Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giếng do chì và bệnh tật người trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên

Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giếng do chì và bệnh tật người trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giếng do chì và bệnh tật người trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên.Ô nhiễm môi trường hiện nay vẫn là vấn đề bức xúc của mỗi quốc gia, trong đó bảo vệ môi trường đang là thách thức lớn đối với chúng ta cũng như toàn nhân loại. Hành tinh của chúng ta chưa bao giờ phải đối mặt với những vấn đề môi trường nghiêm trọng như hiện nay, nó không những ảnh hưởng xấu mà còn đe dọa trực tiếp đến sự phát triển và tồn tại cả nhân loại [5], [25], [11], [22].

Vấn đề ô nhiễm môi trường đã trở thành nỗi lo của toàn dân. Hầu hết dân số trên thế giới từng ngày từng giờ tiếp nhận vào cơ thể nhiều chất độc hại qua con đương tiêu hóa, hô hấp, trong đó có một số kim loại độc hại như chì, thủy ngân, asen.. .Từ những năm 1970 trở lại đây, khối lượng Pb, Cd, As được con người đào thải vào vào môi trường đã tăng gấp bội. Chúng làm ô nhiễm nhiều vùng trên thế giới, xâm nhập vào thức ăn qua môi trường nước tưới và nước sinh hoạt. Hàng năm có khoảng 14.000 người bị nhiễm độc nông dược, 70.000 người bị mắc bệnh vì uống nước không hợp vệ sinh [20], [24].
Kết quả kiểm tra môi trường năm 2007 của gần 200 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khu công nghiệp trên cả nước cho thấy trên 70% cơ sở có nước thải ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép. Hơn 80% cơ sở không thực hiện đúng nội dung đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường. Hầu hết các cơ sở có phát sinh chất thải nhưng không có hệ thống xử lý chất thải hoặc có nhưng không đạt tiêu chuẩn… [17], [18].
Các ngành công nghiệp, đặc biệt là kim loại phát triển nhanh trong khi cơ sở hạ tầng và khả năng kiểm soát ô nhiễm không bắt kịp nên ô nhiễm môi trường có nguy cơ tăng nhanh và ngày càng trầm trọng. Các ngành luyện kim thải ra nhiều khí độc sinh ra trong quá trình luyện chì, kẽm và kim loại màu khác như asen, thủy ngân. [1].
Theo kết quả điều tra của Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên năm 2008, có tới 31 cơ sở gây ô nhiễm môi trường và 17 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân [26].
Trong các khu công nghiệp lớn của chúng ta, khu công nghiêp khai khoáng, tuyển quặng kim loại màu là một trong những ngành công nghiệp chính. Xung quanh vùng tiếp giáp với khu vực này có rất nhiều dân cư sinh sống, bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào hoạt động đều đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân, cho nền kinh tế quốc dân thì mặt trái của nó vẫn có thể tác động, gây ô nhiễm môi trường các khu vực xung quanh, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng dân cư. Đã có những công trình nghiên cứu và nhiều tác giả đề cập vấn đề ô nhiễm môi trường bởi các khu vực sản xuất của nhà máy, xí nghiệp và ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân. Tuy nhiên, việc đánh giá khả năng phát tán các chất ô nhiễm ra xung quanh khu vực dân cư vùng tiếp giáp đặc biệt là chì cùng với sự ảnh hưởng của nó đến sức khỏe của người dân xung quanh xí nghiệp kẽm chì là chưa hệ thống [1].
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước giếng do chì và bệnh tật người trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên” với các mục tiêu sau:
1.    Xác định mức độ ô nhiễm chì trong nước giếng của người dân sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, năm 2011.
2.    Mô tả thực trạng bệnh tật của người trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, năm 2011. 
KHUYÊN NGHI
1.    Sử dụng hệ thống cấp nước sạch cho nhân dân sống xung quanh xí nghiêp kẽm chì, hạn chế sử dụng nước ngầm khu vực này, nên sử dụng nước máy.
2.    Trạm Y tê cần có kế hoạch khám chữa bệnh phù hợp với mô hình bệnh tật của nhân dân sống ở vùng tiếp giáp. Cần theo dõi những trường hợp có biểu hiện của nhiễm độc chì để kịp thời gửi tới các phòng khám chữa bệnh nghề nghiệp của bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến Trung ương. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.    Bùi Hải An, Trần Thanh Bình, Nguyễn Quang Minh, Bùi Văn Năng, Nguyễn Thị Thục, Lưu Đức Hải (2009), “Ô nhiễm kim loại nặng và các tác nhân hóa học tại các khu khai thác khoáng sản”, Tiểu luận khoa Môi trường, Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội.
2.    Hoàng Hải Bằng (2003), “Thưc trang môi trương , sức khoe va bênh tât của nhân dân sống tiêp giap vơi khu khai thac mo thiêc Sơn Dương , tỉnh Tuyên Quang”, Lụân văn thac sy y hoc, tr. 3 – 64.
3.    Bộ môn Dich tê hoc – Trương Đai hoc Y khoa Thai Nguyên (2006), Bài giảng Dịch tễ học, NXB Y hoc, Hà Nội.
4.    Bộ môn Vệ sinh – Môi trường – Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường – Dịch tễ tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5.    Bộ môn Vệ sinh – Môi trường – Dịch tễ tập II. (1998), Vệ sinh Môi trường – Dịch tễ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6.    Bô Y tê (2009), “Quy chuân ky thuâ t quôc gia vê chât lương nươc ăn uông – QCVN 01:2009/BYT”, Thông tư sô 04/2009/TT- BYT ngay 17 tháng 6 năm 2009.
7.    Nghiêm Kim Dung (2004), “Nghiên cưu sưc khoe – bênh tât ở ngươi dân sông tiêp giap vung khai thac mo Mangan Cao Bang”, Luân văn thac sy Y học, tr. 3 – 56.
8.    Đỗ Hàm (2006), “Thưc trang sưc khoe ngươi dân xung quanh nha may xi măng La Hiên – Thái Nguyên sau 6 năm san xuât, 1999 – 2005”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tâp XVI (3 + 4), tr. 33 – 36.
9.    Đỗ Hàm (2007), Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học Y học, NXB Y học, Hà Nội.
10.    Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động và bênh nghề nghiệp, NXB lao động – Xã hội.
11.    Đỗ Hàm (2008), Vệ sinh môi trường và lao động, NXB lao động – Xã hội.
12.    Đỗ Hàm (2000), Nhiêm đôc chi vô cơ , Bênh hoc nghê nghiêp , NXB Y học, Hà Nội.
13.    Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2001), “Nghiên cứu hàm lượng chì -asen trong môi trường và trong máu của phụ nữ sống trong vùng tiếp giáp khu vực luyện kim màu Thái Nguyên”, Nội san khoa học công nghệ y dược Đại học Y khoa Thái Nguyên, (2), tr. 128-137.
14.    Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2003), “Nghiên cứu sự tồn lưu chì trong môi trường, trong máu và thực trạng một số bệnh thường gặp của người sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Y học – Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, tr. 41-47.
15.    Lưu Ngoc Hoat (2008), Thống kê – Tin học ứng dụng trong nghiên cứu Y học, NXB Y học, Hà Nội.
16.    Học viện quân y – Bô môn Da liêu (2001), Giáo trình bệnh da và hoa liêu, NXB quân đôi nhân dân
17.    Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18.    Nguyên Đức Khiên (2002), Môt sô vân đê câp bach vê môi trương toan câu, Môi trương va sức khoe, NXB lao đông, Hà nội, tr. 9 – 21.
19.    Nguyên Đưc Khiên (2002), Quản lý môi trường nước , Quản lỷ môi trương, NXB Lao đông, Hà Nội.
20.    Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, NXB giáo dục.
21.    Hoàng Khải Lập , Nông Thanh Sơn, Đức Đồng Ngọc (1998), “Đanh giá thiec trang môt sô đăc điêm sư tac đông va môi liên quan giưa môi trương – sưc khoe nhân dân xa Nam Hoa, huyên Đông Hy, Thái Nguyên”Ky yêu công trinh NCKH, NXB Y hoc- Hà Nội, tr. 17.
22.    Mạng lưới giáo dục đào tạo và truyền thông Môi trường Việt Nam. (2005), Sổ tay công tác truyền thông môi trường, Hà Nội. 
23.    Phạm Trường Minh, Đỗ Hàm, Phạm Thị Hồng Vân (2001), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm chì và Asen ở công nhân công ty kim loại mầu Thái Nguyên”, Nội san khoa học công nghệ Y Dược trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, (2), tr. 159 -163.
24.    Nguyễn Viết Phổ (2000), “Nhiễm độc chì – Một hiểm họa môi trường”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, (1).
25.    Đào Ngọc Phong (1995), Vệ sinh môi trường, Bộ môn Vệ sinh – Môi trường – Dịch tễ, trường Đại học Y khoa Hà Nội.
26.    Sơ tai nguyên môi trương tinh Thai Nguyên (2008), “Bao cao tông hơp kê hoạch điều tra các nguồn thải gây ô nhiễm môi trườngxác định cơ sở gây ô nhiêm môi trương nghiêm trong phai xử ly trên đia batình Thái Nguyên’.
27.    Nông Thanh Sơn (1996), Nghiên cưu anh hương cua axetat chi liêu thấp dùng dài ngày và tác dụng phòng chống của một số chế phẩm sản xuất trong nươơc trên đông vất thưc nghiêm Hà Nội.
28.    Lê Trung (2002), Bệnh nghề nghiệp, NXB Y hoc, Hà Nội, tr. 12 – 55.
29.    Trương đai hoc Y Ha Nôi – Bô môn nôi (2000), Bài giảng bệnh học nội khoa tấp II, NXB Y hoc, Hà Nội.
30.    Trương đai hoc Y Ha Nôi – Bô môn sinh ly hoc (2006), Sinh ly mau va các dịch thể, Sinh ly hoc tấp 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 101 – 105.
31.    Lô Văn Tung (2008), “Ô nhiêm môi trương cua cac cơ sơ tai chê chi va sức khoe hoc sinh xa Chi Đao – Văn Lâm – Hưng Yên”, Báo cáo khoa học Đai học YHà Nội.
32.    Đồng Ngọc Đức , Nông Thanh Sơn , Nguyên Thi Quynh Hoa (2000), “Thưc trang ô nhiêm chất đôc kim loai năng va anh hương tơi sưc khoe sinh sảm cua phu nữ 15 – 49 tuôi co chông ơ xung quanh khu vưc Luyên Kim Mau Thai NguyêríĐê tai câp Bô, Thái Nguyên.
33.    Trương đai hoc Y khoa Thai Nguyên (2007), Môi trươơng vỉa Đôc chất , NXB Y hoc, Hà Nội.
34.    Vũ Đình Vinh (1996), Hươơng dấn sư dung cac xet nghiêm sinh hoa
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
35.    Akubugwo I. E., Ofoegbu C. J., Ukwuoma C. U. (2007), “Physicochemical studies on Uburu Salt Lake Ebonyi State-Nigeria”, Pak J Biol Sci, 10 (18), pp. 3170-4.
36.    Ayata S., Bozkurt S. S., Ocakoglu K. “Separation and preconcentration of Pb(II) using ionic liquid-modified silica and its determination by flame atomic absorption spectrometry”, Talanta, 84 (1), pp. 212-5.
37.    Goel J., Kadirvelu K., Rajagopal C., Kumar Garg V. (2005), “Removal of lead(II) by adsorption using treated granular activated carbon: batch and column studies”, J Hazard Mater, 125 (1-3), pp. 211-20.
38.    Gunnarson E., Axehult G., Baturina G., Zelenin S., Zelenina M., Aperia A. (2005), “Lead induces increased water permeability in astrocytes expressing aquaporin 4”, Neuroscience, 136 (1), pp. 105-14.
39.    Habi S., Daba H. (2009), “Plasmid incidence, antibiotic and metal resistance among enterobacteriaceae isolated from Algerian streams”, Pak J Biol Sci, 12 (22), pp. 1474-82.
40.    Kamiya M., Sasai R., Itoh H. (2006), “Lead recovery from PbZrO3 using wet ball-mill technique and hydrothermal synthesis of alpha-zirconium phosphate from wastewater for resource recovery”, J Hazard Mater, 134 (1-3), pp. 67-73.
41.    Kavallieratos K., Rosenberg J. M., Bryan J. C. (2005), “Pb(II) coordination and synergistic ion-exchange extraction by combinations of sulfonamide chelates and 2,2′-bipyridine”, Inorg Chem, 44 (8), pp. 2573-5.
42.    Kavallieratos K., Rosenberg J. M., Chen W. Z., Ren T. (2005), “Fluorescent sensing and selective Pb(II) extraction by a dansylamide ion-exchanger”, JAm Chem Soc, 127 (18), pp. 6514-5.
43.    Kovacs E., Dubbin W. E., Tamas J. (2006), “Influence of hydrology on heavy metal speciation and mobility in a Pb-Zn mine tailing”, Environ Pollut, 141 (2), pp. 310-20.
44.    Lanphear B. P., Succop P., Roda S., Henningsen G. (2003), “The effect of soil abatement on blood lead levels in children living near a former smelting and milling operation”, Public Health Rep, 118 (2), pp. 83-91.
45.    Lanphear B. P., Weitzman M., Winter N. L., Eberly S., Yakir B., Tanner M., Emond M., Matte T. D. (1996), “Lead-contaminated house dust and urban children’s blood lead levels”, Am J Public Health, 86 (10), pp. 1416-21.
46.    Mizuguchi H., Ishida M., Takahashi T., Sasaki A., Shida J. “Ultra-trace determination of lead(II) in water using electrothermal atomic absorption spectrometry after preconcentration by solid-phase extraction to a small piece of cellulose acetate type membrane filter”, Anal Sci, 27 (1), pp. 85-9.
47.    Navarro-Blasco I., Alvarez-Galindo J. I. (2005), “Lead le vels in retail samples of Spanish infant formulae and their contribution to dietary intake of infants”, Food Addit Contam, 22 (8), pp. 726-34.
48.    Payne M. (2008), “Lead in drinking water”, CMAJ, 179 (3), pp. 253-4.
49.    Riederer A. M., Shine J. P., Danan L. M., Ford T. E. (2005), “Concentrations of lead and mercury in multimedia samples from homes near the former Clark Air Base, Philippines”, Sci Total Environ, 341 (1-3), pp. 53-69.
50.    Spangler A. H., Spangler J. G. (2009), “Groundwater manganese and infant mortality rate by county in North Carolina: an ecological analysis”, Ecohealth, 6 (4), pp. 596-600.
51.    Tuzen M., Parlar K., Soylak M. (2005), “Enrichment/separation of cadmium(II) and lead(II) in environmental samples by solid phase extraction”, J Hazard Mater, 121 (1-3), pp. 79-87.
52.    Yao J., Li J., Owens J., Zhong W. “Combing DNAzyme with single¬walled carbon nanotubes for detection of Pb(II) in water”, Analyst, 136 (4), pp. 764-8.
53.    Yildiz O., Citak D., Tuzen M., Soylak M. “Determination of copper, lead and iron in water and food samples after column solid phase extraction using 1-phenylthiosemicarbazide on Dowex Optipore L-493 resin”, Food Chem Toxicol, 49 (2), pp. 458-63.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1. TỔNG QUAN    3
1.1.    Ô nhiễm môi trường    3
1.1.1.     Ô nhiễm môi trường do sản xuất nói chung    3
1.1.2.     Ô nhiễm môi trường nước do khai thác mỏ    3
1.2.    Ô nhiễm môi trường do chì    4
1.2.1.    Đặc điểm lý, hóa của chì    4
1.2.2.    Sự tồn lưu và các con đường xâm nhập của chì vào cơ thể con người … 6
1.2.3.    Đường xâm nhập, sư tich luy, đao thai cua chi    12
1.2.4.    Cơ chế gây độc của chì    16
1.2.5.    Ảnh hưởng của chì đối với các cơ quan trong cơ thể    18
1.3.    Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe, bệnh tật người
dân xung quanh khu khai thác mỏ    20
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu    23
2.1.1.    Đối tượng nghiên cứu    23
2.1.2.     Địa điểm nghiên cứu    23
2.1.3.    Thời gian nghiên cứu:    25
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    25
2.2.1.    Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu    25
2.2.2.    Nội dung nghiên cứu    27
2.2.3.    Các chỉ số nghiên cứu:    27
2.2.4.    Phương pháp thu thập số liệu    28
2.3.    Phương pháp xử lý hạn chế sai số    31
2.4.    Đạo đức trong nghiên cứu    31 
2.5.    Phương pháp xử lý số liệu:    31
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    32
3.1.    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    32
3.2.    Mức độ ô nhiễm chì trong nước giếng của người dân sống xung
quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên    33
3.3.    Thực trạng bệnh tật của người trưởng thành sống xung quanh xí
nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên    34
3.3.1.    Tỷ lệ mắc một số chứng bệnh của người trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích    34
3.3.2.    Kết quả xét nghiệm chì trong máu, chì trong nước tiểu, nồng độ Hb của người trưởng thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng
Hích va liên quan giưa ham lương chi trong mau vơi môt sô bênh    38
Chương 4. BÀN LUẬN    43
4.1.    Mức độ ô nhiễm chì trong nước giếng của người dân sống xung
quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên, năm 2011    43
4.2.    Thực trạng bệnh tật của người trưởng thành sống xung quanh xí
nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Nguyên năm 2011    44
KÊT LUÂN    51
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu khám sức khỏe.
Phụ lục 2. Danh sách người dân xét nghiệm.
Phụ lục 3. Một số hình ảnh triển khai đề tài nghiên cứu.
    DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT •
BVĐKTW    : Bệnh viện Đa khoa Trung ương
CS    : Công sir
Hb    : Hemoglobin
MT    : Môi trường
MTV    : Một thành viên
NC    : Nghiên cứu
ND    : Người dân
ÔNMT    : Ô nhiễm môi trường
Pb    : Chì
SD    : Standard deviation (Độ lệch chuẩn)
SL    : Số lượng
TB    : Trung bình
TCCP    : Tiêu chuẩn cho phép
TL    : Tỷ lệ
TMH    : Tai Mũi Họng
TN    : Thái Nguyên
TNHH    : Trách nhiệm hữu hạn
VPQ    : Viêm phế quản
WHO    : Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
X    : Số trung bình

 
Trang
Bảng 2.1. Thông số đo của phép đo của chi    29
Bảng 3.1. Tỷ lệ giới của đối tượng nghiên cứủ    32
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứủ    32
Bảng 3.3. Thời gian cư trá của đối tượng nghiên cứủ    33
Bảng 3.4. Kết qủả phân tích chì trong nước giêng của các hộ gia đình sống
xung quanh xí nghiệp    33
Bảng 3.5. Số hộ gia đình sống xủng quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích có
hàm lượng chì trong nước giếng vượt tiêủ chủẩn cho phép.    34
Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc chưng bệnh tai mũi họng của người trưởng thành sống
xủng quanh xí nghiệp    35
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh tiêủ hóa của người trưởng thành sống
xủng quanh xí nghiệp    35
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh tiết niệủ của người trưởng thành sống
xủng quanh xí nghiệp    36
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh cơ xương khớp của người trưởng
thành sống xủng qủanh xí nghiệp    36
Bảng 3.10. Tỷ lệ mắc các chứng bệnh ngoài da của người trưởng thành
sống xủng qủanh xí nghiệp    36
Bảng 3.11. Tỷ lệ mắc bệnh hệ thần kinh của người trưởng thành sống xủng
qủanh xí nghiệp    37
Bảng 3.12. Tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng , tiêủ hoa, da lỉềủ, tiêt niêủ của ngươi trưởng thành sống xủng qủanh xí nghiệp theo khoang
cách so với nhà ở đến xí nghiệp    38
Bảng 3.13. Kết qủả phân tích chì máủ, chì niệủ, Hb ở khủ vực nghiên cứu …. 39 Bảng 3.14. Số người trưởng thành sống xủng qủanh xí nghiệp kẽm chì
được xét nghiệm có mẫủ chì máủ, chì niệủ cao hơn TCCP    40 
Bảng 3.15. Hàm lượng chì máu với tỷ lệ bệnh ngoài da của người trưởng
thành sống xung quanh xí nghiệp    40
Bảng 3.16. Hàm lượng chì máu với tỷ lệ bệnh tiêu hóa của người trưởng
thành sống xung quanh xí nghiệp    41
Bảng 3.17. Liên quan chì nước với chì niệu, chì máu của người trưởng
thành sống xung quanh xí nghiệp kẽm chì Làng Hích    41
Bảng 3.18. Bảng tổng hợp liên quan giữa môi trường nước giếng và bệnh tât cua ngươi dân sông xung quanh xí nghiệp kem chi Lang
Hích, Thái Nguyên    42
Bảng 4.1. So sánh hàm lượng chì trong nước giêng với các tác giả khac    44
Bảng 4.2. So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả về tỉ lệ mắc các
bệnh TMH và tiêu hoá    46
Bảng 4.3. So sánh hàm lượng chì trong máu với các tác giả khac trong va
ngoài nước    49
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1. Nước thải và đường xâm nhập của chì vào cơ thể [12]    6
Sơ đồ 1.2. Sự phân bố chì trong cơ thể [10]    13
Sơ đồ 1.3: Quá trình tác động của chì lên hệ thống tạo huyết [10]    17
Biểu đồ 3.1. Phân bố nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu    32
Biểu đồ 3.2. Hàm lượng chì trong nước giếng so với TCCP    33
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ hộ gia đình có hàm lượng Pb trong nước giếng vượt TCCP… 34 Biêu đô 3.4. Tỷ lệ một số bệnh thường gặp ở người trưởng thành sống xung
quanh xí nghiệp    37
Biêu đô 3.5. Hàm lượng chì trong máu, chì trong nươc tiêu va Hb cua ngươi
trưởng thành sông xung quanh xi nghiêp kem chi    39
Biều đồ 3.6. Tỷ lệ mẫu xét nghiệm chì máu, chì niệu cao hơn TCCP    40 

Leave a Comment