Nghiên cứu phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phổi theo WHO 2004

Nghiên cứu phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phổi theo WHO 2004

Luận văn Nghiên cứu phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phổi theo WHO 2004 và IASLC/ATS/ERS 2011 có sử dụng dấu ấn hóa mô miễn dịch.Ung thư phoi là bệnh lý ác tính thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu do ung thư trên thế giới, với khoảng 1,3 triệu ca mới mắc trong năm 2003. Ớ Việt Nam, theo Nguyễn Bá Đức và cộng sự, năm 2006, ung thư phế quản – phổi chiếm 20% trong tổng số các ung thư, là ung thư phổ biến nhất ở nam giới và đứng hàng thứ ba trong số các ung thư ở nữ giới sau ung thư vú và ung thư dạ dày [1]. Tần suất chung của bệnh trên thế giới ngày càng tăng. Tại thời điếm phát hiện được bệnh, chỉ có 20% bệnh nhân bị ung thư phế quản – phổi có biếu hiện tại chỗ, 25% bệnh nhân đã có biếu hiện lan rộng đến các hạch bạch huyết khu vực, và 55% bệnh nhân đã có những biếu hiện di căn xa. Hiện nay, tỷ lệ sống sót của ung thư phế quản – phổi sau 5 năm kế từ khi chấn đoán là 14% [2]. Như vậy, ung thư phế quản – phổi nguyên phát là một vấn đế lớn trong y tế và tiên lượng bệnh thường rất dè dặt.

Chấn đoán ban đầu của ung thư phế quản – phổi hay nhầm với các bệnh phổi phế quản khác. Bệnh thường được phát hiện ở giai đoạn muộn, ảnh hưởng nhiều đến khả năng điều trị và chất lượng sống của bệnh nhân. Chấn đoán ung thư phổi dựa trên các triệu chứng lâm sàng, X quang phổi chỉ có vai trò định hướng cho chấn đoán. Chấn đoán mô bệnh học giúp chấn đoán xác định, phân loại được một số typ mô bệnh học của ung thư phế quản – phổi, tuy nhiên trong một số trường hợp chưa phân biệt được typ và dưới typ mô học, chưa đánh giá được sự tiến triến và tiên lượng của bệnh. Mặc khác, do hình ảnh vi thế trong ung thư phổi rất đa dạng, nên cần thiết có sự nghiên cứu sâu hơn về hình thái học tế bào ung thư và các tính chất của chúng trên sự hỗ trợ của các kỹ thuật hiện đại cũng như hiếu biết của chúng ta đế có thế đưa ra các chấn đoán chính xác hơn về bệnh học ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng, cũng như phản ánh được tiên lượng bệnh.

Song song với việc chấn đoán bệnh học ở mức độ tế bào, việc điều trị các bệnh ung thư nói chung và bệnh ung thư phoi nói riêng hiện nay đang có xu hướng điều trị tận gốc hay điều trị đích. Việc điều trị này cần thiết phải dựa vào các chấn đoán bệnh học đe xác định hình thái và tính chất cũng như nguồn gốc của tế bào. Tại Việt nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về ung thư phổi, nhưng tập trung chủ yếu về khía cạnh dịch tễ học, chấn đoán mô bệnh học và phương pháp điều trị. Nghiên cứu sự bộc lộ các dấu ấn hoá mô miễn dịch đe xác định đặc tính của mô và nguồn gốc tế bào trong ung thư phổi và mối liên quan của chúng với một số triệu chứng lâm sàng, mô bệnh học cũng như yếu tố tiên lượng trong ung thư phổi hiện chưa được nghiên cứu nhiều. Xuất phát từ thực tế đó, trên cơ sở về những hieu biết bước đầu miễn dịch học ung thư, và sự hỗ trợ của kỹ thuật hoá mô miễn dịch, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phổi theo WHO 2004 và IASLC/ATS/ERS 2011 có sử dụng dấu ấn hóa mô miễn dịch”, với các muc tiêu sau:

• Mục tiêu 1: Xác định các typ mô bệnh học trong ung thư bieu mô phổi theo phân loại WHO 2004 và IASLC/ATS/ERS 2011 với sự hỗ trợ của hóa mô miễn dịch.

• Mục tiêu 2: Đánh giá tần suất bộc lộ các dấu ấn hóa mô miễn dịch và liên quan với typ mô bệnh học của ung thư bieu mô phổi.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………….. …………………. 3
1.1. Dịch tễ học ung thư phổi ……………………………………………………………. 3
1.1.1. Trên thế giới ………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Ở Việt Nam………………………….. ……………………………………………. 4
1.2. Mô bệnh học ung thư biểu mô phổi ………………………….. …………………. 4
1.3. Hóa mô miễn dịch …………………………………………………………………….. 7
1.3.1. Kỹ thuật hóa mô miễn dịch …………………………………………………… 7
1.3.2. Các nguyên lý của phương pháp hóa mô miễn dịch ………………….. 8
1.3.3. Yêu cầu kỹ thuật ………………………………………………………. ………. 12
1.3.4. Phương pháp …………………………………………………………………….. 12
1.3.5. Ý nghĩa ……………………………………………………………………………. 16
1.4. Một số dấu ấn hóa mô miễn dịch trong ung thư biểu mô phổi ………… 17
1.4.1. p53 ………………………………………………………………………………….. 17
1.4.2. p63 ………………………………………………………………………………….. 18
1.4.3. Nhóm Cytokeratin …………………………………………………………….. 19
1.4.4. TTF-1 ……………………………………………………………………………… 20
1.4.5. Ki-67 ………………………………………………………………………………. 20
1.4.6. NSE ………………………………………………………………………………… 21
1.4.7. Napsin A ………………………………………………………………………….. 21
1.4.8. Claudin ……………………………………………………………………………. 21
1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về vai trò của các dấu ấn miễn
dịch trong ung thư phổi. …………………………………………………………. 23
1.5.1. Trên thế giới …………………………………………………………………….. 23
1.5.2. Trong nước ………………………….. ………………………………………….. 32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …….. 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………. 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….. 32
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu………………………….. ………………………… 32
2.2.2. Cách tiến hành ………………………………………………………………….. 32
2.2.3. Xử lý số liệu …………………………………………………………………….. 43
2.3. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………… 44
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………….. 45
3.1. Tuổi và giới ……………………………………………………………………………. 45
3.1.1. Ung thư phổi không tế bào nhỏ ………………………….. ……………….. 45
3.1.2. Ung thư phổi tế bào nhỏ ……………………………………………………… 46
3.2. MÔ HỌC ………………………………………………………………………………. 47
3.2.1. Ung thư biểu mô phổi không tế bào nhỏ ……………………………….. 48
3.2.2. Ung thư biểu mô phổi tế bào nhỏ …………………………………………. 52
3.3. HOÁ MÔ MIỄN DỊCH ……………………………………………………………. 53
3.3.1. Hoá mô miễn dịch ung thư phổi không tế bào nhỏ ………………….. 53
3.3.2. Hoá mô miễn dịch ung thư phổi tế bào nhỏ ……………………………. 78
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………. ………. 80
4.1. Tuổi và giới ……………………………………………………………………………. 80
4.1.1. Ung thư biểu mô không tế bào nhỏ ………………………………………. 80
4.1.2. Ung thư biểu mô tế bào nhỏ ………………………………………………… 81
4.2. Phân loại mô học …………………………………………………………………….. 81
4.2.1. Ung thư biểu mô phổi không tế bào nhỏ ……………………………….. 81
4.2.2. Ung thư biểu mô phổi tế bào nhỏ …………………………………………. 91
4.3. Hoá mô miễn dịch trong ung thư biểu mô tế bào không nhỏ ………….. 95
4.4. Hoá mô miễn dị ch trong ung thư biểu mô tế bào nhỏ ………………………. 111
4.5. Hoá mô miễn dịch trong các typ ung thư biểu mô hiêm gặp …………. 112
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………….. 114
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Bá Đức và cộng sự (2006). Tình hình ung thư ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2004 qua ghi nhận ung thư tại năm tỉnh thành Việt Nam. Y học thực hành, số 541-2006, 9-17.
2. Nguyễn Đình Giang, Nguy ễn Lam Hòa (2006). Nh ận xét 68 trường hợp ung thư ph ế quản phổi đư ợc xạ tr ị , hóa x ạ tr ị phối h ợp tại khoa Ung bư ớu Bệnh viện Việt-Tiệp Hải Phòng. Y học thực hành, s ố 541- 2006, 572- 575.
3. Đái Duy Ban và cộng sự (2000). Thuốc lá, rượu, thuốc phiện gây ra ung thư”, Phòng bệnh ung thư, Nhà xuất b ản Y học, 5.
4. Nguyễn Việt Cồ, Hoàng Long Phát, Đồng Khắc Hưng và cộng sự(1999). Thuốc lá với vấn đề ung thư phổi ở Việt Nam. Y học Việt Nam, số 1-1999, 26-30.
5. Alberg AJ. et al.(2003). Epidemiology of lung cancer. Chest, 123, 21-49.
6. Phan Lê Thắng (2002). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học ung thư phổi nguyên phát đã phẫu thuật tại bệnh viện K Hà Nội. Luận án thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Phạm Duy Hiển, Trần Văn Thuấn, Đặng Thế Căn và cộng sự (2009). Kết quả ghi nhận ung thư tại một số vùng ở Việt Nam giai đoạn 2006-2007. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Ung bướu học, phụ bản của tập 13, số 5, 53-64.
52. Lê Trung Thọ (2007). Nghiên cứu áp dụng mô bệnh học ung thư biểu mô phế quản của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (1999). Luận án tiến sĩ y học trường Đại học Y Hà Nội.
53. Hoàng Đình Chân (1996). Nghiên cứu kết quả điều trị phẫu thuật ung thư phế quản theo các tip mô bệnh học và các giai đoạn lâm sàng. Luận án PTS Y học Hà Nội.
54. Phùng Thị Phương Anh (1999). Typ mô học của ung thư phế quản qua 4 năm 1995 – 1998 ở những bệnh nhân đã phẫu thuật. Luận án Thạc sĩ y học; Đại học Y Hà Nội.
55. Lê Trung Thọ (2002). Đặc điểm mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến phế quản theo phân loại của TCYTTG lần thứ 3 – 1999. Báo cáo khoa học Hội nghị nghiên cứu sinh 11/2002; Đ ại học Y Hà nội.
56. Nguyễn Ngọc Hùng, Nguyễn Hồng Phúc (2010). Nghiên cứu mô bệnh học và hóa mô miễn dịch ung thư phổi tại bệnh viện 103. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Ung bướu học, phụ bản của tập 14, số 5, 23-39.
57. Tô Thị Kiều Dung, Phùng Thị Phương Anh, Phạm Lê Huy (2004). Điều trị UTPQ bằng phẫu thuật tại BV Lao và Bệnh phổi TW trong 2 năm  2003 – 2004. Y học TPHCM – tập 8 – phụ bản của số 4, 233.
58. Nguyễn Thị Diệu Hồng (2008). Nhận xét giá trị của sinh thiết xuyên thành phế quản qua nội soi phế quản ống mềm trong chẩn đoán một số bệnh phổi. Luận văn thạc sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội.
62. Đặng Thanh Hồng và cs (2004). Chẩn đoán và điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ tại Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học thực hành số 489. Bộ Y tế xuất bản, 125-129.
136. Nguyễn Minh Hải, Trịnh Tuấn Dũng, Đồng Khắc Hưng (2011). Biểu lộ p53 và ý nghĩa tiên lượng ung thư phổi không tế bào nhỏ. Tạp chí dược lâm sàng 108. Tập 6 – số đặc biệt tháng 3/2011.

Leave a Comment