Nghiên cứu phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng trong điều trị cận và loạn cận trung bình

Nghiên cứu phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng trong điều trị cận và loạn cận trung bình

Luận ánNghiên cứu phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng trong điều trị cận và loạn cận trung bình.Trong xã hội hiện đại, cuộc sống được to chức ngày càng năng động hơn, chất lượng sống ngày càng được nâng cao hơn. Với hầu hết những người trẻ tuổi, là lực lượng lao động chính của xã hội, sử dụng kính gọng, kính tiếp xúc có thể đem đến một số bất tiện trong công việc cũng như trong sinh hoạt, giải trí hàng ngày. Ngoài ra, một số dạng công việc, một số lĩnh vực hoạt động đặc thù đòi hỏi người tham gia không sử dụng kính như lực lượng vũ trang, vận động viên chuyên nghiệp, hoặc các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật như ca sỹ, người mẫu, hoặc khi chơi thể thao như đá bóng, bơi lội… Lúc này, lựa chọn giải pháp nào nhằm giúp người đó không mang kính trở thành một yêu cầu thiết yếu.

Phẫu thuật điều trị khúc xạ đã được thực hiện từ khoảng cuối thế kỷ XIX. Khởi đầu khá thô sơ như cắt gọt chỏm giác mạc sau lạnh đông, rạch giác mạc hình nan hoa. Theo đà phát triển của xã hội cũng như của khoa học kỹ thuật, các phương pháp phẫu thuật ngày càng được cải tiến, trở nên hiệu quả, an toàn hơn. Tuy nhiên, phẫu thuật điều trị khúc xạ chỉ thực sự trở nên hoàn thiện hơn khi ứng dụng laser Excimer. Trong các dạng phẫu thuật điều trị khúc xạ bằng laser Excimer, LASIK được xem là phẫu thuật tiêu chuẩn vì đạt được mức độ an toàn và hiệu quả cao, và số người lựa chọn phẫu thuật này nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong công việc cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống ngày càng nhiều. Cho đến ngày nay, phẫu thuật LASIK đã thật sự trở thành cuộc cách mạng trong ngành nhãn khoa nói chung và trong chuyên ngành khúc xạ nói riêng [109],[141].
Bên cạnh những lợi ích mà phẫu thuật LASIK đem lại cho người bệnh như tính an toàn, hiệu quả cao, khả năng phục hồi nhanh, không đau, và giúp người bệnh không phụ thuộc vào kính., y văn nước ngoài cho thấy đã có nhiều trường hợp người bệnh than phiền về những dấu hiệu của rối loạn thị giác, nhất là thị giác trong điều kiện ánh sáng yếu. Những than phiền chủ yếu là người bệnh nhìn thấy quầng sáng, chói sáng quanh nguồn sáng, nhất là khi lái xe, khi làm việc trong điều kiện thiếu sáng, ban đêm. Ngoài ra, một số trường hợp lại than phiền về việc nhìn không rõ nét trong điều kiện thiếu sáng như khi đeo kính trước mổ, mặc dù đo thị lực vẫn đạt mức cao. Nguyên nhân đã được xác định là do tăng quang sai đơn sắc bậc cao sau phẫu thuật khúc xạ. Quang sai đơn sắc bậc cao làm suy giảm chất lượng thị giác của người bệnh do tác động xấu đến quá trình tạo ảnh trên võng mạc [3],[5],[6],[13], [18],[34],[57].
Trong điều kiện kinh tế xã hội của nước ta ngày càng phát triển, đường xá mở rộng, kể cả đường cao tốc…, người dân có nhu cầu làm việc, sinh hoạt, vui chơi trong điều kiện ánh sáng yếu như chiều muộn hoặc ban đêm ngày càng tăng, như việc lái xe vào ban đêm, mở rộng quy mô sản xuất, vận hành máy móc ca đêm, chơi thể thao., thì ngày càng có nhiều người than phiền về những rối loạn thị giác trong điều kiện thiếu sáng là điều tất yếu. Trên thực tế, những rối loạn thị giác này hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, thậm chí có thể gây nguy hiểm như khi lái xe ban đêm, vận hành máy móc trong điều kiện thiếu sáng, hoặc nhìn không rõ nét khi chơi thể thao buổi tối với đèn cao áp ở góc sân.
Phẫu thuật LASIK quy ước chỉ điều trị tật khúc xạ như cận thị, loạn thị, viễn thị, là những dạng quang sai bậc thấp, nhưng lại làm gia tăng đáng kể quang sai bậc cao sau phẫu thuật. Đã có nhiều nghiên cứu lâm sàng chứng minh rằng sau phẫu thuật LASIK quy ước điều chỉnh cận thị, giác mạc trở nên dẹt hơn ở phần trung tâm, làm gia tăng đáng kể cầu sai sau phẫu thuật, gây ra các hiện tượng lóa mắt, nhìn thấy quầng sáng., làm giảm đáng kể chất lượng thị giác của người bệnh. Bên cạnh đó, một số quang sai bậc cao khác như coma, loạn thị thứ phát. cũng gia tăng. Các yếu tố này ảnh hưởng xấu đến
quá trình tạo ảnh trên võng mạc, làm giảm chất lượng ảnh, hoặc ảnh không hoàn toàn trung thực so với vật, hoặc gây ra những rối loạn thị giác… nhất là trong điều kiện thiếu sáng. Hậu quả là người bệnh bị giảm chất lượng thị giác, đôi khi nặng. Với những dạng quang sai bậc cao như coma (bậc 3), cầu sai (bậc 4)., phẫu thuật LASIK quy ước không điều trị được, mà cần một giải pháp khác, chuyên biệt hơn [4],[7],[8],[12],[62],[105].
Vậy đâu sẽ là giải pháp phù hợp dành cho người bệnh?
Trên thế giới, phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng trong điều trị khúc xạ, hay còn gọi là phẫu thuật LASIK theo từng cá thể, đã được nghiên cứu, ứng dụng và cho những kết quả rất khả quan. Sau phẫu thuật, quang sai bậc cao, đặc biệt là cầu sai và coma, và độ nhạy tương phản cải thiện đáng kể, nhất là trong điều kiện ánh sáng yếu. Phẫu thuật này nhằm mục tiêu đem đến cho người bệnh chất lượng thị giác tốt nhất có thể được, bao gồm thị lực không chỉnh kính ở mức cao, nhìn sự vật rõ nét hơn trong môi trường thiếu sáng, hạn chế những rối loạn thị giác như quầng sáng, chói sáng quanh nguồn sáng… Bên cạnh đó, một số lĩnh vực khác trong nhãn khoa cũng đang nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết quang sai như kính nội nhãn điều chỉnh cầu sai trong phẫu thuật điều trị đục thể thủy tinh, kính tiếp xúc có điều chỉnh quang sai. và đạt được những thành quả rất đáng quan tâm [15],[38],[42],[43],[46],[135],[136].
Tại Việt Nam, phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng đã được ứng dụng trong thời gian gần đây, và cũng đã có những kết quả bước đầu rất khả quan. Tuy nhiên, hiện chưa có báo cáo chính thức về những ứng dụng thực tế cũng như kết quả cụ thể trên người bệnh Việt Nam một cách toàn diện, ngoại trừ báo cáo bước đầu của Đinh Trung Nghĩa và cộng sự được đăng trên Tạp chí Y học của Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh [3].
Như vậy, vấn đề đặt ra là, so với phẫu thuật LASIK quy ước thì phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng có thể giúp nâng cao hơn chất lượng thị giác cho người bệnh, đồng thời vẫn giữ được tính an toàn, tính hiệu quả, tính chính xác,… đã đạt được trên người bệnh Việt Nam hay không? Xuất phát từ những thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng trong điều trị cận và loạn cận trung bình” được tiến hành với hai mục tiêu:
1. Đánh giá tính an toàn, hiệu quả, chính xác và ổn định của phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng, so sánh với LASIK quy ước.
2. Đánh giá những thay đổi của quang sai bậc cao và ảnh hưởng lên thị giác sau phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng, so sánh với LASIK quy ước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng trong điều trị cận và loạn cận trung bình
Tiếng Việt
1. Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn (2000). Lade ứng dụng trong nhãn khoa.
NXB Y học Hà Nội, tr. 5 – 15.
2. Trần Công Duyệt, Hà Viết Hiền, Vũ Công Lập (2008). Phân hủy quang
nhiệt chọn lọc trong ngoại khoa thẩm mỹ. NXB Y học TPHCM, tr. 59 – 109.
3. Đinh Trung Nghĩa, Trần Hải Yến, Trần Thị Phương Thu, Lê Minh Tuấn
(2008). “Nghiên cứu kỹ thuật mặt sóng trong điều trị cận và loạn cận trung bình”. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 12, tr. 20 – 30.
4. Hà Tư Nguyên (2008). So sánh kết quả điều trị cận thị giữa LASIKphân
tích giá trị Q và LASỈK thường quy. Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Thị Diệu Thơ, Trần Hải Yến (2012). “Khảo sát sự thay đổi
quang sai bậc cao sau phẫu thuật Wavefront – optimized LASIK điều trị cận và loạn cận trên máy Allegretto Eye – Q”. Tạp chí Y dược học quân sự, tập 37, tr.171-176.
6. Trần Hải Yến (2009). Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật EpiLASỈK trong
điều trị cận và loạn cận. Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh.
Tiếng Anh
7. Ahn H.S., Chung J.L., Kim E.K. (2013). “Changes in Spherical
Aberration after Various Corneal SurfaceAblation Techniques”. Korean J Ophthalmol, vol.27(2), pp.81-86.
8. Anera R.G., Jime nez J.R., Barco L.J. (2003). “Changes in corneal
asphericity after laser in situ keratomileusis”. J Cataract Refract Surg, vol. 29, pp.762-768.
9. Applegate R.A., Hilmantel G., Thibos L.N. (2004). “Assessment of visual
performance”. Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II, Slack, Thorofare, pp. 65 – 75.
10. Arba-Mosqueraa S., Aslanides I.M. (2012). “Analysis of the effects of
Eye-Tracker performance on the pulse positioning errors during refractive surgery”. Journal of Optometry, vol.5, pp.31—37.
11. Artal P., Schwarz C., Cánovas C., et al, (2012). “Night Myopia Studied
with an Adaptive Optics Visual Analyzer”. Night Myopia Revisited, vol. 7(7).
12. Azar T.D., Chang J.H., Han K.Y. (2012). “Wound Healing after
Keratorefractive Surgery: Review of Biological and Optical
Considerations”. Cornea, vol. 31(0 1), pp.9-19.
13. Barboni M.T.S., Santana C.F., Barreto J. (2013). “Longitudinal
measurements of luminance and chromatic contrast sensitivity: comparison between wavefront-guided LASIK and contralateral PRK for myopia”. Arq Bras Oftalmol, vol.76(5), pp.270-3.
14. Bedell H.E., Stevenson S.B. (2013). “Eye movement testing in clinical
examination”. Vision Research, vol. 90, pp.32-37.
15. Berrio E., Tabernero J., Artal P. (2010). “Optical aberrations and
alignment of the eye with age”. Journal of Vision, vol. 10(14):34, pp. 1-17.
16. Bottos K.M., Leite M.T., Aventura-Isidro M., et al (2011). “Corneal
asphericity and spherical aberration after refractive surgery”. J Cataract Refract Surg, Vol 37, pp.1109-1115.
17. Cade F., Cruzat A., Paschalis E.I., et al (2013). “Analysis of Four
Aberrometers for Evaluating Lower and Higher Order Aberrations”. Analysis of Wavefront Aberrations, vol 8(1)| e54990. doi:10.1371.
18. Calvol R., McLaren J.W., Hodge D.O. (2010). “Corneal aberrations and
visual acuity after lasik: Femtosecond laser versus mechanical microkeratome”. Am J Ophthalmol., vol. 149(5), pp.785-793.
19. Chalita M.R., Krueger R. (2004). “Shack-Hartmann Aberrometry:
Historical Principles and Clinical Applications”. Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II, Slack, Thorofare, pp. 127 – 130.
20. Chalita M.R., Kruger R.R. (2004). “Correlation of aberrations with
visual acuity and symptoms”. Ophthalmol. Clin. N. Am., vol.17, pp. 135 – 142.
21. Chan A, Manche E.E. (2011). “Effect of preoperative pupil size on
quality of vision after wavefront-guided LASIK”. Ophthalmology, vol. 118, pp736-741.
22. Charman N. (2010). “Optics of the eye”. Handbook of Optics, The
McGraw-Hill Companies, Inc, USA, pp. 1.1 – 1.65
23. Christiansen S.M., Mifflin M.D., Edmonds J.N., et al (2012).
“Astigmatism induced by conventional spherical ablation after PRK and LASIK in myopia with astigmatism, 1.00 D”. Clinical
Ophthalmology, vol.6, pp. 2109-2117.
24. Cummings A.B., Kelly G.E. (2013). “Optical ray tracing-guided myopic
laser in situ keratomileusis: 1-year clinical outcomes”. Clinical Ophthalmology, vol.7, pp. 1181-1191.
25. D’Arcy1 F., Kirwan1 C., Qasem Q. (2012). “Prospective contralateral
eye study to compare conventional and wavefront-guided laser in situ keratomileusis”. Acta Ophthalmol, vol 90, pp.76-80.
26. DelMonte D.W., Kim T. (2011). “Anatomy and physiology of the
cornea”. J Cataract Refract Surg, vol.37, pp.588-598
27. Diaz-Santana L., Ginis H. (2010). “Refractive surgery, Correction of
vision, PRK and lasik”. Handbook of Optics, volume III Vision and Vision optics. The McGraw-Hill Companies, Inc, pp. 16.1 – 16.21.
28. Durrie D.S., Stahl E.D. (2004). “Comparing Wavefront Devices”.
Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II, Slack, Thorofare, pp. 161 – 170.
29. Elliott D.B. (2006). “Contrast Sensitivity and Glare Testing”. Clinical
Refraction, Butterworth-Heinemann, pp: 247 – 288
30. Fang L., He X., Wang Y., et al (2013). “The sensitivity of decentration for
Zernike terms in customized correction”. Optik, vol. 124, pp.807- 813.
31. Fang L., He X., Chen F. (2013). “Effect of transition zone on wavefront
aberration with treatment decentration after conventional refractive surgery”. Optik, vol. 124, pp. 5011- 5015.
32. Fang L., Wang Y., He X. (2013). “Theoretical analysis of wavefront
aberration caused by treatment decentration and transition zone after custom myopic laser refractive surgery”. J Cataract Refract Surg, vol.39, pp.1336-1347.
33. Fares U., Otri A.M., Al-Aqaba M.A., et al (2012). “Wavefront-optimized
excimer laser in situ keratomileusis for myopia and myopic astigmatism: Refractive outcomes and corneal densitometry”. J Cataract Refract Surg, vol.38, pp.2131-2138.
34. Fares U., Suleman H., Al-Aqaba M.A., et al (2011). “Efficacy,
predictability, and safety of wavefront-guided refractive laser treatment: Metaanalysis”. J Cataract Refract Surg., vol. 37, pp.1465-1475.
35. Foo S.K., Kaur S., Manan F.A., et al (2011). “The Changes of Tear Status
after Conventional and Wavefront-Guided IntraLASIK”. Malaysian J Med Sci., vol. 18(2), pp. 32-39.
36. Frings A., Katz T., Richard G., et al (2013). “Efficacy and predictability
of laser in situ keratomileusis for low astigmatism of 0.75 diopter or less”. J Cataract Refract Surg, vol.39, pp.366-377.
37. Fujikado T., Kuroda T., Ninomiya S. (2004). “Age – related changes in
ocular and corneal aberrations”. Am J Ophthalmol, vol. 138(1), pp.43-146.
38. Geisler W.S., Banks M.S. (2010). “Visual performance”. Handbook of
Optics. The McGraw-Hill Companies, Inc, USA, pp. 2.1 – 2.49.
39. Ginis H., Pérez G.M., Bueno J.M., et al (2012). “The wide-angle point
spread function of the human eye reconstructed by a new optical method”. Journal of Vision, vol.12(3):20, pp.1-10.
40. Ginsburg A.P. (1996). “Forensic aspects of visual perception”, Forensic
aspects of vision and highway safety”. Lawyers & Judges Publishing Company, Inc., pp: 201-240.
41. Graef K., Schaeffel F. (2012). “Control of accommodation by
longitudinal chromatic aberration and blue cones”. Journal of Vision, vol.12 (1):14, pp.1-12.
42. Guo H. Goncharov A.V., Dainty C. (2012). “Comparison of retinal image
quality with spherical and customized aspheric intraocular lenses”. Biomedical optics express 681, vol. 3(4).
43. Hamam H. (2003). “Aberrations and their impact on image quality”.
Wavefront Analysis, Aberrometer and Corneal Topography. Highlights of Ophthalmology International, El Dorado, pp. 189 – 216.
44. Hampson K.M., Mallen E.A.H. (2012). “Chaos in ocular aberration
dynamics of the human eye”. Biomedical optics express, vol. 3(5).
45. Han D.C., Chen J., Htoon H.M., et al (2012). “Comparison of outcomes
of conventional WaveLight® Allegretto Wave® and Technolas® excimer lasers in myopic laser in situ keratomileusis”. Clinical Ophthalmology, vol.6, pp.1159—1168.
46. Hartwig A., Atchison D.A.(2012). “Analysis of higher-order aberrations
in a large clinical population”. Invest Ophthalmol Vis Sci, vol.53, pp.7862-7870.
47. Hashemian S.J., Soleimani M., Foroutan A. (2012). “Ocular higher-order
aberrations and mesopic pupil size in individuals screened for refractive surgery”. Int J. Ophthalmol, vol. 5(2), pp.222-225.
48. Haun A.M., Peli E. (2013). “Perceived contrast in complex images”.
Journal of Vision, vol.13 (13):3, pp.1-21.
49. He Y., Wang Y., Wang Z., et al (2013). “Study on chromatic aberration in
a population of Chinese myopic eyes by means of optical design”. Biomedical optics express 667, vol. 4, No. 5 DOI: 10.1364/BOE.4.000667
50. Hickenbotham A., Tiruveedhula P., Roorda A. (2012). “Comparison of
spherical aberration and small pupil profiles in improving depth of focus for presbyopic corrections”. J Cataract Refract Surg., vol.38(12), pp. 2071-2079.
51. Hsieh Y.T., Wang I.J., Hu F.R. (2012). “Anterior corneal optical
irregularity measured by higher-order aberrations induced by a broad beam excimer laser”. Clin Exp Optom., vol.95, pp. 522-530.
52. Hu L., Wang Q., Yu P., et al (2013). “The Influence of Intraocular
Pressure on Wavefront Aberrations in Patients Undergoing Laser-
Assisted In Situ Keratomileusis”. Invest Ophthalmol Vis Sci, vol.54, pp.5527-5534.
53. Huang D. (2004). “Physics of Customized Corneal Ablation”. Wavefront
Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II, Slack, Thorofare, pp. 171 – 180.
54. Huang H., Yang J., Bao H., et al (2012). “Retrospective analysis of
changes in the anterior corneal surface after Q value guided LASIK and LASEK in high myopic astigmatism for 3 years”. BMC Ophthalmology, vol.12(15), pp.1-6.
55. Jerrold H.Z. (1999). “Two-sample hypotheses”. Biostatistical analysis.
Prentice Hall, pp. 122-160.
56. Jerrold H.Z. (1999). “Statistical tables and graphs”. Biostatistical
analysis. Prentice Hall, pp. app. 19-20.
57. Jung H.G., Lim T.H (2013). “The Recovery of Optical Quality after Laser
Vision Correction”. Korean J Ophthalmol, vol.27 (4), pp.249-255.
58. Kamiya K., Igarashi A., Shimizu K., et al (2012). “Visual Performance
after Posterior Chamber Phakic Intraocular Lens Implantation and Wavefront-Guided Laser In Situ Keratomileusis for Low to Moderate Myopia”. Am J Ophthalmol, vol. 153, pp. 1178-1186.
59. Katz T., Frings A., Linke S.J., et al (2014). “Laser in situ keratomileusis
for astigmatism < 0.75 Diopter combined with low myopia: a retrospective data analysis”. BMC Ophthalmology, vol. 14(1), pp. 1-9.
60. Khalifa M.A., Allam W.A., Shaheen M.S. (2012). “Visual outcome after
correcting the refractive error of large pupil patients with wavefront- guided ablation”. Clinical Ophthalmology, vol.6, pp. 2001-2011.
61. Kinard K., Jarstad A., Olson R.J. (2013). “Correlation of visual quality
with satisfaction and function in a normal cohort of pseudophakic patients”. J Cataract Refract Surg, vol.39, pp.590-597.
62. Kingston A.C., Cox I.G. (2013). “Population spherical aberration:
associationswith ametropia, age, corneal curvature, and image quality”. Clinical Ophthalmology, vol.7, pp. 933-938.
63. Kobashi H., Kamiya K., Shimizu K.., et al (2012). “Effect of axis
orientation on visual performance in astigmatic eyes”. J Cataract Refract Surg., vol.38, pp.1352-1359.
64. Krueger R. (2004). “Technology Requirements for Customized Corneal
Ablation”. Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II, Slack, Thorofare, pp.181 – 194.
65. Krueger R. (2003). “Differences between various aberrometer systems”.
Wavefront Analysis, Aberrometer and Corneal Topography, Highlights of Ophthalmology International, El Dorado, pp. 265 – 271.
66. Kwon M.Y., Legge G.E. (2013). “Higher-contrast requirements for
recognizing low-pass-filtered letters”. Journal of Vision, vol. 13(1):13, pp.1-15.
67. Lee H.K., Choe C.M., Ma K.T. (2006). “Measurement of contrast
sensitivity and glare under mesopic and photopic conditions following wavefront-guided and conventional lasik surgery”. J Refract Surg. 2006;22:647-655.
68. Lee Y. (2007). “Active Eye-tracking Improves LASIK Results”. J Refract
Surg., vol 23, pp. 581 – 585.
69. Legras R., Benard Y., Lopez-Gil N. (2012). “Effect of coma and spherical
aberration on depth-of-focus measured using adaptive optics and computationally blurred images”. J Cataract Refract Surg., vol.38, pp.458-469.
70. Li Y.J., Choi J.A., Kim H., et al (2011). “Changes in ocular wavefront
aberrations and retinal image quality with objective accommodation”. J Cataract Refract Surg, vol. 37, pp.835-841.
71. Liang B., Liu R., Dai Y., et al (2012). “Effects of ocular aberrations on
contrast detection in noise”. Journal of Vision, vol.12(8):3, pp.1-15.
72. Lin H.Z., Chen C.C., Lee Y.C. (2013). “Comparisons of wavefront
refraction, autorefraction, and subjective manifest refraction”. Tzu Chi Medical Journal, vol.25, pp.43-46.
73. Liu C., Yu X., Kim M.K. (2013). “Phase aberration correction by
correlation in digital holographic adaptive optics”. Appl Opt., vol.52 (12), pp.2940-2949.
74. Liyanage S.E., Allan B.D. (2012). “Multiple regression analysis in
myopic wavefront laser in situ keratomileusis nomogram development”. J Cataract Refract Surg., vol.38, pp.1232-1239.
75. Lombardo M., Lombardo G. (2010). “Wave aberration of human eyes and
new descriptors of image optical quality and visual performance”. J Cataract Refract Surg, vol. 36, pp.313-331.
76. López A.M, Almeida L.M., Gonzalez M.G., et al (2013). “Precision of
higher-order aberration measurements with a new Placido-disk topographer and Hartmann-Shack wavefront sensor”. J Cataract Refract Surg, vol.39, pp.242-249.
77. López A.M., Maldonado M.J., Belzunce A., et al (2012). “Precision of a
Commercial Hartmann-Shack Aberrometer: Limits of Total Wavefront Laser Vision Correction”. Am J Ophthalmol., vol.154, pp.799-807.
78. López G.N., Martin J., Liu T., et al (2013). “Retinal image quality during
accommodation”. Ophthalmic & Physiological Optics, vol.33, pp.497-507.
79. Manche E.E., Haw W.W. (2011). “Wavefront-guided laser in situ
keratomileusis (LASIK) versus wavefront-guided photorefractive keratectomy (PRK): a prospective randomized eye-to-eye comparison (an American ophthalmological society thesis)”. Trans Am Ophthalmol Soc., vol.109, pp.201 – 220.
80. Marian A., Nada O., Légaré F., et al (2013). “Smoothness assessment of
corneal stromal surfaces”. J Cataract Refract Surg, vol.39, pp.118¬127.
81. Mathur A., Gehrmann J., Atchison D.A. (2013). “Pupil shape as viewed
along the horizontal visual field”. Journal of Vision, vol. 13(6):3, pp.1-8
82. Mazzaferri J., Navarro R. (2012). “Wide two-dimensional field laser ray¬
tracing aberrometer”. Journal of Vision, vol. 12(2):2, pp.1-14.
83. McAlinden C., McCartney M., Moore J. (2011). “Mathematics of Zernike
polynomials: a review”. Clinical and Experimental Ophthalmology, vol. 39, pp. 820-827.
84. Mello G.R., Rocha K.M., Santhiago M.R., et al (2012). “Applications of
wavefront technology”. J Cataract Refract Surg, vol. 38, pp.1671¬1683.
85. Miller D.T., Roorda A. (2010). “Adaptive optics in retinal microscopy
and vision”. Handbook of Optics, volume III Vision and Vision optics. The McGraw-Hill Companies, Inc., pp. 15.1 – 15.30
86. Mita N., Hatsusaka N., Shibuya E., et al (2012). “Change in retinal image
contrast with age in eyes with transparent lenses”. J Cataract Refract Surg., vol. 38, pp.1783-1787.
87. Molebny V., Pallikaris I., Molebny S., et al (2004). “Retinal Imaging
Aberrometry: Principles and Applications of the Tracey (Ray Tracing) Aberrometer”. Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II, Slack, Thorofare, pp. 145 – 148.
88. Moshirfar M., Schliesser J.A., Chang J.C., et al (2010). “Visual outcomes
after wavefront-guided photorefractive keratectomy and wavefront- guided laser in situ keratomileusis: Prospective comparison”. J Cataract Refract Surg, vol.36, pp.1336-1343
89. Mrochen M., Jankov M., Isel H.P., et al (2004). “Retinal Imaging
Aberrometry: Principles and Application of the Tscherning
Aberrometer”. Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II, Slack, Thorofare, pp. 137 – 144.
90. Netto M.V., Dupps JR W., Wilson S.E. (2006). “Wavefront-Guided
Ablation: Evidence for Efficacy Compared to Traditional Ablation”. Am J Ophthalmol, vol. 141(3), pp.60-368.
91. Nowakowski1 M., Sheehan M., Neal D., et al (2012). “Investigation of
the isoplanatic patch and wavefront aberration along the pupillary axis compared to the line of sight in the eye”. Biomedical optics express 240, vol.3 (2).
92. Oladiwura D. L, Oki E., Stanford M. (2004). “The Evolution of Corneal
Refractive Surgery”. The Journal of Sur., Vol 2, pp. 34-36.
93. Oliveira C.M., Ferreira A., Franco S. (2012). “Wavefront analysis and
Zernike polynomial decomposition for evaluation of corneal optical quality”. J Cataract Refract Surg, vol. 38, pp.343-356
94. Ondategui J.C., Vilaseca M., Arjona M., et al (2012). “Optical quality
after myopic photorefractive keratectomy and laser in situ keratomileusis: Comparison using a double-pass system”. J Cataract Refract Surg., vol.38, pp.16-27.
95. Oshika T., Okamoto C., Samejima T., et al (2006). “Contrast sensitivity
function and ocular higher-order wavefront aberrations in normal human eyes”. American Academy of Ophthalmology, vol. 113, pp. 1807 – 1812.
96. Owsley C. (2003). “Contrast sensitivity”. Ophthalmol Clin N Am, Vol16,
pp: 171- 177.
97. Patel C.K.N., Wood II O.R. (1995). “Fundametals of laser”. Laser in
ophthalmic surgery, Blackwell Science, pp.1 – 29.
98. Perches S., Ares J., Collados V., et al (2013). “Sphero-cylindrical error
for oblique gaze as a function of the position of the centre of rotation of the eye”. Ophthalmic & Physiological Optics, vol.33, pp.456-466.
99. Queiros A., Collar C.V., Meijome J.M.G., et al (2010). “Effect of pupil
size on corneal aberrations before and after standard laser in situ keratomileusis, custom laser in situ keratomileusis, and corneal refractive therapy”. Am J. Ophthalmol., vol. 150, pp.97-102.
100. Ravikumar A., Sarver E.J., Applegate R.A. (2012). “Change in visual
acuity is highly correlated with change in six image quality metrics independent of wavefront error and/or pupil diameter”. Journal of Vision, vol.12(10):11, pp.1-13.
101. Reinstein D.Z., Morral M., Gobbe M., et al (2012). “Accuracy of refractive outcomes in myopic and hyperopic laser in situ keratomileusis: Manifest versus aberrometric refraction”. J Cataract Refract Surg., vol.38, pp.1989-1995.
102. Richman J., Spaeth G.L., Wirostko B. (2013). “Contrast sensitivity basics and a critique of currently available tests”. J Cataract Refract Surg, vol.39, pp.1100-1106.
103. Roorda A. (2004). “A Review of Basic Wavefront Optics Wavefront”.
Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II, Slack, Thorofare, pp. 9 – 18.
104. Ryan A., O’keefe M. (2012). “Wavefront-guided and aspheric ablation
for myopia – one-year results of the zyoptix personalized treatment advanced algorithm”. Am J Ophthalmol., vol. 153, pp. 1169-1177.
105. Sabesan R., Zheleznyak L., Yoon G. (2012). ‘Binocular visual performance and summation after correcting higher order aberrations”.
Biomedical optics express, vol. 3(12).
106. Salmon T.O., van de Pol C. (2006). “Normal-eye Zernike coefficients and root-mean-square wavefront errors”. J Cataract Refract Surg., vol.32, pp.2064 – 2074.
107. Sawides L., Dorronsoro C., Gracia P., et al (2012). “Dependence of subjective image focus on the magnitude and pattern of high order aberrations”. Journal of Vision, vol.12(8):4, pp.1-12.
108. Sales C.S., Manche E.E. (2013). “One-year outcomes from a prospective, randomized, eye-to-eye comparison of wavefront-guided and wavefront-optimized LASIK in myopes”. Ophthalmology, vol.120, pp.2396-2402.
109. Schallhorn S., Brown M., Venter J., et al (2014). “Early Clinical Outcomes of Wavefront-Guided Myopic LASIK Treatments Using a New-Generation Hartmann-Shack Aberrometer”. J Refract Surg. Vol. 30(1), pp.14-21.
110. Sedghipour M.R., Sorkhabi R., Mostafaei A. (2012). “Wavefront- guided versus cross-cylinder photorefractive keratectomy in moderate- to-high astigmatism: a cohort of two consecutive clinical trials”.
Clinical Ophthalmology, vol.6, pp.199-204.
111. Sharma M., Wachler B.S., Chan C.K. (2007). “Higher order aberrations and relative risk of symptoms after lasik”. J. Refract. Surg, vol. 23, pp. 252 – 256.
112. Shi Y., Queener H.M., Marsack J.D., et al (2013). “Optimizing wavefront-guided corrections for highly aberrated eyes in the presence of registration uncertainty”. Journal of Vision, vol.13(7):8, pp.1-15.
113. Smadja D., Santhiago M.R., Mello G.R. (2013). “Corneal higher order aberrations after myopic wavefront-optimized ablation”. J Refract Surg., vol.29 (1), pp.42-48.
114. Smadja D., Santhiago M.R., Mello G.R., et al (2012). “Response of the posterior corneal surface to myopic laser in situ keratomileusis with different ablation depths”. J Cataract Refract Surg., vol.38, pp.1222-1231.
115. Smolek M.K. (2012). “Method for Expressing Clinical and Statistical Significance of Ocular and Corneal Wavefront Error Aberrations”. Cornea, vol.31(3), pp. 212-221.
116. Spadea L., Cantera E., Cortes M., et al (2012). “Corneal ectasia after myopic laser in situ keratomileusis: a long-term study”. Clinical ophthalmology, vol.6. pp. 1801-1813.
117. Solomon K.D., Castro F., Sandoval H.P. (2004). “Cpmparision of wavefront sensing devices”. Ophthalmol. Clin. N.Am, vol 17, pp.119 – 127.
118. Tanzer D.J., Brunstetter T., Zeber R, et al (2013). “Laser in situ keratomileusis in United States Naval aviators”. J Cataract Refract Surg, vol. 39, pp.1047-1058.
119. Thibos L.N., Bradley A., Lopez-Gil N. (2013). “Modelling the impact
of spherical aberration on accommodation”. Ophthalmic Physiol Opt, vol.33, pp. 482-496.
120. Thibos L.N., Himebaugh N.I., Coe C.D. (2006). “Wavefront
Refraction”. Clinical Refraction. Butterworth Heinemann, Missouri, pp. 765 – 789.
121. Thibos L.N., Applegate R.A. (2004) “Assessment of optical quality”.
Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II. Slack, Thorofare, pp. 55 – 64.
122. Thibos L.N., Bradley A. (2004). “Chromatic Aberration and Its Impact
on Vision”. Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II. Slack, Thorofare, pp. 91 – 100.
123. Townley D., Kirwan C., O’Keefe M. (2012). “One year follow-up of contrast sensitivity following conventional laser in situ keratomileusis and laser epithelial keratomileusis”. Acta Ophthalmol, vol. 90, pp.81¬85.
124. Tuan K.A, Liang J. (2006). “Improved contrast sensitivity and visual acuity after wavefront-guided laser in situ keratomileusis: In-depth statistical analysis” J Cataract Refract Surg, vol 32, pp:215-220.
125. Jura L., Alexandrescu C., Stana D. (2012). “Dry eye disease after
LASIK”. Journal of Medicine and Life, vol.5 (1), pp.82-84.
126. van den Berg T.J., Franssen L., Kruijt B., et al (2013). “History of
ocular straylight measurement: A review”. Z. Med. Phys., vol.23,
pp.6-20.
127. Villegas E.A., Artal P. (2014). “Minimum amount of astigmatism that
should be corrected”. J Cataract Refract Surg, vol. 40,pp. 13-19.
128. Vossmerbaeumer U. (2010). “Application principles of excimer lasers in ophthalmology”. Medical Laser Application, vol.25, pp 250-257
129. Waring III G.O., Reinstein D.Z., Dupps Jr W.J., et al (2011).
“Standardized graphs and terms for refractive surgery results”. Juornal of Refractive Surgery, vol. 27(1), pp.7-9.
130. Watson A.B. (2013). “A formula for the mean human optical modulation transfer function as a function of pupil size”. Journal of Vision, vol.13(6):18, pp.1-11.
131. Watson A.B., Yellott J.I. (2012). “A unified formula for light-adapted pupil size”. Journal of Vision, vol.12 (10):12, pp1-16.
132. Williams D.R., Applegate R.A. (2004). “Metrics to predict the
subjective impact of the eye’s wave aberration”. Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II. Slack, Thorofare, pp. 77 – 84.
133. Wu J., Zhong X., Yang B., et al (2013). “Combined wavefront-guided laser in situ keratomileusis and aspheric ablation profile with iris registration to correct myopia”. J Cataract Refract Surg, vol.39, pp.1059-1065.
134. Xu R., Bradley A., Thibos L.N., (2013). “Impact of primary spherical
aberration, spatial frequency and Stiles Crawford apodization on wavefront determined refractive error: a computational study”. Ophthalmic Physiol Opt., vol.33, pp.444-455.
135. Yamaguchi T., Negishi K., Ohnuma K., et al (2011). “Correlation between contrast sensitivity and higher-order aberration based on pupil
diameter after cataract surgery”. Clinical Ophthalmology, vol. 5, pp. 1701-1707.
136. Yazar S., Hewitt A.W., Forward H., et al (2014). “Comparison of monochromatic aberrations in young adults with different visual acuity and refractive errors”. J Cataract Refract Surg, vol (-), pp.—
137. Yeu E., Wang L., Koch D.D. (2012). “The Effect of Corneal Wavefront Aberrations on Corneal Pseudoaccommodation”. Am J Ophthalmol., vol.153, pp.972-981.
138. Yoon G., MacRae S., Williams D.R. (2005). “Causes of spherical
aberration induced by laser refractive surgery”. J Cataract Refract Surg, vol 31, pp:127-135.
139. Yoon G., Pantanelli S., MacRae S.M. (2004). “Optimizing the Shack- Hartmann Wavefront Sensor”. Wavefront Customized Visual Correction: The Quest for Super Vision II. Slack, Thorofare, pp.131 – 136.
140. Young L.K., Love G.D., Smithson H.E. (2013). “Different aberrations raise contrast thresholds for single-letter identification in line with their effect on cross-correlationbased confusability”. Journal of Vision, vol.13(7):12, pp.1-14.
141. Yuen L.H., Chan W.K., Koh J., et al (2010). “A 10-year prospective
audit of lasik outcomes for myopia in 37 932 eyes at a single institution in Asia”. Ophthalmology, vol.117, pp.1236-1244
142. Zhang J, Zhou YH, Li R, Tian L. (2013). “Visual performance after
conventional LASIK and wavefront -guided LASIK with iris- registration: results at 1 year”. Int. J. Opthamol., vol. 6(4), pp.498-504
143. Zheleznyak L., Sabesan R., Oh J.S., et al (2013). “Modified monovision with spherical aberration to improve presbyopic through- focus visual performance”. Invest Ophthalmol Vis Sci., vol.54, pp.3157-3165.
144. Zheng YZ, Chen YP, Qiu Y, et al (2012). “Analysis of the optical
quality by determining the modulation transfer function for anterior corneal surface in myopes”. Int. J. Opthalmol., vol.5(2), pp.196-201.
145. Zhou C., Jin M., Wang X. (2007). “Corneal Wavefront-guided Ablation
With the Schwind ESIRIS Laser for Myopia”. J Refract Surg., vol 23, pp:573-580.
MỤC LỤC

Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Mục lục iii
Các thuật ngữ sử dụng và tiếng Anh tương ứng v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các biểu đồ viii
Danh mục các hình xi
Danh mục các sơ đồ xiii
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẪU THUẬT LASIK 5
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUANG SAI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUANG SAI
LÊN THỊ GIÁC 15
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 41
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 45
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
2.3. PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 53
2.4. THU THẬP SỐ LIỆU 55
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 69
2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 70
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 71
3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 71
3.2. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU PHẪU THUẬT 78
Chương 4: BÀN LUẬN 110
4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 110
4.2. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU PHẪU THUẬT 113
4.3. CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN
CỨU 147
KẾT LUẬN 148
KIẾN NGHỊ 149
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG VÀ TIẾNG ANH
TƯƠNG ỨNG

Biểu hiện thị giác Cá thể hóa Cầu sai Coma
Dao vi phẫu giác mạc
Đáp ứng cơ sinh học
Hàm chuyển pha
Hàm điều biến
Hàm số độ nhạy tương phản
Hàm số truyền quang
Giá trị Q
LASIK quy ước
LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng
LASIK theo từng cá thể
LASIK tối ưu hóa quang sai
Độ nhạy tương phản
Quang sai bậc cao
Quang sai bậc thấp
Quang sai đơn sắc
Quang sai sai sắc
Tân số không gian
Tổng quang sai
Visual performance Customized Spherical aberration Coma
Microkeratome Biomechanical effect Phase transfer function (PTF) Modular transfer function (MTF) Contrast sensitivity function Optical transfer function (OTF) Asphericity quotient Conventional LASIK Wavefront guided LASIK Customized LASIK Wavefront optimized LASIK Contrast sensitivity High order aberration (HOA) Low order aberration (LOA) Monochromatic aberration Chromatic aberration Spartial frequency Root mean square (RMS)
Bảng 2.1: Giá trị độ nhạy tương phản đo với hệ thống CSV-1000 66
Bảng 2.2: Giá trị độ nhạy tương phản chuyển đoi sang lô ga rít thập phân 66 Bảng 2.3: Tóm tắt các biến số và các thời điểm thu thập số liệu 68
Bảng 3.1: Các giá trị khúc xạ trung bình trong mẫu nghiên cứu 72
Bảng 3.2: Quang sai trước phẫu thuật 73
Bảng 3.3: Các tổ hợp quang sai chính 73
Bảng 3.4: Các tổ hợp quang sai khác 74
Bảng 3.5: Giá trị Q 76
Bảng 3.6: Các thông số khác 77
Bảng 3.7: Trung bình thị lực LogMar tối đa không chỉnh kính 77
Bảng 3.8: Trung bình thị lực LogMar tối đa có chỉnh kính 78
Bảng 3.9: Tỷ lệ thị lực không chỉnh kính sau phẫu thuật 78
Bảng 3.10: Khúc xạ tương đương cầu tồn dư sau phẫu thuật 82
Bảng 3.11: Giá trị trung bình của cầu sai và coma 84
Bảng 3.12: Trung bình của RMS và RMS3, RMS4, RMS5 85
Bảng 3.13: Giá trị trung bình các dạng quang sai bậc cao khác 86
Bảng 3.14: Trung bình sau – trước phẫu thuật của cầu sai, tổng coma và tổng quang sai bậc cao 87
Bảng 3.15: Giá trị Q trước và sau phẫu thuật 89
Bảng 3.16: Độ nhạy ương phản trung bình sau phẫu thuật giữa 2 nhóm trong điều kiện đủ sáng, không gây lóa 90
Bảng 3.17: So sánh tỷ lệ tăng giảm ccua3 độ nhạy tương phản ở tần số không gian cao (12 và 18 chu kỳ độ) tại thời điểm 6 và 12 tháng sau mổ 91
Bảng 3.18: Độ nhạy tương phản trung bình sau phẫu thuật giữa 2 nhóm trong điều kiện đủ sáng, có gây lóa 93
Bảng 3.19: So sánh tỷ lệ tăng giảm của độ nhạy tương phản ở tần số không gian cao (12 và 18 chu kỳ độ) tại thời điểm 6 và 12 tháng sau mo 94
Bảng 3.20: Độ nhạy tương phản trung bình sau phẫu thuật giữa 2 nhóm trong điều kiện thiếu sáng, không gây lóa 96
Bảng 3.21: So sánh tỷ lệ tăng giảm của độ nhạy tương phản ở tần số không gian cao (12 và 18 chu kỳ độ) tại thời điểm 6 và 12 tháng sau mổ 97
Bảng 3.22: Độ nhạy tương phản trung bình sau phẫu thuật giữa 2 nhóm trong điều kiện thiếu sáng, có gây lóa 100
Bảng 3.23: So sánh tỷ lệ tăng giảm của độ nhạy tương phản ở tần số không gian cao (12 và 18 chu kỳ độ) tại thời điểm 6 và 12 tháng sau mổ 101
Bảng 3.24: Một số giá trị sau phẫu thuật của 2 nhóm 108
Bảng 3.25: Tương quan giữa kích thước đồng tử trong tối với độ nhạy tương phản ở tần số không gian cao, trong điều kiện thiếu sáng, có hoặc không kèm gây lóa 108
Bảng 4.1: So sánh tỷ lệ thị lực không kính sau 1 năm của phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng và LASIK quy ước 116
Bảng 4.2: So sánh chỉ số hiệu quả và chỉ số an toàn trong phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng 118
Bảng 4.3: So sánh tính chính xác của phẫu thuật LASIK sử dụng kỹ thuật mặt sóng 121
Bảng 4.4: So sánh giá trị cầu sai trước sau phẫu thuật của một số nghiên cứu
125
Bảng 4.5: So sánh giá trị tổng quang sai bậc cao toàn bộ trước và sau phẫu thuật của một số nghiên cứu 130
Bảng 4.6: Chênh lệch trước và sau phẫu thuật 12 tháng của giá trị Q và giá trị cầu sai
Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính trong mẫu nghiên cứu 71
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ dạng tật khúc xạ trong mẫu nghiên cứu 72
Biểu đồ 3.3: Độ nhạy tương phản trong điều kiện đủ sáng, không thử nghiệm gây lóa 74
Biểu đồ 3.4: Độ nhạy tương phản trong điều kiện thiếu sáng, không thử nghiệm gây lóa 75
Biểu đồ 3.5: Độ nhạy tương phản trong điều kiện đủ sáng, có thử nghiệm gây lóa 75
Biểu đồ 3.6: Độ nhạy tương phản trong điều kiện thiếu sáng, có thử nghiệm gây lóa 76
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ tăng giảm thị lực có chỉnh kính sau phẫu thuật 79
Biểu đồ 3.8: So sánh chỉ số an toàn của 2 nhóm nghiên cứu 79
Biểu đồ 3.9: So sánh chỉ số hiệu quả của 2 nhóm nghiên cứu 80
Biểu đồ 3.10: Độ cận trung bình trước và sau phẫu thuật 80
Biểu đồ 3.11: Độ loạn trung bình trước và sau phẫu thuật 81
Biểu đồ 3.12: Độ tương đương cầu trung bình trước và sau phẫu thuật của 2 nhóm nghiên cứu 81
Biểu đồ 3.13: Mức độ đạt khúc xạ mục tiêu của nhóm nghiên cứu sau phẫu thuật 12 tháng (tương đương cầu) 82
Biểu đồ 3.14: Mức độ đạt khúc xạ mục tiêu của nhóm chứng sau phẫu thuật 12 tháng (tương đương cầu) 83
Biểu đo 3.15: Biểu đồ giá trị cầu sai sau mo 12 tháng và trước mo 88
Biểu đồ 3.16: Biểu đồ giá trị RMS sau mổ 12 tháng và trước mổ 88
Biểu đồ 3.17: So sánh bắt cặp tương phản sau – trước phẫu thuật của nhóm nghiên cứu trong điều kiện đủ sáng và không gây lóa 91
Biểu đồ 3.18: So sánh bắt cặp tương phản sau – trước phẫu thuật của nhóm chứng trong điều kiện đủ sáng và không gây lóa 92
Biểu đồ 3.19: So sánh bắt cặp tương phản sau – trước phẫu thuật của nhóm nghiên cứu trong điều kiện đủ sáng và có gây lóa 94
Biểu đồ 3.20: So sánh bắt cặp tương phản sau – trước phẫu thuật của nhóm chứng trong điều kiện đủ sáng và có gây lóa 95
Biểu đồ 3.21: So sánh bắt cặp tương phản sau – trước phẫu thuật của nhóm nghiên cứu trong điều kiện thiếu sáng và không gây lóa 97
Biểu đồ 3.22: So sánh bắt cặp tương phản sau – trước phẫu thuật của nhóm chứng trong điều kiện thiếu sáng và không gây lóa 98
Biểu đồ 3.23: Biểu đồ phân tán giá trị độ nhạy tương phản tại 12 chu kỳ/ độ sau mo 12 tháng và trước mo của cả hai nhóm 99
Biểu đồ 3.24: Biểu đồ phân tán giá trị độ nhạy tương phản tại 18 chu kỳ/ độ sau mo 12 tháng và trước mo của cả hai nhóm 99
Biểu đồ 3.25: So sánh bắt cặp tương phản sau – trước phẫu thuật của nhóm nghiên cứu trong điều kiện thiếu sáng và có gây lóa 101
Biểu đồ 3.26: So sánh bắt cặp tương phản sau – trước phẫu thuật của nhóm chứng trong điều kiện thiếu sáng và có gây lóa 102
Biểu đồ 3.27: Biểu đồ phân tán giá trị độ nhạy tương phản tại 12 chu kỳ/ độ sau mo 12 tháng và trước mo của cả hai nhóm 103
Biểu đồ 3.28: Biểu đồ phân tán giá trị độ nhạy tương phản tại 18 chu kỳ/ độ sau mo 12 tháng và trước mo của cả hai nhóm 103
Biểu đồ 3.29: So sánh bắt cặp độ nhạy tương phản sau – trước phẫu thuật của 2 phân nhóm nghiên cứu trong điều kiện thiếu sáng và không gây lóa tại thời điểm 6 và 12 tháng sau mo 104
Biểu đồ 3.30: So sánh bắt cặp độ nhạy tương phản sau – trước phẫu thuật của 2 phân nhóm chứng trong điều kiện thiếu s áng và không gây lóa tại thời điểm 6 và 12 tháng sau mo 105
Biểu đồ 3.31: So sánh bắt cặp độ nhạy tương phản sau – trước phẫu thuật của 2 phân nhóm nghiên cúu trong điều kiện thiếu sáng và có gây lóa tại thời điểm 6 và 12 tháng sau mo 106
Biểu đồ 3.32: So sánh bắt cặp độ nhạy tương phản sau – trước phẫu thuật của 2 phân nhóm chứng trong điều kiện thiếu sáng và có gây lóa tại thời điểm 6 và 12 tháng sau mổ 107
Hình 1.1: Sơ đồ quá trình tạo laser 6
Hình 1.2: Sơ đồ tạo Excimer ArF 9
Hình 1.3: Sơ đồ tác động của laser Excimer lên mô giác mạc 9
Hình 1.4: So sánh hai dạng nốt laser 10
Hình 1.5: Sơ đồ các bước phẫu thuật LASIK 11
Hình 1.6: Tác động của chùm laser rộng (trái) và laser điểm bay (phải) 12 Hình 1.7: Sơ đồ minh họa mặt sóng 16
Hình 1.8: Sơ đồ thấu kính không có quang sai (trái) và có quang sai (phải) 16
Hình 1.9: Sơ đồ mô tả nguyên lý của quang sai 17
Hình 1.10: Các bậc của quang sai trong đa thức Zernike 19
Hình 1.11: Cầu sai 20
Hình 1.12: Tác động của cầu sai 20
Hình 1.13: Kính nội nhãn bình thường (trái) và phi cầu (phải) 21
Hình 1.14: Khắc phục cầu sai 22
Hình 1.15: Sơ đồ mô tả coma 23
Hình 1.16: Tác động của coma 23
Hình 1.17: Ảnh hưởng của từng dạng quang sai lên thị giác 24
Hình 1.18: Mô tả cách tính tong quang sai 25
Hình 1.19: Sơ đồ mô tả quang sai sai sắc 26
Hình 1.20: Tương phản ít (hình trái) và tương phản nhiều (hình phải) 27
Hình 1.21: Biểu đồ hàm số độ nhạy tương phản 28
Hình 1.22: Mô hình đa kênh trong chức năng thị giác 29
Hình 1.23: Biểu đồ hàm số MTF trong quang hệ không có quang sai 32
Hình 1.24: Biểu đồ hàm số MTF của quang hệ khi có quang sai (đường nét mảnh) và không có quang sai (đường nét đậm) 33
Hình 1.25: Tác động lên thị giác sau khi điều chỉnh quang sai 34
Hình 1.26: Lệch pha giữa ảnh và vật 35
Hình 1.27: Đảo pha do quang sai 36
Hình 1.28: Ảnh hưởng của đảo pha lên ảnh ở tần số không gian cao 36
Hình 1.29: Sơ đồ nguyên lý Hartmann – Shack 38
Hình 1.30: Nguyên lý đo quang sai Scheiner 39
Hình 1.31: Sơ đồ nguyên lý Tscherning 40
Hình 2.1: Hệ thống chẩn đoán ZDW 53
Hình 2.2: Hệ thống chụp bản đồ giác mạc Orbscan 53
Hình 2.3: Máy đo kích thước đồng tử trong tối Colvarrd 54
Hình 2.4: Cửa sổ đo quang sai trên ZDW 59
Hình 2.5: Cửa sổ lựa chọn kết quả sau khi đo trên ZDW 59
Hình 2.6: Cửa sổ kết quả tóm tắt khi đo quang sai trên ZDW 60
Hình 2.7: Bảng kết quả tổng hợp khi đo quang sai với ZDW 61
Hình 2.8: Hệ thống đo tương phản CSV-1000, với đèn gây lóa 65
Hình 4.1: So sánh các nốt laser chuẩn và chéo góc với giác mạc 133
Hình 4.2: Đáp ứng cơ sinh học sau phẫu thuật 134
Sơ đồ 1.1: Nguyên lý các phương pháp phẫu thuật LASIK có liên quan đến
quang sai 15
Sơ đồ 1.2: Mô tả nhiễu xạ 30
Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu 52
Sơ đồ 2.2: Bán kính ngang và dọc của giác mạc 63

Leave a Comment