Nghiên cứu phát triển vắc xin viêm gan A bất hoạt trên dòng tế bào MRC5 ở quy mô phòng thí nghiệm

Nghiên cứu phát triển vắc xin viêm gan A bất hoạt trên dòng tế bào MRC5 ở quy mô phòng thí nghiệm

Luận án Nghiên cứu phát triển vắc xin viêm gan A bất  hoạt  trên dòng tế bào MRC5 ở quy mô phòng thí nghiệm. Viêm  gan  A  (VGA)  là  bệnh  truy ền  nhiễm  do  vi  rút  viêm  gan  A  gây nên. Bệnh phổbiến với 1,5 triệu người mắc mới hàng năm trên toàn thếgiới 

và có thểdựphòng được bằng vắc xin [33], [51], [72], [94]. Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng lưu hành cao của vi rút viêm gan A nên nhu cầu sửdụng 
vắc xin viêm gan A là rất lớn [5], [9].  Nhằm  thực  hiện  chiến  lược  dự phòng  viêm  gan  A,  Việt  Nam  đã  sản xuất thành công vắc xin viêm gan A bất hoạt từnuôi cấy tếbào thận khỉtiên phát  Maccaca mulatta. Vắc xin này  đã phát huy  được tính hiệu quả, an toàn, đáp  ứng  được phần lớn nhu cầu vắc xin viêm gan A trong nước [18], [24], [25]. Tuy nhiên, công nghệsản xuất vắc xin này còn một sốhạn chếvì tếbào thận khỉ Maccaca mulatta phải chọn lọc qua việc kiểm soát chặt chẽcác vi rút ngoại lai, khó mởrộng vềquy mô sản xuất. Xu hướng hiện nay trên thếgiới là sửdụng vắc xin viêm gan A bất hoạt sản  xuất  trên  tế bào  lưỡng  bội  phổi  người  (MRC5  –  Medical  Research Council). Sửdụng dòng tếbào này đểsản xuất vắc xin có ưu điểm : 
 – Tếbào MRC5 có nguồn gốc từngười nên sửdụng dòng tếbào này đểsản xuất vắc xin sẽhạn chế được nguy cơdị ứng cho người. 
 – Sửdụng tếbào MRC5  đểsản xuất vắc xin thì có thểchủ  động và dễmởrộng quy mô sản xuất. 
 – Dòng tếbào này  đã  được kiểm tra chất lượng và cấp phép sản xuất nhiều loại vắc xin trên thếgiới với chất lượng tốt. 
 – Sửdụng dòng tếbào MRC5 đểsản xuất vắc xin thay thếcho quy trình sản xuất vắc xin từtếbào thận khỉsẽtránh phải sửdụng  động vật là nguyênliệu đầu vào cho sản xuất. 
Hiện nay, chỉcó một sốhãng dược phNm lớn nhưGlaxo Smith Kline, Merck Sharp & Dohme, Aventis Pasteur sản xuất thành công vắc xin VGA trên tế bào lưỡng bội, nhưng giá thành rất cao. Hơn nữa, việc chuyển giao công nghệsản xuất các loại vắc xin nói chung và vắc xin VGA nói riêng vào Việt Nam 
còn khó khăn.  Để tiến tới tựlực sản xuất vắc xin viêm gan A trên tếbào MRC5 ởViệt Nam nhằm đáp ứng được nhu cầu vắc xin phòng bệnh cho cộng đồng cảvềsốlượng, chất lượng và giá thành, đềtài:  “Nghiên cứu phát triển vắc xin viêm  gan  A  bất  hoạt  trên  dòng  tế bào  MRC5  ở quy  mô  phòng  thí  nghiệm” được tiến hành với 3 mục tiêu: 
1.  Thích ứng chủng vi rút viêm gan A HM 175 trên tếbào MRC5 đểsản xuất vắc xin viêm gan A. 
2.  Xây dựng quy trình sản xuất vắc xin viêm gan A bất hoạt trên nuôi cấy tếbào MRC5 quy mô phòng thí nghiệm. 
3.  Đánh giá chất lượng vắc xin viêm gan A trong quá trình sản xuất và vắc xin thành phmMỤC LỤC 
Trang 
Trang phụbìa 
Lời cảm ơn 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Các chữviết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình 
Danh mục các biểu đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ  1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN  3
1.1. Những hiểu biết hiện nay vềvi rút viêm gan A  3
1.1.1.  Đặc điểm sinh học của vi rút viêm gan A  3
1.1.2.  Đặc điểm sinh bệnh học, dịch tễviêm gan vi rút A  10
1.1.3. Các biện pháp dựphòng  12
1.2. Các loại vắc xin viêm gan A và quy trình sản xuất 15
1.2.1. Các loại vắc xin viêm gan A  15
1.2.2. Tình hình sản xuất vắc xin viêm gan A ởViệt Nam  19
1.2.3. Quy trình sản xuất vắc xin viêm gan A bất hoạt trên nuôi cấy tế
bào MRC5  20
1.3. Các phơng pháp kiểm tra chất lợng vắc xin viêm gan A  24
1.3.1. Kiểm tra nguồn nguyên liệu sửdụng cho sản xuất vắc xin  24
1.3.2. Kiểm tra chất lượng vắc xin viêm gan A trong quá trình sản 
xuất  28
1.3.3. Kiểm tra chất lượng vắc xin thành phNm  29
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  33
2.1. Vật liệu  33
2.1.1. Chủng vi rút  33
2.1.2. Các dòng tếbào  33
2.1.3. Vắc xin viêm gan A mẫu chuNn Quốc gia  34
2.1.4. Động vật thí nghiệm  34
2.1.5. Môi trường, hóa chất, sinh phNm  34
2.1.6. Dụng cụ, trang thiết bị  35
2.2. Phơng pháp nghiên cứu  36
2.2.1. Thích ứng vi rút viêm gan A HM175 trên tế bào MRC5  37
2.2.2. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất vắc xin viêm gan A 
bất hoạt trên nuôi cấy tếbào MRC5 quy mô phòng thí nghiệm  44
2.2.3. Phương pháp kiểm tra chất lượng vắc xin viêm gan A trên nuôi 
cấy tếbào MRC5 trong quá trình sản xuất và vắc xin thành phNm  48
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU  57
3.1. Kế t quả thích  ứng vi rút viêm gan A HM175 trên tếbào MRC5  57
3.1.1. Tối ưu hoá điều kiện nuôi cấy cho HAV HM175 trên tếbào 
MRC5 trong môi trường có huyết thanh  57
3.1.2. Kết quảcấy truyền thích ứng  60
3.1.3. Kết quảsản xuất chủng giống và kiểm tra chất lượng chủng  60
3.2. Kết quảxây dựng quy trình sản xuất vắc xin viêm gan A bất 
hoạt trên nuôi cấy tếbào MRC5 quy mô phòng thí nghiệm  67
3.2.1. Kết quảnuôi cấy và chuNn bịtếbào MRC5  67
3.2.2. Kết quảgây nhiễm, nuôi cấy và thu hoạch vi rút   68
3.3. Kết quảsản xuất thửnghiệm và kiểm tra chất lợng trong quá 
……..trình sản xuất và vắc xin thành ph)m  73
3.3.1. Kết quảkiểm tra trong quá trình sản xuất  73
3.3.2. Kết quảkiểm tra chất lượng vắc xin thành phNm  77 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN  82
4.1. Thích ứng chủng 
4.1.1. Ưu điểm của tếbào MRC5 trong sản xuất vắc xin  
83
83
4.1.2. Nguồn gốc và chất lượng tếbào MRC5 sửdụng đểthích ứng 
chủng và sản xuất vắc xin.  85
4.1.3. Chủng vi rút viêm gan A  86
4.1.4. Kỹ thuật lựa chọn đểthích ứng chủng  86
4.1.5. Lựa chọn các điều kiện nuôi cấy tối ưu  88
4.1.6. Chất lượng chủng giống vi rút viêm gan A cho sản xuất v ắc xin  89
4.2. Xây dựng quy trình sản xuất vắc xin viêm gan A trên MRC5  91
4.2.1. Quy trình nuôi cấy tếbào  92 
4.2.2. Gây nhiễm vi rút  93
4.2.3. Quy trình nuôi cấy và thu hoạch vi rút  95
4.2.4. Tinh sạch hỗn dịch vi rút 
4.2.5. Bất hoạt vi rút 
96 
98
4.3. Chất lợng vắc xin viêm gan A sản xuất thửnghiệm 
4.4. Ưu điểm, hạn chếvà tính mới của nghiên cứu 
4.4.1. Ưu điểm  
4.4.2. Hạn chế
4.4.3. Tính mới của nghiên cứu 
 
108
KẾT LUẬN  109
KIẾN NGHN  111
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐKẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀTÀI LUẬN ÁN 
112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤLỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐKẾT QUẢNGHIÊN CỨU 
CỦA ĐỀTÀI LUẬN ÁN 
1. Nguyễn Thị Vân Quỳnh,  ĐỗThủy Ngân, Nguyễn Thu Vân,  ĐỗTuấn  Đạt(2013) “ Tính an toàn và sinh mi ễn dị ch của v ắc xin viêm gan A sả n xuất trên nuôi cấy tếbào MRC5 tại Công ty V ắc xin và Sinh phNm số1” , tạp chí Y học Việt Nam, 408(1), tr.108-110. 
2. Nguyễn ThịVân Quỳnh (2014) “ Xác định nhiệt độnuôi cấy tối ưu của chủng vi rút viêm gan A HM175 trên nuôi c ấy tếbào MRC5”, t ạp chí Y học Vi ệt Nam, 414(2), tr.28-30. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TIẾNG VIỆT 
1.  Nguyễn  Đình Bảng, Hoàng Ngọc Hiển và CS(1992),  Các Virut viêm  gan, Vi sinh vật Y học, NXB  Đại học  và  giáo dục chuyên  nghiệp, Hà   Nội, tr. 285-297. 
2.  Nguyễn  Đình Bảng, Nguyễn ThịKim Hơng(2003),  Vacxin và chế phẩm miễn dịch trong phòng và  điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 
tr.173-181. 
3.   Bộ Y tế(2009),  Dược thư quốc gia  Việt Nam, NXB Y  học, Hà  Nội,  tr.250-253, 316-350. 
4.  Nguyễn ThịChính, Trơng ThịHòa(2005), Virut viêm gan A, Vi sinh  vật Y học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 213-214. 
5.  Đinh Hồng Dơng(2007), Đặc điểm nhiễm vi rút viêm gan A ởmột số đối tượng và tính an toàn, tính sinh miễn dịch của vắc xin phòng viêm  gan A do Việt Nam sản xuất, Luận án tiến sĩY học, Học viện Quân Y. 
6.  ĐỗTuấn Đạt, Nguyễn Thu Vân và CS.(2010),  Nghiên cứu xây dựng  quy trình công nghệsản xuất vắc xin dại trên nuôi cấy tếbào Vero  ở quy mô phòng thí nghiệm, Chương trình KH & CN trọng điểm cấp nhà  nước KC.10/06-10. Nghiệm thu năm 2010. 
7.  Hoàng Ngọc Hiển(1996), “Virut gây bệnh viêm gan”, Giám sát chủ động phòng chống một sốbệnh truyền nhiễm gây dịch, Học viện Quân 
Y/BộQuốc phòng; VụVệsinh phòng dịch/BộY tế. Hà Nội, tr. 38-50. 
8.  Hoàng Ngọc Hiển(2001),  Vacxin – Huyết thanh miễn dịch, Học viện  Quân Y, Hà Nội. 
9.  Lê Văn Hiệp(2006), “Vacxin viêm gan A”,  Vắc xin học những vấn  đề cơbản, NXB Y học, Hà Nội, tr. 232-234. 
10. Hội đồng Dợc điển Việt Nam(2009), “Phụlục 15.7. Xác định tính vô  khuNn cho vắc – xin và sinh phNm “, Dược  điển Việt Nam IV, NXB Y  học, Hà Nội, tr. 320-321. 
11. Hội đồng Dợc điển Việt Nam(2009), “Phụlục 15.11. Thửnghiệm an  toàn chung cho vắc – xin và sinh phNm”, Dược điển Việt Nam IV, NXB 
Y học, Hà Nội, tr. 320-321. 
12.  Hội  đồng Dợc  điển Việt Nam(2009), “Phụlục 15.12. Xác  định chất  gây sốt trong vắc – xin và sinh phNm”, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y  học, Hà Nội, tr. 324. 
13.  Hội  đồng Dợc  điển Việt Nam(2009), “Phụlục 15.25. Xác  định hàm  lượng formaldehyde tồn dưtrong vắc – xin và sinh phNm”, Dược  điển  Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội,tr. 339-340. 
14.  Hội  đồng Dợc  điển Việt Nam(2009), “Phụlục 15.27. Xác  định hàm  lượng nhôm Al +++ trong vắc – xin và sinh phNm”, Dược  điển Việt Nam  IV,, NXB Y học, Hà Nội, tr. 345-346. 
15.  Hội  đồng Dợc  điển Việt Nam(2009), “Phụlục 15.34. Xác  định hàm  lượng protein toàn phần trong vắc – xin và sinh phNm “, Dược điển Việt  Nam IV, NXB Y học, Hà Nội, tr. 346-347. 
16.    Hội  đồng  Dợc  điển  Việt  Nam (2009),  “Phụ lục  15.36.  Phát  hiện  Mycoplasma  bằng  phương  pháp  nuôi  cấy”,  Dược  điển  Việt  Nam  IV,  NXB Y học, Hà Nội, tr. 348. 
17.  Lê Hoàng Long(2005),  Nghiên cứu điều kiện tối ưu trong pha chếvắc  xin viêm gan A. , Luận văn thạc sĩkhoa học. Trường Đại học Khoa học  tựnhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. 
18.  VũHồng Nga(2004),  Nghiên cứu sựthích  ứng của virut viêm gan A  chủng HM-175 trên tếbào thận khỉMaccaca Mulatta tiên phát dùng 
trong sản xuất vacxin viêm gan A, Luận văn thạc sĩkhoa học Sinh học,  Đại học khoa học tựnhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. 
19. Nguyễn Thái Sơn, Lê Thu Hồng, Kiều Chí Thành, Nguyễn Văn Việt  và cs (2011), “Virus gây bệnh viêm gan”, Vi sinh Y học, NXB Quân đội  nhân dân, Hà Nội, tr. 303-312. 
20. Trung tâm kiểm định Quốc gia sinh ph)m Y học(2001), Hướng dẫn  thực hành sản xuất  đúng (GMP) cho vacxin, sinh ph!m Việt Nam, Hà  Nội, tr. 23-24. 
21.   Phạm Văn Ty (2005), “Virut  Picorna,  Họ Picornaviridae”,  Virut  học,  NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 256-263. 
22. Nguyễn Thu Vân(2002), “Virut viêm gan A”, Dịch tễhọc và dựphòng  các bệnh viêm gan virut từA đến E, NXB Y học, Hà Nội, tr. 15- 39. 
23.  Nguyễn Thu Vân, Hoàng Thủy Nguyên và cộng sự(1999), “Nghiên  cứu tinh khiết vi rút viêm gan A HM175 từnuôi tếbào thận khỉtiên  phát Muccaca mulatta  đểsản xuất vắc xin viêm gan A”, Tạp chí Y học dựphòng, tập IX, số4 (42).
24.    Nguyễn  Thu  Vân  và  cộng  sự (2002),  Nghiên  cứu  tiếp  thu  chuyển nhượng kỹthuật  đểxây dựng qui trình công nghệsản xuất vắcxin viêm gan A và vắcxin viêm gan B tái tổhợp ADN,  Đềtài nghiên cứu khoa học công nghệnhà nước, mã sốKH-11-10B, Nghiệm thu năm 2002. 
25.  Nguyễn Thu Vân và cộng sự(2005),  Hoàn thiện quy trình công nghệsản xuất vắcxin viêm gan A bất hoạt qui mô 100.000 liều/năm,  Dựán sản xuất thửnghiệm cấp nhà nước,  mã sốKC.10-DA12, Nghiệm thu năm 2005

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment