Nghiên cứu phương pháp chăm sóc, theo dõi dẫn lưu Kehr trong phẫu thuật sỏi mật

Nghiên cứu phương pháp chăm sóc, theo dõi dẫn lưu Kehr trong phẫu thuật sỏi mật

Luận văn Nghiên cứu phương pháp chăm sóc, theo dõi dẫn lưu Kehr trong phẫu thuật sỏi mật.Sỏi mật là một bệnh lý ngoại khoa rất phổ bi n ở Việt Nam. Hàng năm tại các trung tâm ngoại khoa l n ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh có hàng trăm lượt bệnh nhân sỏi mật được điều trị bằng phẫu thuật. Tại bệnh viện Bạch Mai hàng năm có hàng trăm bệnh nhân sỏi mật được phẫu thuật.

Ở các nư c phương Tây sỏi mật thường gặp ở túi mật đơn thuần, còn ở Việt Nam và các nư c trong khu vực thì sỏi đường mật lại rất thường gặp trong đó sỏi đường mật chính ngoài gan chi m một tỉ lệ không nhỏ. Nguyên nhân gây sỏi mật ở nư c ta thường do nhiễm khuẩn và ký sinh trùng (giun đũa) [2]

Về điều trị sỏi đường mật chính, hiện nay có nhiều biện pháp khác nhau được áp dụng như: dựng thuốc làm tan sỏi (đối v i sỏi có thành phần cấu tạo là cholesterol), tán sỏi ngoài cơ thể, nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi có cắt hoặc không cắt cơ vìng Oddi, lấy sỏi theo đường hầm xuyên gan qua da, phẫu thuật nội soi lấy sỏi mật. Tuy nhiên phẫu thuật mở OMC lấy sỏi v i dẫn lưu Kehr vẫn đang giữ vai trò chủ y u và chi m tỉ lệ nhiều nhất ở Việt Nam. Mục đích của dẫn lưu Kehr là: giảm áp đường mật, phát hiện sỏi sót sau mổ để điều trị, bơm rửa, lấy sỏi qua đường hầm Kehr

Việc tìm hiểu quy trình chăm sóc dẫn lưu Kehr sẽ giúp người điều dưỡng ngoại khoa lập k hoạch chăm sóc và thực hiện k hoạch chăm sóc dẫn lưu Kehr một cách nhanh chóng và chính xác, tránh nhiễm khuẩn ngược dòng, phát hiện s m các bi n ch ng sau mổ để phối hợp cùng bác sỹ xử lý kịp thời, đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, giúp người bệnh mau chóng bình phục, giảm gánh nặng cho gia đình và cho xã hội.

Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu phương pháp chăm sóc, theo dõi dẫn lưu Kehr trong phẫu thuật sỏi mật » nhằm mục tiêu : Đánh giá kết quả chăm sóc dẫn lưu Kehr ở bệnh nhân phẫu thuật sỏi mật tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai từ 02/2010 đến 08/2010.

MỤC LỤC Nghiên cứu phương pháp chăm sóc, theo dõi dẫn lưu Kehr trong phẫu thuật sỏi mật

LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………..4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………7
SƠ LƢỢC VỀ GIẢI PHẪU ĐƢỜNG MẬT. [6]. [11]. [17] ………………….7
1.1.1. Ống gan chung. ………………………………………………………………………………….7
1.1.2. Ống mật chủ (OMC). ………………………………………………………………………….7
1.1.3. Túi mật. …………………………………………………………………………………………….8
THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA SỎI MẬT. ……………………………………..9
Thành phần cấu tạo của sỏi mật …………………………………………………………..9
1.3. CHẨN ĐOÁN SỎI ĐƢỜNG MẬT CHÍNH. [2]………………………………..10
1.3.1. Lâm sàng. ………………………………………………………………………………………..10
1.3.2. Xét nghiệm. ……………………………………………………………………………………..11
1.3.3. Chẩn đoán hình ảnh. ………………………………………………………………………….11
CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƢỜNG MẬT CHÍNH. ………13
1.4.1. Nội soi mật – tụy ngược dòng lấy sỏi có hoặc không cắt cơ oddi. ……………13
1.4.2. Nội soi tán sỏi đường mật bằng đường xuyên gan qua da. ……………………..13
1.4.3. Phẫu thuật nội soi lấy sỏi OMC. …………………………………………………………13
1.4.4. Điều trị phẫu thuật mở OMC lấy sỏi kinh điển. …………………………………….14
1.4. 5. Phẫu thuật mở OMC lấy sỏi và khâu kín OMC. ……………………………………15
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ SỎI MẬT CÓ DẪN LƢU KEHR [14] 16
1.5.1. Chăm sóc sau mổ thường quy của mổ bụng. ………………………………………..16
1.5.2. Chăm sóc đặc biệt của mổ sỏi mật. ……………………………………………………..17
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………….19
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………..19
ĐỐITƢỢNG. …………………………………………………………………………………19
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: …………………………………………………………………………19
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ: …………………………………………………………………………..19
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ……………………………………………………19
2.3.1. Phương pháp……………………………………………………………………………………19
2.3.2. Các bư c ti n hành nghiên c u ………………………………………………………….19
2.3.3. Các nội dung nghiên c u …………………………………………………………………..19
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU. ……………………………………………………………………………22
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..23
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU. ………………….23
3.1.1. Tu i ………………………………………………………………………………………………..23
3.1.2. Gi i ………………………………………………………………………………………………..23
3.1.3. Nghề nghiệp ……………………………………………………………………………………24
3.1.4. Tiền sử bệnh ……………………………………………………………………………………24
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG ……………………..25
3.2.1. Các triệu ch ng lâm sàng ………………………………………………………………….25
3.2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng …………………………………………………………….25
3.2.3. K t quả các phương pháp chẩn đoán hình ảnh……………………………………..26
3.3
PHẪU THUẬT ………………………………………………………………………………27
3.3.1 Phương pháp phẫu thuậ …………………………………………………………………….27
3.3.2 Chỉ định m ………………………………………………………………………………………28
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ……………………………………………………………..28
3.4.1. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật …………………………………………………….28
3.4.2. Số lượng dịch dẫn lưu Keh………………………………………………………………..29
3.4.3. Số lần thay băng v t mổ và chăm sóc chân dẫn lưu Kehr ……………………..29
3.4.4. Số lần bơm rửa Kehr ………………………………………………………………………..30
3.4.5. Chụp kiểm tra Kehr. ………………………………………………………………………….30
3.4.6. Số lần chụp kiểm tra Kehr ………………………………………………………………….31
3.4.7. Đánh giá k t quả ……………………………………………………………………………….31
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………….32
ĐẶC ĐIỂM CHUNG TUỔI, GIỚI VÀ NGHỀ NGHIỆP ………………….32
CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG. ……………..32
4.2.1. Tiền sử mổ sỏi mật ……………………………………………………………………………32
4.2.2. Triệu ch ng lâm sàng. ……………………………………………………………………….32
4.2.3. Xét nghiệm. ……………………………………………………………………………………..33
Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh …………………………………………………34
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT ………………………………………………………………35
Phương pháp mổ. ……………………………………………………………………………..35
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ………………………………………………………………36
Thời gian nằm viện …………………………………………………………………………..36
Lượng dịch dẫn lưu sau mổ ………………………………………………………………..36
4.4.3. Tác dụng của dẫn lưu OMC bằng Kehr ……………………………………………….37
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..38
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………….39
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..40

Leave a Comment