Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch dưỡng não ẩm” và điện châm.

Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch dưỡng não ẩm” và điện châm.

Tai biến mạch não (TBMN) là dấu hiệu phát triển nhanh trên lâm sàng của mọt số rối loạn khu trú chức năng của não kéo dài trên 24 giờ và do nguyên nhân huyết quản [17], [22], [iio].

Tai biến mạch não là nhóm bệnh gây tử vong đứng thứ hai trên toàn cầu và là nguyên nhân đứng thứ ba ở các nước phát triển sau bệnh ung thư và tim mạch. Theo Mac Donald và cọng sự (2000), khoảng 0,2% dân số mắc tai biến mạch não và hơn i% số người trên 65 tuổi mắc bệnh này, nhưng trong số những người sống sót sau tai biến mạch não có ít nhất mọt nửa bị tàn tạt vĩnh viễn. Do đó, điều trị và nhất là dự phòng luôn có tính chất cần thiết [25].

Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) đã đưa ra thông báo TBMN là “Bệnh dịch của toàn thế giới đe doạ đến đời sống sức khoẻ người dân” [i i4].

Tai biến mạch não là mọt vấn đề thời sự và cấp bách của y học liên quan đến thực hành của nhiều chuyên khoa như : Thần kinh, Hổi sức cấp cứu, Tim mạch, Lão khoa, Chẩn đoán hình ảnh, Giải phẫu bệnh, Phục hổi chức năng, Sinh hoá, Huyết học, Phẫu thuật thần kinh và Y học cổ truyền [25].

Tai biến mạch não gổm hai thể phổ biến là chảy máu não và nhổi máu não, trong đó chủ yếu là nhổi máu não chiếm khoảng 80% các trường hợp [i], [ii], [17], [80],[113].

Nhổi máu não xảy ra khi mọt mạch máu não bị tắc, nhu mô não được đọng mạch đó tưới máu không được nuôi dưỡng có thể bị hoại tử, nên phát sinh các họi chứng và triệu chứng thần kinh khu trú phù hợp với vùng não bị tổn thương [66].

ở Việt Nam, tỷ lệ TBMN dao đọng quanh mức 104/100.000 dân tại mọt số quận ở Hà Nội, 106/100.000 dân ở thành phố Huế và 409/i00.000 dân ở thành phố Hổ Chí Minh [ii]. 

Ngày nay những phương tiên chẩn đoán hiên đại như chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ hạt nhân, chụp mạch số hoá xoá nền… cùng với các thuốc điều trị, đã giúp cho việc dự phòng và điều trị TBMN hiệu quả cao, cải thiên đáng kể tiên lượng của bênh nhân, làm giảm tỷ lê tử vong. Tuy nhiên TBMN để lại di chứng cho người bênh nặng nề và kéo dài, nên viêc phục hồi chức năng cho bênh nhân với nhiều phương pháp là nhu cầu cấp bách nhằm giảm bớt tối đa di chứng, giúp bênh nhân nhanh chóng trở lại hoà nhập với cuộc sống gia đình và xã hội [12], [18].

Những năm qua ngành y tế nước ta đã thừa kế và phát huy được những vốn quý của y học cổ truyền, cũng như viêc kết hợp y học hiên đại với y học cổ truyền trong phòng bênh, chẩn đoán và điều trị đã thu được kết quả đáng kể.

Để góp phần nâng cao hiêu quả trị phục hồi chức năng cho bênh nhân nhồi máu não, chúng tôi tiến hành đề tài:

Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch dưỡng não ẩm” và điện châm.

Đề tài nhằm ba mục tiêu:

1- Xác định tính an toàn của bài thuốc “Thông mạch dưỡng não ẩm” trên động vật thực nghiệm.

2- Đánh giá kết quả điều trị phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa bằng bài thuốc “Thông mạch dưỡng não ẩm”và điện châm trên lâm sàng và một số chỉ số cận lâm sàng.

3- Khảo sát tác dụng không mong muốn của bài thuốc và điện châm trên bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa.

MỤC LỤC

Đặt vấn đề 1

Chương 1: Tổng quan tài liệu 3

1.1. Tình hình bênh tai biến mạch não trên thế giới và ở Việt Nam 3

1.1.1. Những nghiên cứu về bệnh tai biến mạch não trên thế giới 3

1.1.2. Tình hình tai biến mạch não ở Việt Nam 5

1.2. Quan điểm Tai biến mạch não theo y học hiện đại 6

1.2.1. Sơ lược về hệ thống đông mạch tưới máu não 6

1.2.2. Các yếu tố nguy cơ của TBMN 10

1.2.3. Nguyên nhân nhồi máu não 13

1.2.4. Cơ chế bệnh sinh nhồi máu não 14

1.2.5. Lâm sàng nhồi máu não 16

1.2.6. Cận lâm sàng nhồi máu não 20

1.2.7. Tiên lượng 23

1.2.8. Chẩn đoán xác định nhồi máu não 23

1.2.9. Nguyên tắc điều trị 24

1.2.10. Phương pháp dự phòng 24

1.3. Quan điểm TBMN theo y học cổ truyền 25

1.3.1. Quan điểm về não 25

1.3.2. Quan điểm về tai biến mạch não 25

1.3.3. Cơ chế bệnh sinh của trúng phong 26

1.3.4. Các thể lâm sàng và trị liệu 28

1.4. Nguồn gốc bài thuốc nghiên cứu 37

1.4.1. Nguồn gốc bài thuốc nghiên cứu 37

1.4.2. Thành phần và vai trò tác dụng của các vị thuốc 37

Chương 2: Chất liệu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 40

2.1. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu 40

2.1.1. Thuốc nghiên cứu 40

2.1.2. Phương tiện và trang thiết bị nghiên cứu 41

2.2. Đối tượng nghiên cứu 42

2.2.1. Nghiên cứu trên thực nghiệm 42

2.2.2. Nghiên cứu trên lâm sàng 42

2.3. Phương pháp nghiên cứu 44

2.3.1. Nghiên cứu trên thực nghiêm 44

2.3.2. Nghiên cứu trên lâm sàng 46

2.4. Địa điểm thực hiên và thời gian nghiên cứu đề tài 55

2.5. Phương pháp xử lý số liêu 56

2.6. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 56

2.7. Thiết kế nghiên cứu tổng quát 57

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 58

3.1. Kết quả nghiên cứu thực nghiêm thuốc thông mạch dưỡng não ẩm…. 58

3.1.1. Nghiên cứu độc tính cấp (LD50) 58

3.1.2. Độc tính bán trường diễn 58

3.2. Kết quả nghiên cứu trên lâm sàng 70

3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của bênh nhân nhồi máu động mạch não giữa . 70

3.2.2. Kết quả điều trị bằng bài thuốc “Thông mạch dưỡng não ẩm” và

điên châm 77

3.2.3. Kết quả nghiên cứu một số chỉ số huyết học và sinh hoá máu 89

3.2.4. Các tác dụng không mong muốn của bài thuốc “Thông mạch

dưỡng não ẩm” 91

3.2.5. Các tác dụng không mong muốn của điên châm 91

Chương 4: Bàn luận 92

4.1. Tính an toàn của bài thuốc “Thông mạch dưỡng não ẩm” 92

4.1.1. Ảnh hưởng của “Thông mạch dưỡng não ẩm” đến hê thống tạo máu. 93

4.1.2. Ảnh hưởng của “Thông mạch dưỡng não ẩm” đến chức năng gan.. 94

4.1.3. Ảnh hưởng của “Thông mạch dưỡng não ẩm” đến chức năng thận… 96

4.1.4. Ảnh hưởng của “Thông mạch dưỡng não ẩm” trên mô bênh học đại

thể và vi thể của gan và thận thỏ thực nghiêm 96

4.2. Một số đặc điểm lâm sàng chính của bênh nhân nhồi máu động mạch não giữa 97 

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment