Nghiên cứu phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp kết hợp I -131 điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa

Nghiên cứu phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp kết hợp I -131 điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa

Ung thư tuyến giáp (UTTG) là bênh phổ biến nhất trong các loại bênh lý ác tính tuyến nôi tiết. Trên thế giới, tần suất mắc bênh hàng năm biến đổi từ 0,5 đến 10 bênh nhân/100 000 người tùy theo chủng tôc và vùng địa lý [4], [13], [26]. Tại Mỹ, mỗi năm có khoảng 25 000 trường hợp UTTG mới được phát hiên với 1500 ca tử vong. Tỷ lê UTTG chiếm khoảng 1,5% tổng số các loại ung thư được chẩn đoán, tỷ lê mắc bênh ở nữ giới cao hơn nam giới khoảng 3 lần [43]. Tần suất UTTG được phát hiên tăng 50% hàng năm từ 1973 và hiên nay có khoảng 190 000 trường hợp UTTG cần được điều trị và theo dõi tại Mỹ [41], [45], [77]. Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tỷ lê mắc bênh và tử vong do UTTG tăng cao ở các khu vực có bênh bướu cổ địa phương [2], [26], [76]. Tại Viêt nam, theo số liêu thống kê 6 vùng trong cả nước về bênh UTTG, ở Hà Nôi tỷ lê mắc bênh là 1,9/100 000 dân, tỷ lê mắc bênh ở nữ cao hơn nam là 2,6 lần. Tại thành phố Hổ Chí Minh tỷ lê mắc bênh UTTG ở nữ là 2,8/100 000 và ở nam là 1,5/100 000 dân [16].

Về mặt mô bênh học, UTTG được chia thành các loại UTTG thể biêt hóa (thể nang và thể nhú), UTTG thể tủy và UTTG thể không biêt hóa … Các thể bênh có tiến triển lâm sàng, cách điều trị và tiên lượng khác nhau. Nói chung, đa số bênh nhân UTTG thể biêt hóa tiến triển âm thầm, chủ yếu phát triển tại chỗ, di căn hạch vùng cổ nhưng cũng có thể di căn xa tới phổi, xương, não… Tuy nhiên, nếu bênh nhân (BN) được phát hiên sớm, điều trị thích hợp, kịp thời sẽ mang lại hiêu quả cao. Nghiên cứu của Mazzaferri và cs [41], [77] cho thấy tỷ lê sống sau 10 năm của bênh nhân UTTG thể nhú và thể nang là 94% và 84%. Trên thực tế hiên nay ở nước ta, các BN UTTG thể biêt hóa thường được chẩn đoán ở giai đoạn muôn, hoặc phẫu thuât điều trị lần đầu không thích hợp dẫn đến tỷ lê tái phát còn khá cao, ảnh hưởng tới tiên lượng và tốn kém cho bênh nhân. Những đánh giá sau phẫu thuât cắt giáp ở BN UTTG gần đây cho thấy tỷ lê tái phát lên tới 20 – 25% [15], [30].

Về điều trị, phẫu thuât là phương pháp được lựa chọn đầu tiên đối với UTTG thể biêt hóa. Theo khuyến cáo của Hiêp hôi Ung thư quốc tế thì hầu hết các BN UTTG thể biêt hoá cần được cắt bỏ toàn bọ tuyến giáp. Sau phẫu thuât, điều trị bổ sung I – 131 nhằm xóa bỏ mô giáp còn lại, diêt những ổ di căn hạch cổ và di căn xa làm giảm tỷ lê tái phát sau phẫu thuât [2], [4], [10], [13] . Hiên nay, đối với BN UTTG thể biêt hóa, phác đổ điều trị gổm phẫu thuât cắt toàn bọ tuyến giáp kết hợp với điều trị bổ sung sau phẫu thuât bằng I – 131 và hormon thay thế là phương thức điều trị tối ưu, giảm tỷ lê tái phát và tử vong [4], [12], [30], [152].

Từ năm 1999, bênh viên K Hà Nội và bênh viên TWQĐ 108 đã triển khai phương pháp cắt toàn bọ tuyến giáp kết hợp điều trị I – 131 và hormon thay thế ở BN UTTG thể biêt hóa. Sự thống nhất về chỉ định phẫu thuât cắt toàn bọ tuyến giáp và điều trị I – 131 kết hợp sau phẫu thuât cho bênh nhân ung thư tuyến giáp thể biêt hóa đã góp phần đem lại chất lượng sống cho bênh nhân. Viêc đánh giá mọt cách khoa học và có hê thống về chỉ định, kết quả điều trị UTTG thể biêt hoá bằng phẫu thuât cắt toàn bọ tuyến giáp kết hợp điều trị I – 131 và hormon thay thế tại Viêt Nam là cần thiết. Do vây chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp kết hợp I -131 điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa ” nhằm 2 mục tiêu:

1. Nghiên cứu mọt số đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng có liên quan đến chỉ định và kết quả điều trị ở các bênh nhân ung thư tuyến giáp thể biêt hóa.

2. Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến giáp thể biêt hóa bằng phẫu thuât cắt toàn bọ tuyến giáp kết hợp với điều trị I – 131.

MỤC LỤC

Tran g

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Những chữ viết tắt trong luận án Danh mục các bảng Danh mục các biểu đổ Danh mục các hình Danh mục các ảnh

ĐẶT VẤN ĐỂ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIÊU 3

1.1. Một số vấn đề cơ bản về ung thư tuyến giáp 3

1.1.1. Sinh lý bênh ung thư tuyến giáp 3

1.1.2. Một số đặc điểm về giải phẫu tuyến giáp liên quan tới phẫu thuật 5

1.1.3. Nguyên nhân gây bênh 9

1.1.4. Sự phát triển của ung thư tuyến giáp thể biệt hóa 10

1.1.5. Phân loại mô học 10

1.1.6. Yếu tố tiên lượng 12

1.2. Các phương pháp chẩn đoán ung thư tuyến giáp 13

1.2.1. Chẩn đoán lâm sàng 13

1.2.2. Chẩn đoán cận lâm sàng 13

1.2.3. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 16

1.2.4. Chọc hút tế bào kim nhỏ và sinh thiết sau phẫu thuật 18

1.3. Điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hoá 20

1.3.1. Điều trị phẫu thuật UTTG thể biệt hóa 20

1.3.2. Một số điểm lưu ý và phương pháp xử lý trong quá trình phẫu thuật 24

1.3.3. Điều trị sau phẫu thuật bằng I – 131 26

1.3.4. Điều trị bằng hormon thay thế 32

1.3.5. Các phương pháp điều trị khác 33

1.3.6. Điều trị tái phát và di căn xa 33

1.4. Tình hình nghiên cứu về UTTG thể biệt hóa 34

1.4.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 34

1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 37

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 40

2.1. Đối tượng nghiên cứu 40

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bênh nhân 40

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 40

2.2. Phương pháp nghiên cứu 41

2.2.1. Khám xét lâm sàng và cận lâm sàng 41

2.2.2. Phân loại TNM 42

2.2.3. Đánh giá giai đoạn bênh 43

2.2.4. Các yếu tố nguy cơ 43

2.2.5. Phương pháp điều trị ngoại khoa 44

2.2.6. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật 48

2.2.7. Đánh giá kết quả điều trị I – 131 50

2.2.8. Đánh giá kết quả theo thời gian 52

2.3. Xử lý số liệu 52

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 53

3.1. Đặc điểm lâm sàng 53

3.1.1. Một số đặc điểm chung 5 3

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của các bênh nhân điều trị lần đầu 54

3.1.3. Đặc điểm lâm sàng 30 bênh nhân điều trị tái phát 66

3. 2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật 69

3.2.1. Chỉ định và các phương pháp phẫu thuật 69

3.2.2. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật 70

3.2.3. Đánh giá kết quả điều trị I – 131 75

3.3. Đánh giá kết quả theo thời gian 83

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 89

4.1. Đặc điểm lâm sàng 89 

4.1.1. Tuổi và giới tính

4.1.2. Triệu chứng lâm sàng

4.1.3. Chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học

4.1.4. Phân loại TNM và chẩn đoán giai đoạn bệnh

4.1.5. Đặc điểm lâm sàng của 30 bệnh nhân điều trị tái phát

4.2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật

4.2.1. Chỉ định và lựa chọn phương pháp phẫu thuật

4.2.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật

4.3. Đánh giá kết quả điều trị I – 131

4.3.1. Đánh giá tình trạng bệnh nhân trước khi điều trị I – 131

4.3.2. Liều lượng điều trị I – 131

4.4. Đánh giá kết quả điều trị theo thời gian

4.5. Qui trình thực hành điều trị KÊT LUẬN

1. Một số đặc điểm lâm sàng có liên quan đến chỉ định và kết quả điều trị

2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật và điều trị I – 131

2.1. Đánh giá kết quả sau điều tri phẫu thuật kết hợp I – 131

2.2. Đánh giá kết quả theo thời gian KIÊN NGHỊ

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG Bô LIÊN QUAN ĐÊN ĐỂ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment