Nghiên cứu nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh

Nghiên cứu nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh

Luận văn Nghiên cứu nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh. Vảy nến là bệnh da viêm mạn tính, tiến triển thành từng đợt xen kẽ những giai đoạn ổn định [1],[2]. Bệnh không gây tử vong nhưng ảnh hưởng lớn đến hoạt động, thẩm mỹ và chất lượng sống của người bệnh. Bệnh rất thường gặp ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 2¬3% dân số [3],[4].

Bệnh vảy nến được mô tả đầu tiên từ thời cổ đại trong y văn của Hyppocrates. Khi đó, tác giả đã thống kê các tổn thương giống như bệnh vảy nến ngày nay nhưng được gọi với các tên khác nhau. Năm 1801, Robert Willan là người đã mô tả những nét đặc trưng của bệnh và đặt tên là “psoriasis” rút ra từ chữ Hylạp “psora” [1],[4]. Ở Việt Nam, giáo sư Đặng Vũ Hỷ là người đầu tiên đặt tên cho bệnh là “vảy nến” [5],[6].
Hiện nay, căn nguyên của bệnh chưa được biết rõ. Một số giả thuyết cho rằng tổn thương vảy nến được hình thành do sự kết hợp của ba yếu tố: di truyền, miễn dịch và có sự tác động của các yếu tố khởi phát trong môi trường [7],[8],[9]. Về cơ chế miễn dịch, nhiều tác giả hiện nay cho rằng bệnh vảy nến là bệnh da viêm có liên quan đến tế bào lympho T ở da đặc biệt là tế bào Th1, Th17 và Th22 [10],[11]. Đặc biệt trong thời gian gần đây có ý kiến cho rằng Th17 dưới sự kích thích của IL-23 đã sản xuất ra IL-17, TNF-a, IL-6, IL- 22…đóng vai trò chủ đạo trong cơ chế bệnh sinh của bệnh vảy nến trong đó người ta nhấn mạnh đến vai trò của IL-17 [12],[13],[14]. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về IL-17trong bệnh vảy nến nhưng kết quả còn chưa có sự thống nhất giữa các tác giả. Theo các tác giả Orican (2005), Yilman (2012) và Mychalak Stoma (2013) nồng độ IL-17 tăng cao không có ý nghĩa thống kê ở bệnh nhân vảy nến nhưng tương quan với mức độ nặng của bệnh [15],[16],[17]. Ngược lại, nghiên cứu của Almakhzangy (2009) cho thấy nồng độ IL-17 tăng cao có ý nghĩa thống kê ở bệnh nhân vảy nến nhưng không liên quan đến mức độ nặng của bệnh [18]. Takahashi (2012) nghiên cứu trên số lượng bệnh nhân tương đối lớn đã chỉ ra rằng nồng độ IL-17 tăng cao có ý nghĩa thống kê và tương quan với mức độ nặng của bệnh [19]. Ở Việt Nam có duy nhất nghiên cứu của Phan Huy Thục (2015) cũng chỉ ra rằng nồng độ IL-17 tăng cao ở bệnh nhân vảy nến và liên quan đến mức độ nặng của bệnh [20].Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu đánh giá ở vảy nến thể thông thường còn các nghiên cứu trên vảy nến thể đặc biệt thì rất ít. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh” với 2 mục tiêu sau:
1.    Khảo sát các đặc điểm lâm sàng và yếu tố liên quan ở bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt.
2.    Đánh giá sự thay đổi của nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh
1.    Lê Kinh Duệ (1997), Một số kiến thức mới về căn sinh bệnh học bệnh vảy nến. Nội san da liễu. số 4, 1-6.
2.    Tonny B, Stephen B, Neil C, et al. (2010). Psoriasis, Rook’s Textbook of Dermatology. Blackwell Publishing. eighth edition, 871-910.
3.    Bộ môn Da Liễu- Trường Đại học Y Hà Nội (1992). Bệnh vảy nến.Bệnh da liễu. Nhà xuất bản Y học. 41-44.
4.    Johann E. Gudjonsson, James T. Elder. (2008). Psoriasis.Fitzpatrick’s dermatology in general medicine. Seventh edition, 169-193.
5.    Bộ môn Da liễu- Trường Đại học Y Hà Nội (2014). Bệnh vảy nến.Bệnh học da liễu.Nhà xuất bảny học. 100-105.
6.    Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh Cầu, Trương Mộc Lợi. (1992). Bệnh vảy nến.Nhà xuất bản y học. 37-50.
7.    Bộ môn Da liễu- Học viên Quân y (2008). Bệnh vảy nến.Bệnh da và hoa liễu. Nhà xuất bản quân đội nhân dân. 140-152.
8.    Lowes MA, Bowcock AM and Krueger JG. (2007). Pathogenesis and therapy of psoriasis.Nature. 445, 866-873.
9.    Griffiths CE, Laccarino L, Naldi L, et al. (2006). Psoriasis and psoriatic arthritis: immunological aspects and therapeutic guidelines.Clin Exp Rheumatol. 24(1 Suppl 40), S72-8.
10.    Anna Michalak-Stoma, Pietrzak A, Szepietowski JC, et al. (2011). Cytokine network in psoriasis revisted. Eur cytokin Netw. 22(4), 160-168.
11.    Lowes MA, Rusell CB, Martin DA, et al. (2013).The IL-23/T17 pathogenic axis in psoriasis of amplified by keratinocyte responeses, Trens in immunology. 34(4), 174-180.
12.    Kimiko Nakajima (2012). Critical role of the interleukin-23/T-helper 17 cell axis in the pathogenesis of psoriasis./ Dermatol. 39(3), 219-24.
13.    Mudigonda P, Mudigonda T, Feneran AN, et al. (2012). Interleukin-23 and interleukin-17: importance in pathogenesis and therapy of psoriasis.Dermatol Online J. 18(10), 1.
14.    Di Cesare A, Di Meglio P, Nestle FO et al . (2009). The IL-23/Th17 Axis in the Immunopathogenesis of Psoriasis. J Invest Dermatol. 129,1339-1350.
15.    Arican O, Aral M, Sasmaz S, et al. (2005). Serum levels of TNF-alpha, IFN-gamma, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, and IL-18 in patients with active psoriasis and correlation with disease severity.Mediators Inflamm. 5, 273-9.
16.    Senem Buyukkara Yilmaz, Nilufer Ccek, Mesut Coskun et al.
(2012)    .Serum and tissue level of IL-17 in different clinical subtypes of psoriasis.Arch Dermatol Res. 304, 465-469.
17.    Anna Michalak-Stoma, Joanna Bartosinska, Malgorzata Kowal et al.
(2013)    . Serum level of selected Th17 and Th22 cytokines in psoriatic patient. Disease Markers. 35(6), 625-631.
18.    Inas Almakhazangy and Ahmed Gaballa. (2009). Serum level of IL-17, IL-22, IFN gamma in patients with psoriasis.Egyptian Dermatology Online Jounal. 5(1), 1-10.
19.    Takahashi H, Tsuji H, Hashimoto Y, et al. (2010). Serum cytokines and growth factor level in Japanese patient with psoriasis.Clin and Exp Dermato. 35(6), 645-649.
20.    Phan Huy Thục (2015). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mối liên quan giữa nồng độ cytokine với kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng methotrexate. Luận văn tiến sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
21.    Trần Văn Tiến (2004). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và miễn dịch tại chỗ của bệnh vảy nến thông thường. Luận án Tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
22.    Lê Kinh Duệ (1996). Những vấn đề thời sự trong bệnh vảy nến.Nội san da liễu. Số 3, 1-5.
23.    Phạm Văn HIển (2004). Một số yếu tố dịch tễ trong bệnh vảy nến.Tạp chí Y học thực hành. 1, 47.
24.    Lago E, Cameiro S, Cuzzi T, et al. (2007). Clinical and immunohistochemical assessment of the effect of cyclosporin in keratinocyte and dermal dendrocytes in psoriasis.Journal of Cutaneous Pathology. 34, 15-21.
25.    Raychaudhuri S.P. (2013). Role of IL-17 in psoriasis and psoriatic arthritis. Clin Rev Allergy Immunol. 44(2), 183-193.
26.    Van Beelen AJ, Teunissen MB, Kapsenberg ML, et al. (2007). Interleukin-17 in inflammatory skin disorders. Curr Opin Allergy Clin Immunol. 7(5), 374-381.
27.    Parvathi Mudigonda and T. Mudigonda . (2012). Interleukin-23 and
interleukin-17:    Importance in pathogenesis and therapy of
psoriasis.Dermatology Online Journal. 18(10).
28.    Oosterling RJ, Nobrega RE, Duboeuff JA, et al. (1978). Impetigo herpe tiformis or generalized pustular psoriasis. Arch Dermatol. 114, 1527-1529.
29.    Bajaj AK, Gupta OP, Gupta SC, et al. (1977). Impetigo herpetiformis. Dermatologica. 2, 293-295.
30.    Ivan Grozdev, Neil Korman, Nikolai Tsankov, et al . (2014). Psoriasis as a systemic disease. Clin in Dermatol. 32, 343-350.
31.    Farber EM, Vanscott EJ, Eisen AZ, et al. (1979). Dermatology in general medicine. 240-241.
32.    Baker H, Wilkinson DS. (1975). Pustular forms of psoriasis. Textbook of dermatology. Vol 2, 1224-1232.
33.    Feiwel M, Cairns RJ. (1968). Impetigo herpestiformis (or pustular psoriasis or acrodermatitis continua, Hallopeau). Br JDermatol. 80, 125-127.
34.    Lee Y, Nam YH, Lee JH, et al. (2005). Hypocalcaemia induced pustular psoriasis-like skin eruption. Br J Dermatol. 152, 591-593.
35.    Braverman IM, Cohen I, O’Keefe E, et al. (1972). Metabolic and ultrastructural studies in a patient with pustular psoriasis. Arch Dermatol. 105, 189-195.
36.    Casey T. Weaver, Robin D. Hatton, Paul R, et al . (2007).Il-17 family cytokines and the expanding diversity of the efector T cell lineages.Annular rev Immunol. 25, 5483-5486.
37.    Xiaoping Zhang and P. Angkasekwinai . (2001), Structure and function of interleukin 17 family cytokines. Protein & cell. 2(1), 26-40.
38.    Yao Z, Painter SL, Fanslow WC, et al. (1995). Human IL-17: a novel cytokine derived from T cells.Journal of Immunology. 155(12), 5483¬5486.
39.    Kolls JK and Linden A (2004). Interleukin-17 family members and inflammation. Immunity. 21(4), 467-76.
40.    Aggarwal S and Gurney AL . (2002). IL-17: prototype member of an emerging cytokine family.J. Leukoc. Biol. 71(1), 1-8.
41.    Hymowitz SG, Filvaroff EH, Risser P, et al. (2001). IL-17s adopt a cystine knot fold: structure and activity of a novel cytokine, IL-17F, and implications for receptor binding.EMBO J. 20(19), 5332-41.
42.    Elizabeth E. Gray, Kazuhiro Suzuki and Jason G. Cyster. (2011). Identification of a motile il-17- producing gammadelta T cell population in the dermis./ Immunol. 186, 6091- 6095.
43.    Girardi M (2006). Immunosurveillance and immunoregulation by gammadelta T cells./ Invest Dermatol. 126, 25-31.
44.    Hamada S, Umemura M, Shiono T, et al. (2008). IL-17A produced by gammadelta T cells plays a critical role in innate immunity against Listeria monocytogenes infection in the liver. J Immunol. 181. 3456¬3463.
45.    Michalak Stoma A, Pietrzak A, Szepietowski JC, et al. (2011). Cytokine network in psoriasis revisited. Eur. cytokin Netw. 22(4), 160-168.
46.    Ortega C, Carillo JM, Romero P, et al . (2009). IL-17- Producing CD8+ T lymphocytes from psoriasis skin plaques are cytotoxic efector cells that secrete Th17- related cytokinesJournal of leukocyte biology. 8, 386-433.
47.    Cai Y, Shen X, Ding C, et al. (2011). Pivotal role of dermal IL-17- producing gammadelta T cells in skin inflammation.Immunity 35, 956-610.
48.    Moseley TA, Hausenchild DR, Rose L, et al. (2003).Iterleukin-17 family and IL-17 receptors. Cytokine Growth Factor Rev. 14, 155-174.
49.    Liang SC, Tan XY, Luxenberg DP, et al . (2006). Interleukin-22 and IL- 17 are coexpressed by Th17 cells and cooeratively enhance expression of antimicrobial peptides/ Exp Med. 203, 2271-2279.
50.    Nograles KE, Zaba LC, Guttman-Yassky, et al. (2008). Th17 cytokins IL-17 and IL-22 modulate distinct inflammatory and keratinocyte- response pathway.Br J Dermatol. 159, 1092-1102.
51.    G. Girolomoni, U. Mrowiet, C. paul, et al. (2012). Psoriasis: rationale for targeting interleukin-17.,Br J Dermatol. 167, 714-724.
52.    Eyerich S, Eyerich K, Cavani A, et al. (2010). IL-17 AND IL-22 sibling not twins.Trens in immunology. 3, 354-361.
53.    Iwakura Y, Ishigame H, Saijo S, et al. (2011). Functional specialization of Interleukin-17 family members.Immunity. 34, 149-162.
54.    Yan KX, Fang X, Han L, et al. (2010). Foxp3+ regulatory T-cells and related cytokines differentially expressed in Plaque vs. guttate psoriasis vulgaris. Br J Dermatol. 163(1), 48-56
55.    Diette KM, Montaz TK, Parrish JA, et al. (1984). Psoralens and UV-A and UV-B twice weekly for the treatment of psoriasis. Arch Dermatol. 120, 1169-1173.
56.    Wolff K, Fitzpatrick TB, Parish JA, et al. (1986). Photochemotherapy for psoriasis with orally administered methoxsalen. Arch Dermatol. 112, 943-950.
57.    Gordon PM, et al. (1999). A randomized comparison of narrow-band TL-01 phototherapy and PUVA photochemotherapy for psoriasis. J Am Acad Dermatol. 41(Pt1), 728-732.
58.    Brian DZ, Sigfrid AM, eta al. (1991). Generalized pustular psoriasis. Arch Dermatol. 127, 1339-1345.
59.    Ryan T, Baker H. (1971). The prognosis of generalized pustular psoriasis. Br JDermatol. 85, 407-411.
60.    Kingery FA, Chinn HD, Saunders TS, et al. (1961). Generalized pustular psoriasis. Arch Dermatol. 84, 912-919.
61.    Baker H, Ryan T. (1968). Generalized pustular psoriasis : a clinical and epidemiological study of 104 cases. Br JDermatol. 80, 771-793.
62.    Baker H. (1976). Corticosteroids and pustular psoriasis. Br J Dermatol. 94(suppl), 83-88.
63.    Traupe H (1999). The complex genetics. Textbook of psoriasis. Blackwell science Ltd. London. 68-69.
64.    Đặng Văn Em (2000). Nghiên cứu một số yếu tố khởi động, cơ địa và thay đổi miễn dịch trong vảy nến thông thường. Luận án tiến sĩ Y học. Trường đại học Y Hà Nội. 50-56.
65.    Bộ môn Da liễu – Học viện Quân y. (2001). Vảy nến. Giáo trình bệnh da và hoa liễu. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. Hà Nội. 335-344.
66.    Ligresti DJ, Neff JC, Lowney FD. (1982). Increased helper suppressor T-cell ratio in psoriasis. Arch Dermatol. 118, 966-970.
67.    Murphy FR, Stolman LP. (1979). Generalized pustular psoriasis. Arch Dermatol. 115, 1215-1216.
68.    Champion RH. (1959). Generalized pustular psoriasis. Br J Dermatol. 71, 384-391.
69.    Christophers EM, Morowietz U. (1999). Psoriasis. Dermatology in general medicine of Pitz Patrict. CD-ROM. 68, 14-22.
70.    Van de Kerkhof P. (1999). Clinical features and histological appearance of psoriasis. Textbook of psoriasis. Blackwell science. London 3-24.
71.    David J, Gawkrodger. (1997). Psoriasis- epidemiology, pathophysiology and presentation. An illustrated colour text. Dermatology. London. 26-27.
72.    Wilson FC, Icen M, Crowson CS, et al. (2009). Incedence and clinical predictors of psoriasis arthritis in patients with psoriasis. Arthritis Rheum.7, 943-948.
73.    Alenius GM, Stenberg B, Stenlund H, et al. (2002). Inflammatory joint manifestations are prevalent in Psoriasis. JRheumatol. 29, 2577-2582.
74.    Braverman IM, Cohen I. (1972). Metabolic and unltrastructural studies in a patient with pustular psoriasis. Arch Dermatol. 105, 189-195.
75.    Braverman IM. (1975). The skin in pregnancy: impetigo herpestiformis. Medical complications during pregnancy. Philadelphia. 633-636.
76.    Conrad C, Tonel G, Quin J, et al. (2007). Functional dissection of interleukin-17 in the pathogenesis of psoriasis. J Invest Dermatol. 127, S13.
77.    Chan JR, Blumenschein W, Murphy E, et al. (2006). IL-23 stimulates epidermal hyperplasia via TNF J and IL-20R2- dependent mechanisms with implications for psoriasis pathogenesis. Exp Med. 102, 2075-2080. 
78.    Wilson NJ, Boniface K, Chan JR, et al. (2007). Development, cytokine profile and function of human interleukin 17- producing helper T cells. Nat Immunol. 8, 345-350.
79.    Zaba LC, Cardinale I, Gilleaudeau P, et al. (2007). Amelioration of epidermal hyperplasia by TNF inhibition is associated with reduced Th17 responses. J exp Med. 204, 3183-3194. 
ĐẶT VẤN ĐỀ   Nghiên cứu nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân vảy nến thể đặc biệt và mối liên quan với mức độ bệnh
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    Bệnh vảy nến    4
1.1.1.    Lịch sử bệnh    4
1.1.2.    Tình hình bệnh vảy nến    4
1.1.3.    Cơ chế bệnh sinh của vảy nến    5
1.1.4.    Phân loại vảy nến    8
1.1.5.    Đặc điểm lâm sàng của bện nhân vảy nến thể đặc biệt    8
1.1.6.    Tiến triển của bệnh    14
1.1.7.    Điều trị vảy nến    14
1.2.    Interleukin 17    16
1.2.1.    Cấu tạo của IL-17    16
1.2.2.    Nguồn gốc của IL-17    17
1.2.3.    Receptor của IL-17    17
1.2.4.    Vai trò của IL-17    17
1.2.5.    Vai trò của IL-17 trong bệnh vảy nến    18
1.2.6.    Một số nghiên cứu về IL-17    19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    21
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    21
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    21
2.1.3.    Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng    21
2.2.    Địa điểm nghiên cứu    21
2.3.    Thời gian nghiên cứu    22
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    22
2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    22
2.4.2.    Cỡ mẫu    22
2.4.3.    Tiến hành nghiên cứu    23
2.5.    Phương pháp xử lý số liệu    27 
2.6.    Cách khống chế sai số trong nghiên cứu    28
2.7.    Đạo đức trong nghiên cứu    28
2.8.    Hạn chế của đề tài    28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    29
3.1.    Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của vảy nến thể đặc biệt. . 29
3.1.1.    Các yếu tố liên quan đến vảy nến    29
3.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    34
3.2.    Thay đổi của nồng độ IL-17 trong máu và mối liên quan với mức độ bệnh. 39
3.2.1.    Sự thay đổi nồng độ Il-17 trong máu    39
3.2.2.    Mối liên quan của nồng độ IL-17 trong máu và mức độ bệnh    45
Chương 4: BÀN LUẬN    49
4.1.    Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của vảy nến thể đặc biệt. . 49
4.1.1.    Các yếu tố liên quan đến vảy nến    49
4.1.2.    Đặc điểm lâm sàng    54
4.2.    Thay đổi nồng độ IL-17 trong máu và mối liên quan với mức độ bệnh58
4.2.1.    Sự thay đổi nồng độ IL-17 trong máu    58
4.2.2.    Mối liên quan của nồng độ IL-17 trong máu và mức độ bệnh    64
KẾT LUẬN    68
KIẾN NGHỊ    70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh    31
Bảng 3.2:    Phân bố của mùa làm nặng bệnh    32
Bảng 3.3:    Phân bố các yếu tố khởi phát    33
Bảng 3.4:    Phân bố theo tiền sử gia đình có người bị vảy nến    34
Bảng 3.5:    Phân bố vị trí khởi phát    34
Bảng 3.6:    Phân bố triệu chứng cơ năng    35
Bảng 3.7:    Phân bố các triệu chứng toàn thân    35
Bảng 3.8:    Phân bố các loại tổn thương khác    36
Bảng 3.9:    Tỷ lệ các rối loạn về máu    37
Bảng 3.10: Phân loại bệnh nhân theo thời điểm khởi phát    38
Bảng 3.11: Phân loại bệnh nhân vảy nến thể mủ theo mức độ nặng của bệnh …. 38
Bảng 3.12: Phân loại bệnh nhân vảy nến thể mủ theo mức độ tổn thương da    39
Bảng 3.13:    Sự thay đổi nồng độ IL-17 theo giới ở nhóm chứng    40
Bảng 3.14:    So sánh đặc điểm giữa nhóm chứng và nhóm bệnh    40
Bảng 3.15:    Phân bố nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân theo giới    42
Bảng 3.16:    So sánh sự thay đổi nồng độ IL-17 trong máu theo thời điểm khởi
phát      43
Bảng 3.17: Sự thay đổi nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân theo tiền sử gia
đình    43
Bảng 3.18: Đặc điểm của các bệnh nhân ở 2 thể của vảy nến    44
Bảng 3.19: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 và mức độ tổn thương da ở
bệnh nhân vảy nến thể mủ toàn thân    45
Bảng 3.20: Mối liên quan của nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân vảy nến
thể mủ và diện tích da bị tổn thương    46
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 trong máu và tổn thương khớp … 46
Bảng 3.22:    Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 và số lượng bạch cầu    47
Bảng 3.23:    Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 và albumin máu    48
Biểu đồ 3.1:    Tỷ lệ phân bố nam nữ ở bệnh nhân vảy nến    29
Biểu đồ 3.2:    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    30
Biểu đồ 3.3:    Tỷ lệ phân bố theo tuổi khởi phát    30
Biểu đồ 3.4:    Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp    32
Biểu đồ 3.5:    Sự thay đổi nồng độ IL-17 theo tuổi ở nhóm chứng    39
Biểu đồ 3.6:    Nồng độ IL-17 trong máu ở nhóm bệnh    và nhóm chứng    41
Biểu đồ 3.7:    Nồng độ IL-17 trung bình trong máu bệnh nhân theo thời gian
mắc bệnh    41
Biểu đồ 3.8:    Phân bố nồng độ IL-17 trong máu bệnh nhân theo    tuổi    42
Biểu đồ 3.9:    Nồng độ IL-17 ở các thể của vảy nến và ở nhóm chứng    44
Biểu đồ 3.10. Nồng độ IL-17 trung bình theo mức độ nặng bệnh nhân vảy
nến thể mủ    45
Biểu đồ 3.11: Mối liên quan giữa nồng độ IL-17 và tốc độ máu lắng    47

Leave a Comment