Nghiên cứu nồng độ Interleukin 8 và sự có mặt của Fetal Fibronectin trong dịch cổ tử cung ở các sản phụ đang chuyển dạ
Luận văn Nghiên cứu nồng độ Interleukin 8 và sự có mặt của Fetal Fibronectin trong dịch cổ tử cung ở các sản phụ đang chuyển dạ. Chuyển dạ là thời điểm kết thúc của sự mang thai. Đây là một quá trình sinh lý làm cho thai và phần phụ của thai được thoát ra khỏi đường sinh dục của người mẹ [1].
Một cuộc chuyển dạ đẻ bình thường của quá trình mang thai diễn ra ở thời điểm tuổi thai trong khoảng thời gian từ 38 đến 41 tuần, gọi là đẻ đủ tháng, từ 22 đến 37 tuần là đẻ non tháng, và trên 41 tuần được gọi là đẻ già tháng.
Cuộc chuyển dạ được chia thành 3 giai đoạn chính, bao gồm: Giai đoạn xóa mở cổ tử cung; Giai đoạn sổ thai; Giai đoạn sổ rau. Giai đoạn xóa mở cổ tử cung là giai đoạn kéo dài nhất và quan trọng nhất, với động lực chính là cơn co tử cung.
Về cơ chế của cuộc chuyển dạ, hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau, với các giả thuyết khác nhau, trong đó, có một số giả thuyết đã được chấp nhận đưa vào y văn [1], gồm:
Thuyết Prostaglandin (PG) đưa ra giả thuyết về vai trò của PG vừa làm tăng cường mối liên kết giữa các sợi cơ ở các vị trí nối, vừa kích thích dòng canxi đi vào tế bào và giải phóng canxi từ các lưới cơ tương, từ đó dẫn đến hoạt hoá chuỗi myosin, gây xuất hiện tình trạng co cơ tử cung.
Thuyết Oxytocin cho rằng Oxytocin có tác dụng trực tiếp làm co cơ tử cung khi tác động lên các receptor Oxytocin của cơ tử cung. Tuy nhiên, mức Oxytocin ở máu mẹ trong giai đoạn một của chuyển dạ tăng ít, chỉ tăng cao ở giai đoạn hai và sau khi sổ thai, nên nó có vai trò quan trọng để cuộc chuyển dạ diễn ra bình thường sau khi đã xảy ra.
Thuyết Estrogen và Progesteron lại nhận thấy rằng Estrogen có tác dụng làm phát triển cơ tử cung, tăng đáp ứng của cơ tử cung đối với Oxytocin, còn
Progesteron làm giảm sự đáp ứng với Oxytocin của cơ tử cung. Sự tụt giảm đột ngột của Progesteron trước chuyển dạ vài ngày làm thay đổi tỷ lệ giữa Estrogen và Progesteron, từ đó làm tăng tính dễ kích thích của cơ tử cung, tăng đáp ứng của cơ tử cung với các kích thích gây co, dẫn đến chuyển dạ.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, hiện nay đã có một số nghiên cứu sâu hơn, giải thích rõ hơn về sự chuyển dạ, đặc biệt về sự xuất hiện chuyển dạ ở các trường hợp thai non tháng. Với sự phát triển của miễn dịch học, trong những năm gần đây các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu kỹ hơn về cơ chế của chuyển dạ và tìm ra được các chất hóa học tham gia vào cơ chế của chuyển dạ như Interleukin 8 (IL-8) và fetal fibronectin (FFN) [2],[3]. Từ đó đã xuất hiện một số giả thuyết mới về sự chuyển dạ, nhất là khi phát hiện sớm sự thay đổi nồng độ các chất này trong dịch cổ tử cung có thể dự báo sớm được dọa đẻ non ở phụ nữ có thai. Tuy nhiên, Việt Nam hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào cho kết quả rõ ràng về vấn đề này.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với nội dung “Nghiên cứu nồng độ Interleukin 8 và sự có mặt của Fetal Fibronectin trong dịch cổ tử cung ở các sản phụ đang chuyển dạ” nhằm mục tiêu:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Khảo sát nồng độ Interleukin – 8 và sự có mặt của Fetal Fibronectin tại dịch cổ tử cung ở thai phụ đang chuyển dạ
2. Bước đầu xác định mối tương quan giữa nồng độ Interleukin – 8 và Fetal Fibronectin trong dịch cổ tử cung với sự biến đổi cổ tử cung trong chuyển dạ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu nồng độ Interleukin 8 và sự có mặt của Fetal Fibronectin trong dịch cổ tử cung ở các sản phụ đang chuyển dạ
1. Nguyễn Việt Hùng (2004), Sinh lý Chuyển dạ, Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, tr. 84 – 96.
2. U. B. Wennerholm và các cộng sự (1997), Fetal fibronectin, endotoxin, bacterial vaginosis and cervical length as predictors of preterm birth and neonatal morbidity in twin pregnancies, Br J Obstet Gynaecol. 104(12), tr. 1398-404.
3. A. Conde-Agudelo và các cộng sự (2011), Novel biomarkers for the prediction of the spontaneous preterm birth phenotype: a systematic review and meta-analysis, BJOG. 118(9), tr. 1042-54.
4. Bộ Y tế (2005), Chẩn đoán và theo dõi đẻ thường, Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản.
5. Phan Trường Duyệt, chủ biên (2000), Cơn co tử cung, Hướng dẫn thực hành thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản Y học, 144 – 149.
6. E Albert Reece & John C Hobbins, chủ biên (2007), Preterm Labor, Handbook of Clinical Obstetric: The Fetus and Mother, Blackwell Publishing, 466 – 504.
7. Đào Văn Phan, chủ biên (2001), Các Prostaglandin, Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, 570 – 573.
8. C. W. van der Elst, A. Lopez Bernal và C. C. Sinclair-Smith (1991), The role of chorioamnionitis and prostaglandins in preterm labor, Obstet Gynecol. 77(5), tr. 672-6.
9. Dương Hồng Chương (2011), Nghiên cứu tác dụng gây chuyển dạ của Cerviprime trên thai phụ đủ tháng tại khoa phụ sản bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
10. Phạm Bá Nha (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới đến đẻ non và phương pháp xử trí, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà nội.
11. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Nghiên cứu tác dụng gây chuyển dạ của Cerviprime đối với thai quá ngày sinh tại bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
12. Y. Sharma và các cộng sự (2005), Evaluation of glyceryl trinitrate, misoprostol, and prostaglandin E2 gel for preinduction cervical ripening in term pregnancy, J Obstet Gynaecol Res. 31(3), tr. 210-5.
13. R. E. Besinger và các cộng sự (1991), Randomized comparative trial of indomethacin and ritodrine for the long-term treatment of preterm labor, Am J Obstet Gynecol. 164(4), tr. 981-6; discussion 986-8.
14. Nguyễn Việt Hùng (2004), Đẻ non, Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, tr. 129 – 135.
15. R. L. Copper và các cộng sự (1996), The preterm prediction study: maternal stress is associated with spontaneous preterm birth at less than thirty-five weeks’ gestation. National Institute of Child Health and Human Development Maternal-Fetal Medicine Units Network, Am J Obstet Gynecol. 175(5), tr. 1286-92.
16. Trần Quang Hiệp (2001), Nhận xét về tình hình đẻ non và một số yếu tố liên quan đến đẻ non tại Viện Bảo vệ bà mẹ & Trẻ sơ sinh trong 3 năm 1998 – 2000, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
17. G. S. Berkowitz và S. V. Kasl (1983), The role of psychosocial factors in spontaneous preterm delivery, JPsychosom Res. 27(4), tr. 283-90.
18. S. A. Jones, A. N. Brooks và J. R. Challis (1989), Steroids modulate corticotropin-releasing hormone production in human fetal membranes and placenta, J Clin Endocrinol Metab. 68(4), tr. 825-30.
19. R. Smith và các cộng sự (1998), Corticotropin-releasing hormone directly and preferentially stimulates dehydroepiandrosterone sulfate secretion by human fetal adrenal cortical cells, J Clin Endocrinol Metab. 83(8), tr. 2916-20.
20. W. Gibb (1998), The role of prostaglandins in human parturition, Ann Med. 30(3), tr. 235-41.
21. M. G. Gravett và các cộng sự (2000), Intrauterine infection and preterm delivery: evidence for activation of the fetal hypothalamic-pituitary- adrenal axis, Am J Obstet Gynecol. 182(6), tr. 1404-13.
22. H. Bokstrom và các cộng sự (1997), Leukocyte subpopulations in the human uterine cervical stroma at early and term pregnancy, Hum Reprod. 12(3), tr. 586-90.
23. C. A. Van Meir và các cộng sự (1996), Immunoreactive 15- hydroxyprostaglandin dehydrogenase (PGDH) is reduced in fetal membranes from patients at preterm delivery in the presence of infection, Placenta. 17(5-6), tr. 291-7.
24. S. J. Fortunato, R. Menon và S. J. Lombardi (2002), Role of tumor necrosis factor-alpha in the premature rupture of membranes and preterm labor pathways, Am J Obstet Gynecol. 187(5), tr. 1159-62.
25. J. T. Christmas và các cộng sự (1992), Expectant management of preterm ruptured membranes: effects of antimicrobial therapy, Obstet Gynecol. 80(5), tr. 759-62.
26. A. J. Sbarra và các cộng sự (1987), Effect of bacterial growth on the bursting pressure of fetal membranes in vitro, Obstet Gynecol. 70(1), tr. 107-10.
27. T. Rosen và các cộng sự (2002), Thrombin-enhanced matrix
metalloproteinase-1 expression: a mechanism linking placental
abruption with premature rupture of the membranes, J Matern Fetal Neonatal Med. 11(1), tr. 11-7.
C. J. Lockwood và các cộng sự (2005), Mechanisms of abruption-induced premature rupture of the fetal membranes: thrombin-enhanced
interleukin-8 expression in term decidua, Am J Pathol. 167(5), tr. 1443-9.
29. M. A. Elovitz, J. Baron và M. Phillippe (2001), The role of thrombin in preterm parturition, Am J Obstet Gynecol. 185(5), tr. 1059-63.
30. Phạm Thị Hoa Hồng (2004), Những yếu tố tiên lượng một cuộc đẻ, Bài giảng Sản phụ khoa. Tập 1, tr. 97 – 104.
31. National Collaborating Centre for Women’s and Children’s Health (UK) (2008), Bishop score, NICE Clinical Guidelines. 70(Induction of Labour), tr. 81.
32. Phan Trường Duyệt, chủ biên (2000), Chỉ số Bishop, Hướng dẫn thực hành thăm dò về sản khoa, Nhà xuất bản Y học, 275-277.
33. E. Gonzalez Bosquet và các cộng sự (2005), The value of interleukin-8, interleukin-6 and interleukin-1beta in vaginal wash as predictors of preterm delivery, Gynecol Obstet Invest. 59(3), tr. 175-8.
34. M. Baggiolini và I. Clark-Lewis (1992), Interleukin-8, a chemotactic and inflammatory cytokine, FEBS Lett. 307(1), tr. 97-101.
35. Wikipedia (2014), Interleukin 8, Wikimedia Foundation, Inc, truy cập ngày, tại trang web http: //en.wikipedia.org/wiki/Interleukin 8.
36. R. W. Kelly (1996), Inflammatory mediators and parturition, Rev Reprod. 1(2), tr. 89-96.
37. F. Hertelendy và các cộng sự (1993), Cytokine-initiated signal transduction in human myometrial cells, Am J Reprod Immunol. 30(2- 3), tr. 49-57.
38. R. Menon và các cộng sự (1995), Expression of inflammatory cytokines (interleukin-1 beta and interleukin-6) in amniochorionic membranes, Am J Obstet Gynecol. 172(2 Pt 1), tr. 493-500.
39. J. M. Bowen và các cộng sự (2002), Cytokines of the placenta and extra-placental membranes: roles and regulation during human pregnancy and parturition, Placenta. 23(4), tr. 257-73.
40. M. Sakai và các cộng sự (2006), Evaluation of effectiveness of prophylactic cerclage of a short cervix according to interleukin-8 in cervical mucus, Am J Obstet Gynecol. 194(1), tr. 14-9.
41. H. Hagberg, C. Mallard và B. Jacobsson (2005), Role of cytokines in preterm labour and brain injury, BJOG. 112 Suppl 1, tr. 16-8.
42. B. Basso, F. Gimenez và C. Lopez (2005), IL-1beta, IL-6 and IL-8 levels in gyneco-obstetric infections, Infect Dis Obstet Gynecol. 13(4), tr. 207-11.
43. M. R. Rajabi và các cộng sự (1988), Elevated tissue levels of collagenase during dilation of uterine cervix in human parturition, Am J Obstet Gynecol. 159(4), tr. 971-6.
44. M. Kurkinen-Raty và các cộng sự (2001), Combination of cervical interleukin-6 and -8, phosphorylated insulin-like growth factor-binding protein-1 and transvaginal cervical ultrasonography in assessment of the risk of preterm birth, BJOG. 108(8), tr. 875-81.
45. H. Mogami và các cộng sự (2013), Fetal fibronectin signaling induces matrix metalloproteases and cyclooxygenase-2 (COX-2) in amnion cells and preterm birth in mice, J Biol Chem. 288(3), tr. 1953-66.
46. H. Matsuura và S. Hakomori (1985), The oncofetal domain of fibronectin defined by monoclonal antibody FDC-6: its presence in fibronectins from fetal and tumor tissues and its absence in those from normal adult tissues and plasma, Proc Natl Acad Sci U S A. 82(19), tr. 6517-21.
47. G. Kayem et al. F. Goffinet (1999), Nouveaux marqueurs du risque d’accouchement prématuré, Mise à jour en Gynécologie et Obstétrique. 23, tr. 43 – 95.
48. Manju C và Andrew H.S (2008), Cervical insufficiency: prediction, diagnosis and prevention, The Obstetrician & Gynaecologist. 10, tr. 099 – 106.
49. C. J. Lockwood và các cộng sự (1991), Fetal fibronectin in cervical and vaginal secretions as a predictor of preterm delivery, N Engl J Med. 325(10), tr. 669-74.
50. Nguyễn Mạnh Trí (2004), Nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén và ý nghĩa tiên lượng dọa đẻ non, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. R. Gomez và các cộng sự (2005), Cervicovaginal fibronectin improves the prediction of preterm delivery based on sonographic cervical length in patients with preterm uterine contractions and intact membranes, Am J Obstet Gynecol. 192(2), tr. 350-9.
52. A. M. Peaceman và các cộng sự (1997), Fetal fibronectin as a predictor of preterm birth in patients with symptoms: a multicenter trial, Am J Obstet Gynecol. 177(1), tr. 13-8.
53. K. W. Cheung, S. F. Ngu và C. P. Lee (2013), Fetal fibronectin test on Chinese women with symptoms of preterm labour: a pilot study, Hong Kong Med J. 19(5), tr. 424-8.
54. A. Anwar và các cộng sự (2014), The use of fetal fibronectin in suspected pre-term labour, J Obstet Gynaecol. 34(1), tr. 45-7.
55. A. Rumbold và các cộng sự (2013), Can the fetal fibronectin test be used by remote dwelling pregnant women to predict the onset of labour at term and delay transfer for birth in regional settings?, Rural Remote Health. 13(2), tr. 2126.
56. J. E. Benson và các cộng sự (2012), Fetal fibronectin for evaluation of preterm labor in the setting of cervical cerclage, J Matern Fetal Neonatal Med. 25(11), tr. 2330-2.
57. G. K. Pandis và các cộng sự (2001), Randomized study of vaginal misoprostol (PGE(1)) and dinoprostone gel (PGE(2)) for induction of labor at term, Ultrasound Obstet Gynecol. 18(6), tr. 629-35.
58. B. Kemp và các cộng sự (2002), Quantitation and localization of inflammatory cytokines interleukin-6 and interleukin-8 in the lower uterine segment during cervical dilatation, J Assist Reprod Genet. 19(5), tr. 215-9.
59. K. S. Krithika, N. Aggarwal và V. Suri (2008), Prospective randomised controlled trial to compare safety and efficacy of intravaginal Misoprostol with intracervical Cerviprime for induction of labour with unfavourable cervix, J Obstet Gynaecol. 28(3), tr. 294-7.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. SỰ CHUYỂN DẠ 3
1.1.1. Khái niệm về chuyển dạ 3
1.1.2. Các giai đoạn của chuyển dạ 3
1.1.3. Động lực chính của cuộc chuyển dạ 4
1.1.4. Nguyên nhân gây ra chuyển dạ 5
1.1.5. Chẩn đoán Chuyển dạ 11
1.1.6. Các yếu tố tiên lượng chuyển dạ 12
1.1.7. Thời gian chuyển dạ 15
1.2. CÁC YẾU TỐ MIỄN DỊCH LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHUYỂN DẠ …. 15
1.2.1. Interleukin-8 15
1.2.2. Fetal Fibronectin 19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG 23
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. ĐỊA ĐIỂM 24
2.3. THỜI GIAN 24
2.4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25
2.5. CỠ MẪU VÀ CÁCH CHỌN MẪU 25
2.6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 25
2.7. CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 28
2.8. CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU 29
2.9. DỤNG CỤ, NGUỒN THÔNG TIN CHO NGHIÊN CỨU 30
2.10. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 30
2.11. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
3.2. KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ IL- 8 VÀ SỰ CÓ MẶT CỦA FFN TẠI DỊCH
CTC Ở CÁC SẢN PHỤ ĐANG CHUYỂN DẠ 36
3.2.1. Khảo sát nồng độ IL- 8 tại dịch CTC ở các thai phụ đang chuyển dạ . 36
3.2.2. Sự có mặt của FFN tại dịch CTC ở các thai phụ đang chuyển dạ 38
3.3. TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ IL-8 VÀ FFN TRONG DỊCH CỔ
TỬ CUNG ĐỐI VỚI THỜI GIAN TRUNG BÌNH BIẾN ĐỔI CỦA CTC TRONG CUỘC CHUYỂN DẠ 40
3.3.1. Thời gian chuyển dạ trung bình theo các yếu tố nghiên cứu 40
3.3.2. Tương quan giữa xét nghiệm FFN trong dịch cổ tử cung đối với
thời gian trung bình biến đổi của CTC trong chuyển dạ 42
3.3.3. Tương quan giữa nồng độ IL-8 trong dịch cổ tử cung đối với thời
gian trung bình biến đổi của CTC trong cuộc chuyển dạ 44
Chương 4: BÀN LUẬN 51
4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 51
4.1.1. Đặc điểm tuổi của các sản phụ 51
4.1.2. Tuổi thai ở thời điểm chuyển dạ 52
4.1.3. Chỉ số Bishop ở thời điểm ban đầu 53
4.1.4. Thời gian chuyển dạ trung bình 53
4.1.5. Biến đổi ở cổ tử cung 54
4.2. LIÊN QUAN GIỮA SỰ CÓ MẶT CỦA FFN TẠI DỊCH CỔ TỬ
CUNG VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ 54
4.2.1. Liên quan giữa sự có mặt của FFN tại dịch cổ tử cung và số lần đẻ … 55
4.2.2. Liên quan giữa sự có mặt của FFN tại dịch cổ tử cung và tuổi mẹ 56
4.2.3. Liên quan giữa sự có mặt của FFN tại dịch cổ tử cung và tuổi thai …. 56
4.2.4. Liên quan giữa sự có mặt của FFN tại dịch cổ tử cung và thời gian chuyển dạ 56
4.3. NỒNG ĐỘ IL-8 TẠI DỊCH CTC TRONG CHUYỂN DẠ 58
4.3.1. Nồng độ IL-8 trung bình 58
4.3.2. Liên quan giữa nồng độ IL-8 với số lần sinh của các sản phụ 59
4.3.3. Liên quan giữa nồng độ IL-8 và tuổi mẹ 59
4.3.4. Liên quan giữa nồng độ IL-8 với tuổi thai chuyển dạ 60
4.3.5. Liên quan giữa nồng độ IL-8 và thời gian chuyển dạ theo các yếu
tố liên quan 60
KẾT LUẬN 62
KHUYẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
•
Bảng 1.1. Cách chấm điểm và tính chỉ số Bishop 14
Bảng 3.1. Giá trị trung bình của các biến trong nghiên cứu 32
Bảng 3.2. Phân bố các sản phụ theo nhóm tuổi 33
Bảng 3.3. Phân bố các sản phụ chuyển dạ theo tuổi thai 33
Bảng 3.4. Tỷ lệ các sản phụ theo cách đẻ 34
Bảng 3.5. Tỷ lệ các sản phụ theo số lần đẻ 34
Bảng 3.6. Chỉ số Bishop ở thời điểm bắt đầu chuyển dạ 35
Bảng 3.7. Thời gian chuyển dạ trung bình theo chỉ số Bishop ở thời điểm
bắt đầu chuyển dạ 35
Bảng 3.8. Nồng độ IL-8 trung bình 36
Bảng 3.9. Nồng độ IL-8 trung bình theo số lần đẻ 36
Bảng 3.10. Nồng độ IL-8 trung bình theo tuổi mẹ 37
Bảng 3.11a. Nồng độ IL-8 trung bình theo tuổi thai 37
Bảng 3.11b. Nồng độ IL-8 trung bình theo tuổi thai 38
Bảng 3.12. Xét nghiệm định tính FFN theo số lần đẻ 38
Bảng 3.13. Xét nghiệm định tính FFN theo tuổi mẹ 39
Bảng 3.14a. Xét nghiệm định tính FFN theo tuổi thai 39
Bảng 3.14b. Xét nghiệm định tính FFN theo tuổi thai 40
Bảng 3.15. Thời gian chuyển dạ trung bình theo số lần đẻ 40
Bảng 3.16. Thời gian chuyển dạ trung bình theo tuổi thai 41
Bảng 3.17. Thời gian chuyển dạ trung bình theo tuổi mẹ 41
Bảng 3.18. Sự liên quan giữa sự có mặt FFN và thời gian biến đổi CTC .. 42
Bảng 3.19. Sự liên quan giữa sự có mặt của FFN và thời gian chuyển dạ
trung bình ở các nhóm con so và con rạ 42
Bảng 3.20. Sự liên quan giữa sự có mặt của FFN và thời gian chuyển dạ
trung bình ở các nhóm tuổi thai 43
Bảng 3.21. Sự liên quan giữa sự có mặt của FFN và thời gian chuyển dạ
trung bình ở các nhóm tuổi mẹ 44
Mối liên quan giữa nồng độ IL-8 và thời gian đẻ 45
Mối liên quan giữa nồng độ IL-8 với thời gian đẻ ở nhóm con so …46 Mối liên quan giữa nồng độ IL-8 với thời gian đẻ ở nhóm con rạ . 47 Mối liên quan giữa nồng độ IL-8 với thời gian đẻ ở nhóm tuổi
mẹ dưới 30 tuổi 48
Mối liên quan giữa nồng độ IL-8 với thời gian đẻ ở nhóm tuổi
mẹ từ 30 tuổi trở lên 48
Mối liên quan giữa nồng độ IL-8 với thời gian đẻ ở nhóm tuổi
thai 38-39 tuần 49
Mối liên quan giữa nồng độ IL-8 với thời gian đẻ ở nhóm tuổi thai 38-39 tuần 50
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cấu trúc phân tử Interleukin – 8 16
Hình 2.1: Sơ đồ các bước thực hiện nghiên cứu 27