Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương để đảm bảo truyền máu có hiệu lực

Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương để đảm bảo truyền máu có hiệu lực

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương để đảm bảo truyền máu có hiệu lực.Ngay từ thời cổ xưa, người ta đã biết máu rất quan trọng và cần thiết cho sự sống [1]. Trải qua trên 100 năm, kể t  khi hệ nhóm máu ABO được nhà bác  học  vĩ  đại  Karl  Landsteiner  phát  hiện,  cho  đến  năm  2016,  Hội  Truyền máu Quốc tế (ISBT) đã chính thức công nhận có 36 hệ thống nhóm khác nhau [2],[3],[4]. Sự phát hiện ra các hệ nhóm máu khác nhau là rất quan trọng và là tiền đề cho  chuyên  ngành truyền máu  trên toàn thế giới  đi sâu nghiên cứu để đạt  được  nhiều  thành  tựu  to  lớn  trong  việc  bảo  đảm  an  toàn  truyền  máu (ATTM) [1],[2],[3],[4].

Truyền máu ch  là một liệu pháp điều trị hỗ trợ, nhưng lại hết sức cần thiết  và quan trọng, truyền máu đã được áp dụng để điều trị hỗ trợ cho các phương pháp điều trị chính tại hầu hết các chuyên  khoa  của lĩnh vực y học 
như sản khoa, ngoại khoa, nội khoa, cấp cứu, nhi khoa và điều trị u bướu… Hiện  nay,  khi  triển  khai  những  phương  pháp  điều  trị  mới,  tiên  tiến  như ghép  tạng,  ghép  tế  bào  gốc,  mổ  tim…  cũng  cần  truyền  máu  và  các  chế ph m  trong  suốt  quá  trình  điều  trị.  Máu,  chế  ph m  máu  quan  trọng  như vậy, nhưng truyền máu cũng có thể gây ra những tai biến nghiêm trọng cho người  bệnh  nếu  các  quy  định,  quy  t c  về  ATTM  không  được  tuân  thủ 
[1],[5],[6],[7],[8],[9],[10],[11].
Hiện nay, tại các nước phát triển, công tác đảm bảo ATTM về mặt miễn dịch đã được thực hiện một cách triệt để  và  thường quy  các xét nghiệm trước truyền máu bao gồm: Định nhóm máu hệ ABO, Rh và một số hệ nhóm máu khác;  xét  nghiệm  hòa  hợp  miễn  dịch  ở  các  điều  kiện  22°C, 37°C  và  có  sử dụng  kháng  globulin  người  (Anti  Human  Globulin:  AHG);  sàng  lọc,  định danh kháng thể bất thường (KTBT). Nhờ thực hiện đồng bộ và thường quy các xét nghiệm trên mà ATTM về mặt miễn dịch tại các nước này đã được bảo đảm và đã hạn chế được tối đa các tai biến truyền máu [11],  [12],  [13], 
2[14],[15],[16],[17]. Tại nước ta, công tác bảo đảm ATTM về mặt miễn dịch đã được triển khai, nhưng chưa được thực hiện một cách đầy đủ tại cá c bệnh viện; các xét nghiệm trước truyền máu hầu hết mới ch  được thực hiện, bao gồm: Xác định nhóm máu hệ ABO, hệ Rh với kháng nguyên D, xét nghiệm hòa  hợp miễn dịch ở điều kiện 22°C. Các xét nghiệm hòa hợp miễn dịch ở điều kiện 37°C và AHG, sàng lọc KTBT  vẫn chưa được thực hiện một cách thường quy ở nhiều bệnh viện [1],[5].
Để góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, giúp người bệnh được truyền máu  an  toàn  và  hiệu  quả  hơn,  Viện  Huyết  học  –  Truyền  máu  Trung  ương (HHTMTU) đã sản xuất thành công bộ panel hồng cầu sàng lọc và định danh KTBT.  Bộ  panel  hồng  cầu  của  Viện  HHTMTU  đã  nhanh  chóng  được  ứng dụng vào thực tiễn để triển khai xét nghiệm sàng lọc và định danh KTBT cho cả  bệnh nhân (BN), người  hiến máu (NHM) tại Viện HHTMTU và  tại nhiều bệnh viện khác. Để đánh giá được chất lượng, khả năng phát hiện và tính ứng dụng của bộ panel hồng cầu được sản xuất trong nước này cho  những  bệnh nhân được truyền máu tại Viện HHTMTU, thúc  đ y đưa xét nghiệm này vào thực hiện thường quy tại các bệnh viện trên phạm vi toàn quốc, góp phần bảo đảm ATTM và thực hiện truyền máu có hiệu quả hơn cho người bệnh, do vậychúng  tôi  thực  hiện  đề  tài:  “Nghiên  cứu  phát  hiện  kháng  thể  bất  thường bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học  –  Truyền máu Trung ương để đảm bảo truyền máu có hiệu lực” với hai mục tiêu: 
1.  Nghiên cứu phát hiện tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu 
ở  bệnh  nhân  bệnh  máu  bằng  bộ  panel  hồng  cầu  của  Viện  Huyết  học  -Truyền máu Trung ương sản xuất; 
2.  Bước đầu đánh giá kết quả truyền máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu 
cho người bệnh được truyền máu có kháng thể bất thường.

MỤC LỤC Nghiên cứu phát hiện kháng thể bất thường bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương để đảm bảo truyền máu có hiệu lực

LỜI CAM ĐOAN  …………………………………………………………………………………  i
LỜI CẢM ƠN  ……………………………………………………………………………………..  ii
MỤC LỤC  ………………………………………………………………………………………….  iv
DANH MỤC CÁC BẢNG  ………………………………………………………………….  vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ  ……………………………………………………………….  x
DANH MỤC SƠ ĐỒ  ……………………………………………………………………………  x
DANH MỤC CÁC HÌNH  ……………………………………………………………………  xi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  ………………………………………………………….  xii
ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………..  1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU  ……………………………………………………  3
1.1. Các hệ nhóm máu hồng cầu  ……………………………………………………………..  3
1.1.1.  Sơ lược lịch sử phát hiện các hệ nhóm máu hồng cầu  ……………………….  3
1.1.2. Các hệ nhóm máu đã được Hội Truyền máu quốc tế công nhận  …………  4
1.1.3.  Đặc  điểm  một  số  nhóm  máu  có  vai  trò  quan  trọng  trong  thực  hành 
truyền máu  ……………………………………………………………………………………………  6
1.2. Kháng thể nhóm máu hồng cầu  ……………………………………………………….  15
1.2.1. Kháng thể nhóm máu và kháng thể bất thường hệ hồng cầu  …………….  15
1.2.2. Cơ chế sinh kháng thể bất thường  …………………………………………………  16
1.2.3. Điều kiện để cơ thể người bệnh sinh kháng thể bất thường  ……………..  20
1.2.4. Hậu quả của việc sinh kháng thể bất thường ở bệnh nhân  ……………….  21
1.2.5.  Ứng dụng bộ panel hồng cầu để sàng lọc và định danh kháng thể bất 
thường cho bệnh nhân được truyền máu  …………………………………………………  25
1.3. Truyền máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu  …………………………………  34
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………….  38
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….  38
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu  …………………………………………………………………  38 
v
2.1.2. Tiêu chu n lựa chọn bệnh nhân  ……………………………………………………  38
2.1.3. Tiêu chu n loại tr   ……………………………………………………………………..  39
2.2. Phương pháp nghiên cứu  ………………………………………………………………..  39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu  …………………………………………………………………….  39
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu  ……………………………………………………………….  39
2.2.3. Các ch  số cần thu thập trong nghiên cứu  ………………………………………  39
2.2.4. Cách thu thập các ch  số trong nghiên cứu  …………………………………….  40
2.2.5. Các nội dung nghiên cứu …………………………………………………………….  41
2.2.6. Các bước nghiên cứu…………………………………………………………………..  43
2.2.7. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu……………………………………………….  47
2.2.8. Một số kỹ thuật xét nghiệm áp dụng trong nghiên cứu  ……………………  51
2.3. Xử lý số liệu  …………………………………………………………………………………  53
2.4. Đạo đức nghiên cứu  ………………………………………………………………………  54
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………..  55
3.1.  Tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh nhân bệnh 
máu được phát hiện  bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học  –  Truyền 
máu Trung ương sản xuất  ……………………………………………………………………..  55
3.1.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu  ……………………………………  55
3.1.2.  Kết  quả  sàng  lọc  và  định  danh  kháng  thể  bất  thường  ở  bệnh  nhân 
bệnh máu  ………………………….. ………………………….. ………………………….   57
3.1.3. Sự sinh thêm, mất đi của KTBT ở bệnh nhân bệnh máu  ………………….  64
3.1.4. Tỷ lệ kháng thể bất thường ở bệnh nhân thalassemia, lơ xê mi cấp và 
rối loạn sinh tủy  …………………………………………………………………………………..  67
3.2.  Kết quả bước đầu của truyền máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu cho 
những bệnh nhân bệnh máu có kháng thể bất thường  ………………………………  80
3.2.1.  Kết  quả  lựa  chọn  đơn  vị  máu  hòa  hợp  kháng  nguyên  nhóm  máu  để 
truyền cho bệnh nhân có KTBT  …………………………………………………………….  81 
vi
3.2.2.  Đánh  giá  kết  quả  truyền  máu  hòa  hợp  kháng  nguyên  nhóm  máu  cho 
bệnh nhân có kháng thể bất thường  ……………………………………………………….  83
Chƣơng 4. BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………  87
4.1. Bàn luận về  tỷ lệ và đặc  điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh 
nhân bệnh máu được phát hiện bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học –
Truyền máu Trung ương sản xuất  ………………………………………………………….  87
4.1.1. Bàn luận về đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu  …………………..  87
4.1.2. Bàn luận về tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh 
nhân bệnh máu được phát hiện bằng bộ panel hồng cầu của Viện Huyết học  –
Truyền máu Trung ương sản xuất  ………………………………………………………….  89
4.1.3. Bàn luận về sự sinh thêm, mất đi của KTBT ở bệnh nhân bệnh máu  105
4.1.4. Bàn luận về kết quả  sàng lọc, định  danh  kháng thể bất thường  ở  bệnh 
nhân thalassemia, rối loạn sinh tủy và lơ xê mi cấp ……………………………….  111
4.2.  Bàn luận về kết quả truyền máu hòa hợp  kháng nguyên  nhóm máu cho 
bệnh nhân bệnh máu có kháng thể bất thường  ……………………………………….  115
4.2.1.  Bàn luận về kết quả lựa chọn đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên nhóm 
máu để truyền cho bệnh nhân có kháng thể bất thường  …………………………..  115
4.2.2.  Bàn luận về kết quả truyền máu hòa hợp kháng nguyên nhóm máu cho 
bệnh nhân có kháng thể bất thường  ……………………………………………………..  120
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………..  124
KIẾN NGHỊ  …………………………………………………………………………………….  126
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN  …….  127
TÀI LIỆU THAM KHẢO  ………………………………………………………………..  128
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các hệ nhóm máu đã được ISBT công nhận  ………………………………  4
Bảng 1.2. Kháng thể của các hệ nhóm máu có ý nghĩa lâm sàng  ……………….  16
Bảng 1.3. Các kháng thể hoạt động ở 37°C và có ý nghĩa lâm sàng  …………..  16
Bảng 1.4. Tính sinh miễn dịch của các kháng nguyên nhóm máu  ……………..  20
Bảng 1.5. Bộ panel hồng cầu sàng lọc của Châu Âu  ………………………………..  27
Bảng 1.6. Bộ panel hồng cầu sàng lọc KTBT của Đài Loan  ……………………..  28
Bảng 1.7. Bộ panel hồng cầu định danh KTBT của Immucor   …………………..  29
Bảng 1.8. Tỷ lệ KTBT theo công bố của một số tác giả nước ngoài  …………..  31
Bảng 2.1. Bộ panel hồng cầu sàng lọc KTBT của Viện HHTMTU  ……………  44
Bảng 2.2. Bộ panel hồng cầu định danh KTBT của Viện HHTMTU  …………  45
Bảng 3.1. Phân bố về giới trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu  …………………..  55
Bảng 3.2. Phân bố về tuổi trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu  …………………..  55
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm bệnh lý  ……………………  56
Bảng 3.4. Tỷ lệ KTBT được phát hiện ở bệnh nhân bệnh máu  ………………….  57
Bảng 3.5. Tỷ lệ KTBT được phát hiện ở cả 3 điều kiện và ở điều kiện AHG  58
Bảng 3.6. Tỷ lệ KTBT theo giới ở bệnh nhân bệnh máu  …………………………..  58
Bảng 3.7. Tỷ lệ KTBT theo nhóm tuổi ở bệnh nhân bệnh máu  ………………….  59
Bảng 3.8. Tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu  ………………………………………..  60
Bảng 3.9. Tỷ lệ các loại kháng thể bất thường được phát hiện  theo t ng hệ 
nhóm máu ở bệnh nhân bệnh máu  …………………………………………………………  61
Bảng 3.10. Tên và tỷ lệ t ng loại KTBT gặp ở bệnh nhân bệnh máu  theo kiểu 
xuất hiện một loại và phối hợp nhiều loại  ……………………………………………….  62
Bảng 3.11. Tỷ lệ sinh thêm KTBT ở BNBM đã có kháng thể bất thường  …..  64
Bảng 3.12. Tỷ lệ KTBT không còn được phát hiện  ở bệnh nhân bệnh máu đã 
có kháng thể bất thường  ……………………………………………………………………….  66
Bảng 3.13. Tỷ lệ KTBT ở BN thalassemia, RLST và LXM cấp   ……………….  67 
viii
Bảng 3.14. Tỷ lệ KTBT theo giới ở BN thalassemia  ………………………………..  68
Bảng 3.15. Tỷ lệ KTBT theo giới ở bệnh nhân RLST  ………………………………..  68
Bảng 3.16. Tỷ lệ KTBT theo giới ở bệnh nhân LXM cấp  …………………………..  68
Bảng 3.17. Tỷ lệ KTBT theo lứa tuổi ở bệnh nhân thalassemia  …………………  69
Bảng 3.18. Tỷ lệ KTBT theo lứa tuổi ở bệnh nhân RLST  …………………………..  69
Bảng 3.19. Tỷ lệ KTBT theo lứa tuổi ở bệnh nhân LXM cấp………………………  70
Bảng 3.20. Tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu ở nhóm BN thalassemia  …..  72
Bảng 3.21. Tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu ở nhóm bệnh nhân RLST  ………   73
Bảng 3.22. Tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu ở nhóm bệnh nhân LXM cấp  .  72
Bảng 3.23. Tên và tỷ lệ các loại KTBT xuất hiện theo các hệ nhóm  máu  ở 
nhóm bệnh nhân thalassemia  ………………………………………………………………..  75
Bảng 3.24. Tên và tỷ lệ các loại KTBT xuất hiện theo các hệ nhóm  máu  ở 
nhóm bệnh nhân RLST  ………………………………………………………………………..  76
Bảng 3.25. Tên và tỷ lệ các loại KTBT xuất hiện theo hệ nhóm máu   ở nhóm 
bệnh nhân lơ xê mi cấp ………………………………………………………………………..  76
Bảng 3.26. Tên và tỷ lệ t ng loại KTBT gặp theo kiểu  xuất hiện một loại và 
phối hợp nhiều loại ở bệnh nhân thalassemia  ………………………………………….  77
Bảng 3.27. Tên và tỷ lệ t ng loại kháng thể bất thường gặp theo kiểu xuất hiện 
một loại và phối hợp nhiều loại ở bệnh nhân  RLST  ………………………………………  79
Bảng 3.28. Tên và tỷ lệ t ng loại kháng thể bất thường gặp theo kiểu  xuất hiện 
một loại và phối hợp nhiều loại ở bệnh nhân lơ xê mi cấp  …………………………….  80
Bảng 3.29. Số mẫu nghiên cứu của hai nhóm bệnh nhân  ………………………………  80
Bảng 3.30. Kết quả lựa chọn đơn vị máu hòa hợp KN nhóm máu  để truyền cho 
BN có KTBT  ……………………………………………………………………………………………..  81
Bảng 3.31.  Kết quả phản ứng hòa hợp ở 3 điều kiện  của hai nhóm bệnh nhân 
được nghiên cứu  …………………………………………………………………………………………  81 
ix
Bảng 3.32. Kết quả lựa chọn đơn vị KHC hòa hợp nhóm máu cho BN theo t ng 
loại KTBT đã được phát hiện  ………………………………………………………………………  82
Bảng 3.33. Kết quả lượng Hb, SLHC, Hct trung bình trước và sau truyền của hai 
nhóm bệnh nhân nghiên cứu  ……………………………………………………………………….  83
Bảng 3.34. Kết quả ch  số LDH, bilirubin GT  trước và sau  truyền  của hai nhóm 
nghiên cứu  …………………………………………………………………………………………………  84
Bảng 3.35. Sự thay đổi nồng độ huyết s c tố  trước và sau truyền máu của hai 
nhóm BN được nghiên cứu  …………………………………………………………………………  85
Bảng 3.36. Tỷ lệ Hb tăng so với lý thuyết của BN ở cả hai nhóm nghiên cứu  …  85
Bảng 3.37. So sánh số ml máu đã truyền/kg cân  nặng trung bình  trong một đợt 
điều trị cho BN của cả hai nhóm nghiên cứu  ………………………………………………..  85
Bảng 3.38. Tỷ lệ bệnh nhân có phản ứng truyền máu ở hai nhóm NC  ……………  86
Bảng 4.1. So sánh kết quả phát hiện KTBT của bộ panel HC sàng lọc KTBT sản 
xuất tại Trung tâm truyền máu quốc gia Chữ thập đỏ Thái Lan và Viện Huyết 
học – Truyền máu trung ương  ……………………………………………………………………..  90
Bảng 4.2. So sánh kết quả định danh KTBT của bộ panel HC định danh KTBT 
sản  xuất  tại  Trung  tâm  truyền  máu  quốc  gia  Chữ  thập  đỏ  Thái  Lan  và  Viện 
Huyết học – Truyền máu trung ương  ……………………………………………………………  90
Bảng 4.3. So sánh kết quả phát hiện KTBT của bộ panel HC sàng lọc KTBT sản 
xuất tại Viện Huyết học Truyền máu trung ương và Công ty BIORAD………….  91
Bảng 4.4. So sánh kết quả định danh KTBT của bộ panel HC sàng lọc KTBT 
sản xuất tại Viện Huyết học Truyền máu trung ương và Công ty BIORAD  …..   91 
Bảng 4.5. So sánh kết quả tỷ lệ KTBT ở BNBM với một số tác giả trong nước  94
Bảng 4.6. So sánh kết quả tỷ lệ KTBT ở BNBM với một số tác giả nước ngoài  96
Bảng 4.7.  So sánh tỷ lệ xuất hiện KTBT  theo  giới tính  với một số tác giả 
trong nước  ……………………………………………………………………………………  98
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm máu hệ ABO  ……………  57
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ KTBT theo các nhóm máu của hệ ABO  …………………………..  59
Biểu  đồ  3.3.  Kiểu  xuất  hiện  một  loại  và  phối  hợp  nhiều  loại  kháng  thể  bất 
thường gặp ở bệnh nhân bệnh máu  ………………………………………………………………  60
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ KTBT theo nhóm máu ở BN thalassemia  …………………………  70
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ KTBT theo nhóm máu ở BN lơ xê mi cấp  ………………………..  71
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ xuất hiện KTBT theo nhóm máu hệ ABO ở bệnh nhân 
RLST ………………………….. ………………………….. ………………………….. ….   71
Biểu đồ 3.7. Kiểu xuất hiện một loại và phối hợp  nhiều loại KTBT gặp ở BN 
thalassemia  ………………………………………………………………………………………………..  73
Biểu đồ 3.8. Kiểu xuất hiện một loại và phối hợp nhiều loạ i KTBT ở BN lơ 
xê mi cấp  ……………………………………………………………………………………..  74
Biểu đồ 3.9. Kiểu xuất hiện một loại và phối hợp nhiều loại KTBT ở BN rối loạn 
sinh tủy  ………………………………………………………………………………………………………  74
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu theo mục tiêu  …………………………………………….  47
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Tan máu cấp trong lòng mạch do truyền nhầm nhóm máu hệ ABO  7
Hình 1.2. Phản ứng tan máu trong và ngoài lòng mạch  …………………………….  17
Hình 1.3. Cấu trúc của các kháng nguyên nhóm máu trên hồng cầu ………….  18
Hình 1.4. Nghiệm pháp kháng globulin người ………………………………………..  18
Hình 1.5. Cơ chế gây bệnh tan máu ở trẻ sơ sinh và liệu pháp RHOGAM  ….  19
Hình 2.1. Bộ panel hồng cầu sàng lọc kháng thể bất thường  …………………….  44
Hình 2.2. Hệ thống máy làm gelcard bán tự động Matrix – Ấn Độ  …………….  48
Hình 2.3. Hệ thống định nhóm máu tự động Magister, Sanquin, Hà Lan  ……  49
Hình 2.4.  Hệ thống máy sinh hóa tự động Beckman coulter AU 2700 do Mỹ 
sản xuất để làm xét nghiệm sinh hóa LDH và bilirubin gián tiếp ………………  49
Hình 2.5.  Hệ thống máy đếm tế bào tự động Beckman coulter DxH 800 do Mỹ 
sản xuất để làm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu (Hb, SLHC, Hct)  ……….  50
Hình 2.6. Tấm gelcard AHG   ………………………………………………………………..  50
Hình 2.7. Tấm gelcard nước muối  …………………………………………………………  51
Hình 2.8. Nguyên lý của kỹ thuật ngưng kết cột gel  ………………………………..  52
Hình 2.9. Các mức độ ngưng kết của kỹ thuật ngưng kết cột gel  ……………….  52
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.  Vũ Đức Bình, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2012), Nghiên cứu tỷ lệ 
kháng thể bất thường ở bệnh nhân bệnh máu tại viện Huyết học  –  Truyền 
máu  Trung  ương  (2009-2012). Tạp  chí  Y  học  Việt  Nam, tháng  8 /2013, 
409, 48-51.
2. Vũ  Đức  Bình,  Bùi  Thị  Mai  An,  Nguyễn  Thị  Thu  Hà,  Hoàng  Thị  Thanh 
Nga, Nguyễn Anh Trí (2014), Nghiên cứu truyền khối hồng cầu hòa hợp 
kháng nguyên nhóm máu cho bệnh nhân có kháng thể bất thường hệ hồng 
cầu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, Y học Việt Nam, số đặc 
biệt tháng 10 /2014, 423, 709-713.
3.  Vũ Đức Bình,  Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga, Nguyễn Thị Thu Hà, 
Nguyễn  Anh  Trí  (2015),  Nghiên  cứu  truyền  máu  hòa  hợp  một  số  kháng 
nguyên nhóm máu cho bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học  –  Truyền 
máu Trung ương (2013-2015), Y học Việt Nam  số đặc biệt  , tháng 9/2015, 
434, 127-133.
4. Vũ  Đức  Bình,  Hoàng  Thị  Thanh  Nga,  Bùi  Thị  Mai  An,  Nguyễn  Anh  Trí 
(2016),  Nghiên cứu tỷ lệ và đặc điểm kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở 
bệnh nhân rối loạn sinh tủy tại viện Huyết học  –  Truyền máu Trung ương 
(2011-2015). Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 9 /2016, 446, 196-201.
5. Nguyễn Anh Trí, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Tấn B nh, Trần Văn Bảo, Nguyễn 
Huy  Thạch,  Vũ  Đức  Bình,  Nguyễn  Kiều  Giang,  Hoàng  Thị  Thanh  Nga 
(2012), Nghiên cứu sử dụng bộ panel hồng cầu được sản xuất tại Viện Huyết 
học – Truyền máu Trung ương để phát hiện và xác định kháng thể bất thường 
cho người hiến máu và bệnh nhân tại một số cơ sở truyền máu.  Tạp chí Y 
học Việt Nam, số đặc biệt tháng 8/2012, 396, 469-473

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment