN đái tháo đường tổn thương thận (n =136) …………………… 77
3.40 Mô hình hồi quy đa biến logistic xác định ảnh hưởng cystatin C,
creatinin huyết thanh và tuổi tới sựxuất hiện thiếu máu ởBN đái
tháo đường týp 2 tổn thương thận (n =136) ……………………………………. 77
3.41 Mô hình hồi quy đa biến logistic xác định ảnh hưởng cystatin C,
creatinin huyết thanh và tuổi tới sựxuất hiện tăng huyết áp ởBN
đái tháo đường týp 2 tổn thương thận (n =136) ………………………………. 78
4.1 Giá trịtrung bình cystatin C huyết thanh của một sốnghiên cứu ……… 86
4.2 Giá trịtrung bình cystatin C huyết thanh của một sốnghiên cứu ……… 94
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồTên biểu đồTrang
1.1 Tương quan độthanh thải
125
I cystatin C (●) với
51
Cr-EDTA (□) và
131
I-apratinin (▼) sau khi tiêm vào tĩnh mạch chuột ………………………….. 14
1.2 Nồng độcystatin C trong nước tiểu ởcác thời điểm trong ngày ………….. 18
1.3 Biến đổi nồng độcystatin C niệu ởbệnh nhân suy thận cấp ……………….. 28
1.4 Tương quan MLCT ước lượng theo cysatin C và creatinin huyết
thanh so với MLCT tính theo
51
Cr-EDTA ………………………………………… 29
2.1 Đường cong xác định bằng thuốc thửcystatin C nước tiểu với nồng
độchuNn ……………………………………………………………………………………….. 40
3.1 Tương quan giữa nồng độ cystatin C nước tiểu với microalbumin
niệu ởbệnh nhân MAU (+) (n = 45) ………………………………………………… 64
3.2 Tương quan giữa nồng độcystatin C với creatinin huyết thanh ởbệnh
nhân tổn thương thận (n = 136) ……………………………………………………….. 65
3.3 Tương quan giữa mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào cystatin C với
mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào creatinin ởbệnh nhân đái tháo
đường týp 2 tổn thương thận (n = 136) …………………………………………….. 65
3.4 Tương quan giữa cystatin C với mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào
creatinin ởBN ĐTĐtýp 2 tổn thương thận (n = 136) ………………………… 66
3.5 Tương quan giữa nồng độcystatin C với creatinin huyết thanh ởbệnh
nhân đái tháo đường týp 2 suy thận mạn tính (n = 38) ……………………….. 67
3.6 Tương quan giữa mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào cystatin C với
mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào creatinin ởbệnh nhân đái tháo
đường týp 2 suy thận mạn tính (n = 38) ……………………………………………. 67
3.7 Tương quan giữa cystatin C với mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào
creatinin ởBN đái tháo đường týp 2 suy thận mạn tính (n = 38) …………. 68
3.8 Tương quan giữa nồng độcystatin C với creatinin huyết thanh ởbệnh
nhân MAU (+) (n = 61) ………………………………………………………………….. 69
3.9 Tương quan giữa mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào cystatin C với
mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào creatinin ởbệnh nhân đái tháo
đường týp 2 MAU (+) (n = 61) ……………………………………………………….. 69
3.10 Tương quan giữa cystatin C với mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào
creatinin ởbệnh nhân đái tháo đường týp 2 MAU (+) (n = 61) ……………. 70
3.11 Tương quan giữa nồng độcystatin C với creatinin huyết thanh ởbệnh
nhân MAC (+) (n = 37) ………………………………………………………………….. 71
3.12 Tương quan giữa mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào cystatin C với
mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào creatinin ởbệnh nhân MAC (+)
(n = 37) ………………………………………………………………………………………… 71
3.13 Tương quan giữa cystatin C với mức lọc cầu thận ước lượng dựa vào
creatinin ởbệnh nhân đái tháo đường týp 2 MAC(+) (n = 37) …………….. 72
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồTên sơ đồTrang
1.1 Cơchếbệnh sinh tổn thương thận do đái tháo đường týp 2 ………………….. 4
1.2 Rối loạn chuyển hóa gây tổn thương thận ởbệnh nhân đái tháo đường
týp 2 ………………………………………………………………………………………………. 5
1.3 Tiến triển mức lọc cầu thận và albumin niệu ởbệnh nhân đái tháo
đường týp 2 …………………………………………………………………………………….. 6
1.4 Tái hấp thu albumin, cystatin C bởi phân tửmegalin tại ống thận ……….. 15
DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1 Cấu trúc phân tửcủa cystatin C …………………………………………………………. 13
1.2 Mối liên quan kích thước lỗlọccầu thận và kích thước các chất tan ……….. 23
2.1 Nguyên lý định lượng cystatin C huyết thanh ……………………………………… 38
2.2 M ứ c độ h ấ p th ụ ánh sáng đ o đượ c c ủ a các m ẫ u chu N n có n ồ ng độ bi ế t tr ướ c. ………. 38
2.3 Đường chuNn xác định bằng thuốc thửcó nồng độchuNn biết trước ………. 38
2.4 Nguyên lý kỹthuật định lượng cystatin C nước tiểu …………………………….. 39
3.1 Đường cong ROC biểu thị giá trị chNn đoán tổn thương thận của
cystatin C và creatinin huyết thanh (n = 205) ……………………………………… 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu nồng độ cystatin C huyết thanh, nước tiểu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận
Tiếng Việt
1. Tạ Văn Bình(2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường. Các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản Y học.
2. TạVăn Bình (2009), “Mục tiêu điều trị bệnh đái tháo đường”, Khuyến cáo về bệnh đái tháo đường của Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam, tr 93-5.
3. Phạm Văn Bùi(2013) “Các biện pháp điều trị đái tháo đường nơi bệnh nhân có suy thận”, Tạp chí y học TP HồChí Minh, 17(1), tr. 8-12.
4. Lê Văn Chi (2012) “Cập nhật chNn đoán, điều trị đái tháo đường týp 2 biến chứng thận”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường, Kỷyếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường – Rối loạn chuyển hóa miền Trung mở rộng, lần VIII, tr 3-16.
5. Trần Hữu Dàng (2008) “Bệnh thận đái tháo đường”, Thông tin khoa học- Trường đại học Y Huế. <http://www.huemed-univ.edu.vn/?cat_id>
6. Đào ThịDừa (2010) “Khảo sát bệnh lý thận do đái tháo đường ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị nội trú tại Bệnh viện Trung ương Huế”, Kỷyếu toàn văn các đềtài khoa học Hội nghịKhoa học Thận – Tiết niệu miền Trung và Tây Nguyên mởrộng, lần VIII, tr. 306-312.
7. Hồ Hữu Hóa (2009), Ch)n đoán sớm biến chứng thận bằng xét nghiệm microalbumin niệu ởbệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trịngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường đại học Y dược Thái Nguyên.
8. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Tiến Dũng (2013), “Khảo sát tỉ lệvà đặc điểm biến chứng thận ởbệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Tạp chí y học quân sự,288, tr.38-40.
9. Trần ThịBích Hương (2004) “Thay đổi chức năng thận trên bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi”, Tạp chí y học TP HồChí Minh – Số đặc biệt chuyên đềNội tiết,8(1), tr. 8-13.
10. Nguyễn ThịLệvà Trần ThịLiên Minh (2006) “Đánh giá độlọc cầu thận bằng phương pháp đo độthanh lọc creatinin 24 giờvà cystatin C huyết thanh ởbệnh nhân đái tháo đường týp 2 có vi đạm niệu” Tạp chí Y Học TP. HồChí Minh, 10 (1), tr. 40-5.
11. Võ Thành Nhân(2010) “Vai trò cystatin C huyết thanh trong chNn đoán sớm bệnh thận do thuốc cản quang sau can thiệp động mạch vành” Tạp chí Y Học TP. HồChí Minh, 14(2), tr. 93-100.
12. Nguyễn Đức Ngọ, Lê Thị Diệu Hồng (2009), “Microalbumin niệu ởbệnh nhân đái tháo đường typ 2, mối liên quan với các thành phần của hội chứng chuyển hóa”, Tạp chí Y học thực hành,644 (2), tr.1-4.
13. Thái Hồng Quang (2012) “Bệnh đái tháo đường” Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, tr. 97-166.
14. Thái Hồng Quang (2012) “Bệnh thận do đái tháo đường và vai trò của microalbumin niệu trong chNn đoán và theo dõi”, <http://www.noitietdaithaoduong.vn/vi/nghien-cuu-khoa-hoc>.
15. HồXuân Sơn(2007), Nghiên cứu tỷlệalbumin niệu vi thể ởbệnh nhân đái tháo đường typ 1 và typ 2, Luận văn Thạc sĩY học, Trường Đại học Y Dược Huế. 16. HồSỹThống (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và
tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường lớn tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹCK II, Học viện Quân y.
17. Trần Thị Ngọc Thư, Nguyễn Hải Thủy (2012), “Nghiên cứu microalbumin niệu và một sốyếu tốnguy cơ ởbệnh nhân ĐTĐtýp 2”, Kỷyếu toàn văn các đềtài khoa học hội nghịnội tiết – ĐTĐtoàn quốc lần VI, tr. 143-148.
18. HồHuỳnh Quang Trí (2013) “Bệnh thận đái tháo đường: diễn tiến tựnhiên và dựhậu”Chuyên đềtim m ạch học, http://timmachhoc.vn/component
19. Trần Xuân Trường, Nguyễn Chí Dũng(2008), “Nghiên cứu nồng độmicroalbumin niệu chNn đoán sớm biên chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, Tạp chí Y học thực hành, 594, tr. 34-37.