Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở học sinh 7-11 tuổi

Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở học sinh 7-11 tuổi

Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thường và hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở học sinh 7-11 tuổi.Phanh môi trên là một cấu trúc giải phẫu nhỏ trong khoang miệng, rất đa dạng về hình thái và nhận được nhiều sự quan tâm trong nha khoa. Trênlâm sàng, phanh môi trên có thể liên quan tới một số trường hợp tình trạng như khe thưa, co lợi…[1]
Năm 1974, Mirko Placek và cộng sự đã giới thiệu một phân loại phanh môi trên dựa vào vị trí bám dính của phanh môi trên, để giúp các nhà lâm sàng xác định các vấn đề chức năng cần được can thiệp. Mirko Placek phân loại vị trí bám của phanh môi trên dựa vào vị trí bám ở ranh giới lợi – niêm mạc miệng, lợi dính, nhú lợi, và quá nhú lợi tới vòm miệng [1]. Vị trí bám lý tưởng của phanh môi trên là ở vị trí ranh giới lợi – niêm mạc miệng. Tuy nhiên, tỉ lệ phanh môi trên bám bất thường cũng khá phổ biến.
Trên thế giới đã có rất nhiều tác giả thực hiện nghiên cứu về vị trí bám của phanh môi trên, với đối tượng nghiên cứu đa dạng về chủng tộc, lứa tuổi…; như nghiên cứu của Mirko Placke năm 1974 ở người lớn [1], nghiên cứu của Janczuk và Banach năm 1980 ở thanh thiếu niên [2], nghiên cứu của Boutsi và Tatakis năm 2011 ở trẻ em [3]… Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, những nghiên cứu về vị trí bám phanh môi trên sử dụng phân loại này trên trẻ em là đang còn thiếu.


Đồng thời, phanh môi trên tuy là một cấu trúc giải phẫu nhỏ, nhưng lại có rất nhiều hình thể khác nhau và không phải ai cũng nhận biết được điều này. Trên thế giới, đã có những trường hợp gửi sinh thiết những phanh môi có hình dạng bất thường [4]. Do đó chúng ta cần có những nghiên cứu để giúp hiểu rõ về sự đa dạng hình thể phanh môi trên. Laser đã được biết đến trong ngành nha khoa hơn 25 năm qua. Tuynhiên, trong một thời gian dài, các thế hệ máy Laser được xem như những2 dụng cụ khó sử dụng, giá thành cao nên ít được bệnh nhân chấp nhận và ít nhận được sự quan tâm của các bác sỹ thực hành. Trong vài năm gần đây, sự ra đời của Laser bán dẫn (Laser Diode) kích thước gọn nhẹ, dễ sử dụng và chi phí đầu tư vừa phải đã làm thay đổi quan điểm của các bác sỹ lâm sàng. Chỉ trong một thời gian ngắn, Laser Diode đã chứng tỏ là một phương tiện điều trịhiệu quả và được ví von như là một “tay khoan cho mô mềm” trong điều trị nha khoa.
Sự hấp thu của mô đối với năng lượng ánh sáng của Laser Diode quyếtđịnh mức năng lượng được sử dụng trong các thao tác phẫu thuật Laser Diode được ứng dụng rộng rãi trong phẫu thuật và điều trị các sang thương mô mềm như: cắt lợi phì đại, cắt lợi trùm, cắt phanh môi hoặc phanh lưỡi bám bất thường, hỗ trợ điều trị nha chu, bộc lộ implant trong phẫu thuật giai đoạnhai…
Chức năng của Laser Diode đối với các điều trị mô mềm giống như vaitrò của tay khoan đối với các thao tác trên mô cứng. Các lợi ích của LaserDiode trong các điều mô mềm bao gồm: phẫu thuật chính xác, không chảymáu, vô trùng phẫu trường, sưng và tạo sẹo tối thiểu, không cần khâu hoặc khâu rất ít và giảm đau sau phẫu thuật.Từ những lý do trên, chúng tôi xin được thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phanh môi trên bám bất thƣờng và hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở học sinh 7-11 tuổi”, với ba mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường của học sinh 7 – 11 tuổi ở hai trường tiểu học tại Hà Nội.
2. Mô tả mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm trên ở nhóm đối tượng trên.
3. Đánh giá hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở nhóm bệnh nhân có chỉ định điều trị

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………………. 3
1.1. Đại cương về phanh môi trên………………………………………………………… 3
1.1.1. Giải phẫu phanh môi trên……………………………………………………………….3
1.1.2. Sinh lý…………………………………………………………………………………………..3
1.1.3. Mô học phanh môi trên ………………………………………………………………….3
1.1.4. Phân loại phanh môi trên………………………………………………………………..4
1.1.5. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về phanh môi trên……………………8
1.2. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu
của hai răng cửa giữa hàm trên ……………………………………………………. 11
1.2.1. Khe thưa giữa hai răng cửa giữa hàm trên ……………………………………. 11
1.2.2. Mối liên quan của phanh môi trên bám bất thường với hai răng cửa
giữa hàm trên ………………………………………………………………………………. 12
1.2.3. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với nha chu của
hai răng cửa giữa hàm trên……………………………………………………………. 13
1.2.4. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về mối liên quan của phanh môi
trên bám bất thường với răng và nha chu của hai răng cửa giữa hàm
trên……………………………………………………………………………………………… 14
1.3. Phương pháp điều trị phanh môi trên bám bất thường ……………………. 14
1.3.1. Chẩn đoán phanh môi trên bám bất thường………………………………….. 14
1.3.2. Chỉ định phẫu thuật phanh môi trên bám bất thường…………………….. 15
1.3.3. Các kỹ thuật áp dụng trong điều trị phẫu thuật phanh môi trên bám bất
thường…………………………………………………………………………………………. 15
1.4. Khái niệm chung về Laser ………………………………………………………….. 27
1.4.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………. 27
1.4.2. Những loại Laser thường dùng trong nha khoa…………………………….. 311.4.3. Ứng dụng của Laser Diode trong nha khoa trẻ em………………………… 32
1.4.4. Phẫu thuật cắt phanh (môi, má, lưỡi) bám bất thường ………………….. 34
1.4.5. Chống chỉ dịnh khi sử dụng Laser Diode……………………………………… 35
1.4.6. Các biến chứng và cách xử trí khi sử dụng Laser Diode: ………………. 36
1.4.7. Sự an toàn của Laser:………………………………………………………………….. 37
1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về phẫu thuật phanh
môi trên bám bất thường bằng Laser ……………………………………………. 38
1.5.1. Trên thế giới ………………………………………………………………………………. 38
1.5.2. Trong nước………………………………………………………………………………… 40
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 41
2.1. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu……………………………….. 41
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………………… 41
2.1.2. Thời gian thu thập số liệu……………………………………………………………. 41
2.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 41
2.2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cộng đồng ………………………………… 41
2.2.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng……………………. 42
2.3. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………………….. 43
2.3.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang………………………………………………………… 43
2.3.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng điều trị phanh
môi trên bám bất thường bằng Laser Diode …………………………………… 44
2.4. Các chỉ số và biến số nghiên cứu…………………………………………………. 45
2.4.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang………………………………………………………… 45
2.4.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng……………………. 52
2.5. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin ………………………………….. 59
2.5.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang………………………………………………………… 59
2.5.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng……………………. 61
2.6. Quy trình tiến hành nghiên cứu hiệu quả điều trị phanh môi trên bám
bất thường bằng Laser Diode………………………………………………………. 622.6.1. Lập phiếu thu thập thông tin ……………………………………………………….. 62
2.6.2. Thu thập thông tin trước phẫu thuật …………………………………………….. 62
2.6.3. Các bước tiến hành phẫu thuật cắt phanh môi trên bám bất thường
bằng Laser Diode…………………………………………………………………………. 63
2.7. Các bước tiến hành nghiên cứu……………………………………………………. 65
2.7.1. Nghiên cứu cắt ngang…………………………………………………………………. 65
2.7.2. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng mở không đối chứng……………………. 65
2.8. Thời gian và trình tự nghiên cứu (Sơ đồ GIANT)………………………….. 67
2.9. Xử lý số liệu và phân tích số liệu…………………………………………………. 67
2.10. Sai số và biện pháp thống kê sai số ……………………………………………. 68
2.10.1. Sai số……………………………………………………………………………………….. 68
2.10.2. Biện pháp khống chế sai số……………………………………………………….. 68
2.11. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………. 68
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………….. 69
3.1. Tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường của học sinh 7 – 11 tuổi………… 69
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ……………………………………. 69
3.1.2. Đặc điểm vị trí bám phanh môi trên…………………………………………….. 69
3.1.3. Đặc điểm hình thể phanh môi trên……………………………………………….. 71
3.1.4. Chiều cao phanh môi trên……………………………………………………………. 74
3.2. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu
của hai răng cửa giữa hàm trên ở học sinh 7-11 tuổi………………………. 75
3.2.1. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với hai răng cửa
giữa hàm trên ………………………………………………………………………………. 75
3.2.2. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với nha chu hai
răng cửa giữa hàm trên…………………………………………………………………. 82
3.2.3. Tỷ lệ xuất hiện hình ảnh chữ V trên phim Xq ở nhóm học sinh có khe
thưa …………………………………………………………………………………………….. 853.3. Đánh giá hiệu quả điều trị bằng Laser Diode ở nhóm bệnh nhân có
phanh môi trên bám bất thường …………………………………………………… 86
3.3.1. Đặc trưng của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………. 86
3.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị gần …………………………………………………….. 88
3.3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp xa……………………………………………………. 94
Chƣơng 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 97
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………… 97
4.2. Tỷ lệ phanh môi trên bám bất thường của học sinh 7 -11 tuổi…………. 97
4.2.1. Đặc điểm vị trí bám phanh môi trên…………………………………………….. 97
4.2.2. Đặc điểm hình thể phanh môi trên……………………………………………… 101
4.2.3. Chiều cao phanh môi trên………………………………………………………….. 105
4.3. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với răng và nha chu
của hai răng cửa giữa hàm trên ở học sinh 7-11 tuổi…………………….. 106
4.3.1. Mối liên quan của phanh môi trên bám bất thường với hai răng cửa
giữa hàm trên …………………………………………………………………………….. 106
4.3.2. Mối liên quan của phanh môi trên bám bất thường với nha chu của hai
răng cửa giữa hàm trên……………………………………………………………….. 110
4.4. Đánh giá hiệu quả điều trị phanh môi trên bám bất thường bằng Laser
Diode ở nhóm bệnh nhân có chỉ định điều trị:……………………………… 111
4.4.1. Đánh giá hiệu quả điều trị gần …………………………………………………… 111
4.4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị xa …………………………………………………….. 120
4.4.3. Mức độ hài lòng của bệnh nhân…………………………………………………. 122
 ẾT LUẬN………………………………………………………………………………….. 123
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………. 125
NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC
CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Đặc điểm cấu tạo các loại Laser dùng trong nha khoa ………….. 24
Bảng 1.2. Các loại Laser thường sử dụng trong nha khoa…………………….. 31
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi………………………………. 69
Bảng 3.2. Vị trí bám của phanh môi trên theo giới và tuổi……………………. 70
Bảng 3.3. Phân bố hình thể của phanh môi trên theo nhóm tuổi ……………. 73
Bảng 3.4. Chiều cao trung bình của phanh môi trên theo giới và nhóm tuổi .74
Bảng 3.5. Mối liên hệ giữa vị trí bám và chiều cao phanh môi trên……….. 74
Bảng 3.6. Trung bình cắn chùm, cắn chìa theo vị trí bám phanh môi trên. 75
Bảng 3.7. Kiểu mọc hai răng cửa giữa hàm trên theo vị trí bám phanh môi
trên …………………………………………………………………………………. 79
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với cắn chéo,
cắn chùm/cắn chìa và khe thưa…………………………………………… 80
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường với kiểu mọc
hai răng cửa giữa………………………………………………………………. 81
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa vị trí bám phanh môi trên với sự co lợi…… 82
Bảng 3.11. Tình trạng viêm lợi R11, R21 theo vị trí bám phanh môi trên… 84
Bảng 3.12. Tỷ lệ có hình ảnh chữ V trên phim Xquang ở các học sinh có khe
thưa giữa R 11 và R21 ………………………………………………………. 85
Bảng 3.13. Trung bình chiều cao phanh môi trên và độ dày phanh môi trên
theo vị trí bám của phanh môi trên ……………………………………… 86
Bảng 3.14. Giá trị trung bình độ rộng khe thưa giữa răng 11 và răng 21 theo
vị trí bám phanh môi trên…………………………………………………… 88
Bảng 3.15. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân chảy máu trong phẫu thuật……………… 89
Bảng 3.16. Thời điểm cầm máu và mức độ chảy máu sau phẫu thuật ……… 90
Bảng 3.17. Phân bố mức độ đau sau phẫu thuật theo thời gian ……………….. 90Bảng 3.18. Phân bố tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau theo giới thời điểm dùng
thuốc thời gian sau điều trị ………………………………………………… 91
Bảng 3.19. Phân bố mức độ sưng sau phẫu thuật theo thời gian ……………… 91
Bảng 3.20. Phân bố thời điểm khả năng vệ sinh răng miệng sau phẫu thuật
bằng Laser Diode……………………………………………………………… 92
Bảng 3.21. Phân bố lành vết thương sau phẫu thuật Laser Diode ……………. 92
Bảng 3.22. Tỷ lệ sẹo sau 3 tháng và 9 tháng theo vị trí phanh môi trên……. 94
Bảng 3.23. Tỷ lệ vị trí bám phanh môi trên trước và sau phẫu thuật………… 95
Bảng 4.1. Bảng so sánh kết quả nghiên cứu vị trí bám của phanh môi trên ở
trẻ em ……………………………………………………………………………… 98
Bảng 4.2. So sánh kết quả nghiên cứu vị trí bám phanh môi trên với đối
tượng lớn tuổi hơn ……………………………………………………………. 99
Bảng 4.3. So sánh các nghiên cứu về đặc điểm hình thể phanh môi trên. 10

NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ

1. Phùng Thị Thu Hà, Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Đình Phúc (2019). Đặc điểm giải phẫu phanh môi trên và ảnh hưởng đến cung răng và tổ chức nha chu ở học sinh 7 – 11 tuổi tại trường tiểu học Long Biên, quận Long Biên, Hà Nội, năm 2016. Tạp chí Y học thực hành số 1 (1089), 81 -86.
2. Phùng Thị Thu Hà, Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Đình Phúc (2019). Kết quả điều trị phanh môi bám bất thường bằng Laser Diode ở trẻ em 7 – 11 tuổi. Tạp chí Y học thực hành số 9 (1110), 43 – 47.
3. Do Hoang Viet, Vo Truong Nhu Ngoc, Le Quynh Anh, Le Hoang Son, Dinh Toi Chu, Phung Thi Thu Ha (2019). Reduced need of Infitration anesthesia accompanied with other positve outcomes in Diode Laser
application for fenectomy in children. Journal of Laser in Medical Sciences, 2019 Spring;10 (2): 92 – 96.
4. Phùng Thị Thu Hà, Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Đình Phúc (2020). Mối liên quan giữa phanh môi trên bám bất thường đến răng và nha chu của răng cửa giữa hàm trên ở học sinh từ 7 đến 11 tuổi tại Hà Nội. Tạp chí nghiên cứu Y học, Trường đại học Y Hà Nội, số tháng 2 năm 2020

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment