Nghiên cứu phương pháp điều trị dị tật miệng niệu đạo thấp thể cong dương vật thể nặng bằng mảnh ghép bì

Nghiên cứu phương pháp điều trị dị tật miệng niệu đạo thấp thể cong dương vật thể nặng bằng mảnh ghép bì

Luận án Nghiên cứu phương pháp điều trị dị tật miệng niệu đạo thấp thể cong dương vật thể nặng bằng mảnh ghép bì.Miệng niệu đạo thấp là dị tật bẩm sinh của dương vật thường gặp nhất, có tần suất khoảng 1/300 bé trai [19], [27], [29], [35], [55], [67], [110]. Tỷ lệ này có xu hướng gia tăng ở các nước phương Tây, các nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ cao hơn ở các quốc gia đang phát triển và các nước thuộc thế giới thứ ba [42], [58].
Dị tật này bao gồm 3 thương tổn chính là [7], [67], [71]: miệng niệu đạo nằm lệch thấp hơn vị trí bình thường so với đỉnh quy đầu từ khấc dương vật cho tới tầng sinh môn, thiếu da ở mặt bụng dương vật và dương vật cong ở nhiều mức độ tùy theo thương tổn.

Lịch sử miệng niệu đạo thấp (MNĐT) gắn liền với lịch sử sửa chữa miệng niệu đạo và dị tật cong dương vật. Mặc dầu vậy ban đầu người ta chú trọng đến tật miệng niệu đạo thấp và mãi về sau đến thế kỷ XX tật cong dương vật mới được đề cập và điều trị bởi Nesbit.
Năm 1965 Nesbit là người đầu tiên giới thiệu kỹ thuật xẻ và khâu gấp mặt lưng bao trắng để sửa tật cong dương vật [86]. Tuy nhiên đến năm 1971 Gitter [57] giới thiệu kỹ thuật gây cương nhân tạo trong lúc phẫu thuật thì vấn đề chữa tật cong dương vật trong điều trị miệng niệu đạo thấp đã trở thành tiêu chuẩn bắt buộc trong điều trị dị tật này. Nhiều kỹ thuật điều trị cong dương vật đã được giới thiệu sau đó, trong đó kỹ thuật Nesbit vẫn được áp dụng phổ biến nhất cho những trường hợp cong nhẹ.
Tuy nhiên với cong dương vật nặng (hơn 300) do mất cân đối của bao trắng dương vật và thể hang, việc điều trị bằng cách khâu gấp mặt lưng dương vật kiểu Nesbit tỏ ra không hiệu quả do làm ngắn dương vật, gập cuống mạch máu thần kinh vùng lưng dương vật sẽ gây tê, đau và cong tái phát [40], [62], [78], [97].
Giải pháp nào cho việc điều trị cong dương vật thể nặng ?
Để tránh được các khuyết điểm của kỹ thuật Nesbit, Devine và Horton, hai nhà phẫu thuật tên tuổi của Mỹ, năm 1975 [48] đề nghị phương pháp sử dụng mảnh ghép bì cho những trường hợp cong dương vật nặng trong miệng niệu đạo thấp. Mảnh ghép bì được ghép vào mặt bụng dương vật ở vị trí cong nặng nhất không chỉ đã tránh được các khuyết điểm của kỹ thuật Nesbit mà còn giữ được độ dài tốt nhất cho dương vật.
Phẫu thuật tăng chiều dài mặt bụng dương vật đã được xử dụng rộng rãi trên thế giới [18], [112], tuy nhiên tại Việt Nam chưa được phổ biến, mặc dầu điều trị dị tật miệng niệu đạo thấp đã có từ lâu.
Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam thiên về sửa chữa tạo hình niệu đạo với các kỹ thuật khác nhau, chưa đề cập nhiều tật cong nặng trong dị tật miệng niệu đạo thấp.
Từ thực tế trên đây, chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu phương pháp điều trị dị tật miệng niệu đạo thấp thể cong dương vật thể nặng bằng mảnh ghép bì ” nhằm tránh các biến chứng cong dương vật tái phát hay ngắn dương vật, góp phần nâng cao hiệu quả trong việc điều trị dị tật này.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Phân tích đặc điểm nhóm bệnh nhi nghiên cứu
2. Ứng dụng quy trình phẫu thuật điều trị miệng niệu đạo thấp thể cong dương vật nặng với mãnh ghép bì, đánh giá ưu nhược điểm của mảnh ghép bì.
3. Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị miệng niệu đạo thấp thể cong dương vật nặng.
1. Lê Thanh Hùng, Lê Công Thắng, Lê Tấn Sơn, Vũ Lê Chuyên (2015), “Ưu điểm của mảnh ghép bì trong điều trị miệng niệu đạo thấp có cong dương vật nặng”, Tạp chí Y Học Thực Hành, 2(952), tr. 106-109.
2. Lê Thanh Hùng, Lê Công Thắng, Lê Tấn Sơn, Vũ Lê Chuyên (2015), “Điều trị dị tật cong dương vật nặng trong miệng niệu đạo thấp bằng mảnh ghép bì”, Tạp chí Y Học Thực Hành, 3(953), tr. 36-38.
3. Lê Thanh Hùng, Lê Công Thắng, Lê Tấn Sơn, Vũ Lê Chuyên (2016), “Đánh giá kết quả phẫu thuật thì 2 tạo hình niệu đạo trong điều trị miệng niệu đạo thấp có cong dương vật nặng” , Tạp chí Y Học Thực Hành, 6(1014), tr. 112-114.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu phương pháp điều trị dị tật miệng niệu đạo thấp thể cong dương vật thể nặng bằng mảnh ghép bì
TIÉNG VIỆT
1. Trần Ngọc Bích (1996), “Đánh giá kết quả dùng vạt da dày tự do trong
mổ chữa lỗ đái lệch thấp”, Tạp chí Ngoại Khoa, số 6, tr. 13-20.
2. Tạ Huy Cần, Nguyễn Thị Đan Trâm, Lê Thanh Hùng, Lê Công Thắng,
Lê Tấn Sơn (2006), “ Giới thiệu một kỹ thuật băng dương vật sau mổ”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 10 phụ bản số,1, tr. 223-225.
3. Vũ Lê Chuyên (1996), “ Điều trị lỗ tiểu thấp bằng phẫu thuật một thì tại
Bệnh Viện Bình Dân”, Tạp chí Ngoại khoa, số 26, tr. 5-9.
4. Trịnh Hoàng Giang, Đỗ Trường Thành (2012), “ Kết quả phẫu thuật 26
trường hợp cong dương vật bảm sinh theo phương pháp tạo hình vật hang sủa YACHIA tại Bệnh Viện Việt Đức”, Y học Thực hành, số 6, tr 24-26
5. Lê Thanh Hùng, Lê Công Thắng, Lê Tấn Sơn (2005), “Điều trị tật cong
dương vật nặng với mảnh ghép bì”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 9, phụ bản số 1, tr. 18 – 21.
6. Nguyễn Thanh Liêm (1997), “Điều trị lỗ đái lệch thấp bằng vạt da niêm
mạc lưng dương vật có cuống mạch theo trục dọc”, Nhi Khoa, số 1, tr. 107 – 110.
7. Nguyễn Thanh Liêm (2002), Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất bản Y
học Hà Nội, tr. 172 – 212.
8. Lê Tấn Sơn (2002), “Lỗ tiểu thấp”, Bệnh học và điều trị ngoại nhi, Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 211 – 220.
9. Đỗ Hoàng Tâm, Nguyễn Thành Như, Mai Bá Tiến Dũng (2010), “ Điềutrị cong dương vật bẩm sinh bằng phẫu thuật khâu gấp bao trắng tại khoa Nam học Bệnh viện Bình Dân”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ bản số 1, tr 200-206.
10. Lê Công Thắng, Lê Thanh Hùng, Lê Tấn Sơn (2005), “Các biến chứng trong điều trị lỗ tiểu thấp theo kỹ thuật Duckett”, Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 9, phụ bản số 1, tr. 61 – 68.
11. Lê Công Thắng, Lê Thanh Hùng, Lê Tấn Sơn (2006), “Điều trị lỗ tiểu thấp theo kỹ thuật Duckett: Tuổi phẫu thuật?”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 10, phụ bản số 1, tr. 197 – 201.
12. Lê Công Thắng (2003), Điều trị lỗ tiểu thấp theo kỹ thuật Duckett, Luận
án tốt nghiệp Bác Sĩ chuyên khoa 2, ĐHYD TPHCM.
13. Nguyễn Danh Tình, Nguyễn Thanh Liêm (2001), “Điều trị lỗ đái lệch
thấp bằng vạt da niêm lưng dương vật có mạch máu nuôi theo trục dọc”, Tạp chí Y học Việt Nam, tr. 456-458.
14. Lê Anh Tuấn (1999), Điều trị dị tật lỗ đái lệch thấp bằng phẫu thuật một
thì dùng vạt da lưng dương vật có cuống mạch theo trục dọc”, Luận án Tiến Sĩ Y Học, Đại Học Y Hà Nội.
TIÉNG ANH
15. Abdol-Mohammad, Kajbafzadeh (2007), “Proximal Hypospadias With
Severe Chordee: Single Stage Repair Using Corporeal Tunica Vaginalis Free Graft”, J Urol, 178, pp. 1036-1042.
16. Ahmed T. Hadidi (2014), “Perineal hypospadias; The Bilateral Based
(BILAB) Skin Flap Technique”, Journal of Pediatric Surgery, 49, pp. 218-223.
17. Alan Retik, Stuart Bauer, Jame Mandell (1994), “Management of severe
chordee hypospadias with a 2 stage repair”, J Urol, 152, pp. 749¬751.
18. Alchiede Simonato (2007), “Congenital penil curvature: Dermal grafting
procedure to prevent penil shortening in adults”, European Urology, 51, pp. 1420-1428.
19. Alexander Springer (2011), “Trends in Hypospadias Surgery: Results of
a Worldwide Survey”, European urology, 60, pp. 1184-1189.
20. Amilal Bhat (2008), “A new algorithm for management of chordee
without hypospadias based on mobilization of urethra”, J Pediatri Uro, 6, pp. 1031-1035.
21. Anne-Françoise Spinoit (2012), “Hypospadias Repair at a Tertiary Care
Center: Long-Term Followup is Mandatory to Determine the Real Complication Rate”, J Urol, 189, pp. 2276-2281.
22. Antonella Giannantoni (2011), “Hypospadias Classification and Repair:
The Riddle of the Sphinx”, European Urology, 60, pp. 1190- 1192.
23. Arshad AR (2005), “Hypospadias repair: Byar’s two stage operation
revisited”, Br JPlast Surg, Jun, 58(4), pp. 481-486.
24. Aulagne M.B. (2010), “Long-term outcome of severe hypospadias”,
Journal of Pediatric Urology, 6, pp. 469-472.
25. Baskin LS, A. Erol, Y.W. Li, et al (1998), “Anatomical studies of
hypospadias”, J Urol, 160 (3 Pt 2), pp. 1108-1115.
26. Baskin LS, Mitchele B. Ebbers (2003), “Hypospadias: anatomy,
etiology, and technique”, JPediatr Surg, 41(3), pp. 463-472.
27. Baskin LS (2000), “Anatomical studies of the urethral plate: why
preservation of the urethral plate is important in hypospadias repair”, BJU International, 85, pp. 728-734.
28. Baskin LS (2006), “Hypospadias”, in Pediatric surgery and urology:
long-term outcome, Mark D. Stringer, D.E Pierre and M. Mouriquand, 2nd editor, WB Saunders, London, pp. 611-618.
29. Baskin L. S (2012) “Hypospadias”, in Pediatric Surgery, ed 7th vol 4
Chapter 121, Elservier Mosby, pp. 1761-1781.
30. Baskin L. S, J. W. Duckett (1994), “Dorsal tunica albuginea plication for
hypospadias curvature”, J Urol, 151(6), pp. 1668-1671.
31. Baskin L. S, J. W. Duckett and T. F Lue (1996), “Penile curvature”,
Urology, 48 (3), pp. 347-356.
32. Baskin L. S, J. W. Duckett and Ueoka et al (1994), “Changing conceps
of hypospadias curvature lead to more onlay island flap procedures”, J Urol, 151 (1), pp. 191-196.
33. Baskin LS, Kogan BA, Duckett JW (1998), “Handbook of pediatric
urology”, Lippincott – Raven Publisshers Philadelphia, pp. 23-31.
34. Belman A.B (1986), “Hypospadias”, in Pediatric Surgery ed 4th vol 2,
Year Book Medical Publishers, pp. 1286-1302.
35. Belman A.B (2002), “Hypospadias and chordee in Clinical Pediatric
Surgery” ed 4th, Martin Dunitz, pp. 1286-1302.
36. Bhat A, K. Sabharwal (2014), “Correction of penile torsion and chordee
by mobilization of urethra with spongiosum in chordee without hypospadias”, J Pediatri Uro, 20, pp. 1-6.
37. Billy H. Cordon, Lee C. Zhao (2014), “Pseudospongioplasty Using
Periurethral Vascularized Tissue to Support Ventral Buccal Mucosa Grafts in the Distal Urethra”, J Urol, 192, pp. 804-807.
38. Bologna R.A, Noah TA, et al (1999), “Chordee: varied opinions and
treatment documented in a survey of the America Acedemy of Pediatric, Section of Urulogy”, Urology, 53, pp. 608-612.
39. Boris Chertin (2013), “Objective and Subjective Sexual Outcomes in
Adult Patients after Hypospadias Repair Performed in Childhood”, J Urol, 190, pp. 1556-1560.
40. Castellan Miguel, Gosalbez Rafael (2011), “Ventral corporal body
grafting for correcting severe penile curvature associated with single or two-stage hypospadias repair”, JPediatri Uro, 7, pp. 289 – 293.
41. Cheng EY, Kropp BP, Pope JC (2003), “Proximal division of the
urethral plate in staged hypospadias repair”, J Urol, 170 (4 Pt 2), 4th, pp. 1580-1583.
42. Dan Prat, Alaadin Natasha (2012), “Surgical Outcome of Different
Types of Primary Hypospadias Repair During Three Decades in a Single Center”, J Urol, 79, pp. 1350-1354.
43. David Chalmers, Cole Wiedel (2014), “Discovery of Hypospadias
during Newborn Circumcision Should Not Preclude Completion of the Procedure”, Journal of pediatric, 164, pp. 1171-1174.
44. David R. Vandersteen (1998), “Late onset recurrent penile chordee after
successful correction at hypospadias repair”, J Urol, 160, pp. 1131¬1133.
45. Decter RM (1999), “Chordee correction by corporal rotation: the split
and roll technique”, J Urol, 162, pp. 1152-1155.
46. Dessanti A, Maria Laura Cossu (1995), “Separation and Rotation of
Corpora in the treatment of chordee penis with hypospadias”, Eur J Pediatri Surg, 5, pp. 92-93.
47. Devin CJ, Horton CE (1973), “Chordee without hypospadias”, J Urol,
110, pp. 264-266.
48. Devin CJ, Horton CE (1975), “Use of dermal graft to correct chordee”, J
Urol, 113, pp. 56-68.
49. Diego Vela, Roberto Mendez, et al (2002), “Lengthening the urethral
plate with a double flap technique: a new procedure for correction of primary hypospadias with chordee”, J Urol, 167, pp. 306-308.
50. Elder JS (1998), “Abnormalities of the genitalia in boys and their
surgical management”, Cambell’s Urology, W. B Saunders, pp. 2334-2341.
51. Erin M. Shih (2014), “Review of genetic and environmental factors
leading to hypospadias”, European Journal of Medical Genetics, 57, pp. 453-463.
52. Erol A, L. S Baskin (2000), “Anatomical studies of the urethral plate:
why preservation of the urethral plate is important in hypospadias repair”, BJU International, 85, pp. 728-734.
53. Evan J Kass (1993), “Dorsal coporal rotation: an alternative technique
for the management of severe chordee”, J Urol, 150, pp. 635-638.
54. Ferro F, A. Zaccara (2002), “Skin graft for 2-stage treatment of severe
hypospadias: back to the future?”, J Urol, 168, pp. 1730-1733.
55. Frank Hinman, Laurence S. Baskin (2009), “Hinman’s Atlas of Pediatric
Urologic Surgery”, 2th edition, Saunder Elservier, pp. 653-741.
56. Gershbaum MD (2002), “A case for 2-stage repair of perineoscrotal
hypospadias with severe chordee”, J Urol, 116, pp. 1727-1729.
57. Gitter R, Mc Laughlin AI (1974), “Injection technique to induce penile
erection”, Urol, 4, pp. 473-475.
58. Guido Barbagli, Sava Perovic (2010), “Retrospective Descriptive
Analysis of 1,176 Patients With Failed Hypospadias Repair”, J Urol, 183, pp. 207-211.
59. Hendren W. Hardy, M Keating (1988), “Use of dermal graft and free
urethral graft in penile reconstruction”, J Urol, 140, pp. 1265- 1268.
60. Hendren W. Hardy, Richard E. Caesar (1992), “Chordee without
hypospadias: Experience with 33 cases”, J Urol, 147, pp. 107- 109.
61. Hesham Badawy (2008), “Long-Term Followup of Dermal Grafts for
repair of Severe Penile Curvature”, J Urol, 180, pp. 1842-1845.
62. Horton CE, Gearhart JP(1993), “Dermal graft for correction of severe
chordee associated with hypospadias”, J Urol, 150, pp. 452- 455.
63. Ibrahim A. Mokhless, Mohamed E. Youssif (2009), “Corporeal Body
Grafting Using Buccal Mucosa for Posterior Hypospadias With Severe Curvature”, J Urol, 182, pp. 1726-1729.
64. James M. Elmore, Andrew J. Kirsch (2007), “Small Intestinal
Submucosa for Corporeal Body Grafting in Severe Hypospadias Requiring Division of the Urethral Plate”, J Urol, 178, pp. 1698-1701.
65. Jirasek J, Raboch J, Uher J (1986), “The ralationship between the
development of gonads and external genital in human fetuses”, Am J Obstet Gynecol, 101: pp. 830-836.
66. Joel F. Koenig (2013), “Urethral Mobilization for Distal and Mid Shaft
Hypospadias with Chordee”, J Urol, 190, pp. 1545-1549.
67. John M Park, Davis A Bloom (2013), “Hypospadias”, in Operative
Pediatric Surgery, 7th edition, CRC Press Taylor and Fracis Group, Chapter 90, pp. 871-870.
68. John Pope, Bradley P Kropp (1996), “Penile orthoplasty using dermal
graft in the outpatient setting ”, Urology, 48, pp. 124-127.
69. Joseph Borer, Alan Retik (2007), “Hypospadias”, in Campbell Waslh 9th
edition, Elservier, chapter 125.
70. Kaplan GW, Lamm LD (1975), “Embryogenesis of chordee”, J Urol,
114, pp. 769-772.
71. Kate H. Kraft, Douglas A. Canning (2010), “Hypospadias”, Urol Clin N
Am, 37, pp. 167-181.
72. Khuri F, Hardy B, Churchill B (1981), “Urologie anormalies associated
with hypospadias”, Urol Clin, North Am, 8, pp. 565-571.
73. Kirstan K. Donnahoo, Mark P Cain (1998), “Etiology, Management and
surgical complications of congenital chordee without hypospadias”, J Urol, 160, pp. 1120-1122.
74. Koff SA, Eakins M (1984), “The treatment of penil chordee using
coporeal rotation”, J Urol, 131, pp. 931-932.
75. Koff SA, Jayanthi VR (1999), “Preoperative treatment with human
chorionic gonadotropin in infancy decreases the severity of proximal hypospadias and chordee”, J Urol, 162(4), pp. 1435-1439.
76. Kropp BP, Cheng EY, Pope JC, Brock JW (2002), “Use of intestinal
submucosa for corporal body grafting for proximal hypospadias”, J Urol, 168, pp. 1742-1745.
77. Le Tan Son, Le Thanh Hung, Le Cong Thang, Nguyen Thi Truc Linh
(2015), “The use of dermal graft in severe chordee hypospadias repair: experience from Vietnam”, Pediatric Surgery International, 31, pp. 291-295.
78. Lindgren B.W, E Reda (1998), “Single and multiple dermal graft for the
management of severe penile curvature”, J Urol, 160, pp. 1128-1130.
79. Lisa Ortqvist, Magdalena Fossum (2015), “Long-Term Followup of Men
Born with Hypospadias: Urological and Cosmetic Results”, J Urol, 193, pp. 1-8.
80. Luis H.P. Braga, Joao L. Pippi Salle, Sumit Dave, Darius J. Bagli,
Armando J. Lorenzoand, Antoine E. Khoury (2007), “Outcome Analysis of Severe Chordee Correction Using Tunica Vaginalis as a Flap in Boys With Proximal Hypospadias”, J Urol, 178, pp. 1693¬1697.
81. Mark E. Kolligiarael Franco, Edward Reda (2000), “Correction of
penoscrotal transposition: A novel approach”, J Urol, 164, pp. 994¬997.
82. Matthew H. Hayn (2009), “Small Intestine Submucosa as a Corporal
Body Graft in the Repair of Severe Chordee”, J Urol, 73, pp. 277¬279.
83. Mollard P, Castagnola C (1994), “Hypospadias the release of chordee
without dividing the urethral plate and onlay island flap (92 cases)”, J Urol, 152 (4), pp. 1238-1240.
84. Nauman Ahmad Gill, Abdul Hameed (2011), “Management of
hypospadias cripples with two-staged Bracka’s technique”, Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 64, pp. 91-96.
85. Neilson A. G, G. Nicholls (2013), “Repair of hypospadias fistula using a
penile skin advancement flap with penile dartos interposition”, J Pediatri Uro, 9, pp. 890-894.
86. Nesbit RM (1965), “Congenital curvature of the phallus: report of threecases with secription of corection operation”, J Urol, 93, pp. 230¬233.
87. Nicolas Kalfa and Laurence S. Baskin (2010), “Hypospadias: Etiologyand Current Research”, Urol Clin NAm, 37, pp. 159-166.
88. Official Journal of the American Academy of Pediatrics (1996), “Timing of elective surgery on the Genitalia of male children with particular Reference to the Risks, Benefits, and Psychological effects of Surgery and Anesthesia ”, Section on Urology, Pediatrics, 97(4), pp. 590-594.
89. Patrick Murphy (2010), “Hypospadias”, in Pediatric Surgery 5th. Chapter
60, pp. 775-790.
90. Perlmutter A, D Montgomery (1985), “Tunica vaginalis free graft for the
correction of the chordee”, J Urol, 134, pp. 311-314.
91. Perovic S, Vukadinovic V (1994), “Onlay island flap urethroplasty for
severe hypospadias: a variant of the technique”, J Urol, 151(3), pp. 711-714.
92. Perovic SV, Djordjevic ML, Djakovic NG (1998), “A new approach to
the treatment of penile curvature”, J Urol, 160, pp. 1123-1127.
93. Perovic S, Djordjevic D (1997), “Natural erection induced by
prostaglandin – E 1 in the diagnosis and treatment of congenital anormalies”, Brt. J. Urol, 79, pp. 43-46.
94. Pierre D.E, Mouriquand (2010), “Hypospadias”, in Pediatric Urology,
Saunder Elservier, Chapter 41, pp. 526-543.
95. Retik AB, Bauer SB (1994), “Management of severe hypospadias with a
2-stage repair”, J Urol, 152, pp. 749-751.
96. Richard E. Caesar, Anthony A.C (2000), “The use of free grafts for
correcting penile chordee”, J Urol, 164 (5), pp. 1691-1693.
97. Ritchey ML, Ribbeck M (2003), “Successful use of tunica vaginalis
grafts for treatment of severe penile chordee in children”, J Urol. 170, pp. 1574-1576.
98. Rynja S.P (2011), “Functional, cosmetic and psychosexual results in
adult men who underwent hypospadias correction in childhood”, Journal of Pediatric Urology, 22, pp. 504-515.
99. Sarah M. Lambert (2010), “The History of Hypospadias and
Hypospadias Repairs”, J Urol, 77 (6), pp. 1277-1283.
100. Saul P. Greenfiel, Barry T. Sadler, Julian Wan (1994), “Two – stage
repair for severe hypospadias”, J Urol, 152, pp. 498-501.
101. Smail Acimi (2012), “Proximal Hypospadias: Effect of Urethral Plate
Mobilization on Release of Chordee”, J Urol, 45, pp. 894 – 898.
102. Smith E.D (1997), “The history of hypospadias”, Pediatr Surg Int, 12,
pp. 81-85.
103. Soergel TM, Kaefer M (2003), “Complications of small intestinal
submucosa for corporal body grafting for proximal hypospadias”, J Urol, 170, pp. 1577-1579.
104. Thiry S, D. Gorduza, P. Mouriquand (2014), “Urethral advancement in
hypospadias with a distal division of the corpus spongiosum: Outcome in 158 cases”, Journal of Pediatric Urology, 10, pp. 451¬454.
105. Tianyou Yang, Qigen Xie (2014), “Two-stage Repair With Long
Channel Technique for Primary Severe Hypospadias”, Urology, 84, pp. 198-201.
106. Tianyou Yang, Y. Zou (2014), “Byars two-stage procedure for
hypospadias after urethral plate transection”, J Pedi Urol, 35, pp. 1-5.
107. Turan Yildiz A (2013), “Age of patient is a risk factor for
urethrocutaneous fistula in hypospadias surgery”, Journal of Pediatric Urology, 9, pp. 900-903.
108. Warren Snodgrass (2008), “Management of penile curvature in
children”, Curr Opin Urol, 18, pp. 431-435.
109. Warren Snodgrass, Juan Prieto (2009), “Straightening Ventral Curvature
While Preserving the Urethral Plate in Proximal”, Hypospadias Repair, J Urol, 182, pp. 1720-1725.
110. Warren T. Snodgrass (2012), “Hypospadias”, in Campbell Walsh
Urology, 10 edition, Saunder Elservier, Chapter 130, pp. 3503-3536.
111. Weiser AC, Franco I, Herz DB, Silver RI, Reda EF (2003), “Single
layered small intestinal submucosa in the repair of severe chordee and complicated hypospadias”, J Urol, 170 (4 Pt 2), pp. 1593-1595.
112. Yutaro Hayashi (2010), “Demonstration of Postoperative Effectiveness in Ventral Lengthening Using a Tunica Vaginalis Flap for Severe Penile Curvature With Hypospadias”, Urology, 76, pp. 101-106.
113. Yutaro Hayashi and Yoshiyuki Kojima (2008), “Current concepts inhypospadias surgery”, International Journal of Urology , 15, pp. 651-664.
114. Yutaro Hayasihi, Yoshiyuki Kojima (2005), “Novel technique for correcting penile curvature with severe hypospadias, ventral lengthening with tunica vaginalis flap patching”, Int J Urol, 12, pp. 234-238.
MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Thuật ngữ đối chiếu Việt – Anh
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Phôi thai học và sự hình thành của dị tật miệng niệu đạo thấp 4
1.2. Giải phẫu học miệng niệu đạo thấp 6
1.3. Tỷ lệ và bệnh nguyên 9
1.4. Dị tật phối hợp 10
1.5. Phân loại giải phẫu miệng niệu đạo thấp 11
1.6. Phân độ cong dương vật 12
1.7. Tình hình nghiên cứu 13
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Thiết kế nghiên cứu 35
2.2. Đối tượng nghiên cứu 35
2.3. Cỡ mẫu 36
2.4. Phương pháp chọn mẫu 36
2.5. Phương pháp thu thập số liệu 36
2.6. Biến số nghiên cứu 55
2.7. Sơ đồ tóm tắt 58
2.8. Xử lý số liệu 59
Chương 3 KÉT QUẢ 60
3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhi nghiên cứu 60
3.2. Quy trình phẫu thuật 66
3.3. Kết quả 74
Chương 4 BÀN LUẬN 91
4.1. Phân tích đặc điểm nhóm bệnh nhi miệng niệu đạo thấp có cong dương
vật nặng 91
4.2. Quy trình phẫu thuật 98
4.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật 107
4.4. Những điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu 127
4.5. Những điểm mới và tính ứng dụng của nghiên cứu 127
KÉT LUẬN 129
KIÉN NGHỊ 131
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
CDV : Cong dương vật
DV : Dương vật
MGB : Mảnh ghép bì
MNĐT : Miệng niệu đạo thấp
MRBT : Mở rộng bao trắng

THUẬT NGỮ ĐÓI CHIẾU VIỆT – ANH

Tiếng Việt
Bao trắng
Chuyển vị dương vật bìu
Cong dương vật nặng
Khâu gấp bao trắng vùng lưng
Lớp dưới niêm mạc ruột non của heo
Mạc nông
Mạc sâu
Mảnh ghép bì
Mất cân đối thể hang
Miệng niệu đạo thấp
Miệng niệu đạo thấp thể bìu
Miệng niệu đạo thấp thể tầng sinh môn
Mở rộng bao trắng
Sàn niệu đạo
Tạo cương nhân tạo
Thể hang
Thể xốp
Tinh mạc
Vạt ống
Vạt úp

Tiếng Anh
Tunica albuginea Penoscrotal transposition Severe chordee
Dorsal tunica albuginea plication Porcine small intestinal submucosa Dartos fascia Buck fascia Dermal graft
Corporal body disproportion Hypospadias Penoscrotal hypospadias Perineal hypospadias Tunica albuginea augmentation Urethral plate Artificial erection test Corpus cavernosum Corpus spongiosum Tunica vaginalis Tubularized preputial island flap Transverse preputial island flap
Bảng 1.1. Chiều dài dương vật bình thường 6
Bảng 3.2. Liên quan giữa độ dài thêm dương vật và nhóm tuổi 70
Bảng 3.3. Liên quan giữa nhóm tuổi và thời gian phẫu thuật thì 1 73
Bảng 3.4. Tỷ lệ dương vật thẳng sau phẫu thuật 74
Bảng 3.5. Số ngày hậu phẫu lần 1 76
Bảng 3.6. Kết quả tái khám sau phẫu thuật thì 1 77
Bảng 3.7. Liên quan giữa nhóm tuổi và thời gian phẫu thuật thì 2 83
Bảng 3.8. Số ngày hậu phẫu lần 2 84
Bảng 3.9. Tái khám sau mổ tạo hình niệu đạo 84
Bảng 3.10. Liên quan biến chứng và kỹ thuật 86
Bảng 3.11. Liên quan biến chứng theo nhóm tuổi 87
Bảng 4.12. Vị trí miệng niệu đạo trước phẫu thuật 93
Bảng 4.13. Đối chiếu số liệu với các tác giả 112
Bảng 4.14. Kết quả tạo hình niệu đạo thì 2 118
Bảng 4.15. Đối chiếu kết quả tạo hình niệu đạo 120
DANH MỤC BIỂU ĐÒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi 60
Biểu đồ 3.2. Phân bố thể giải phẫu trước phẫu thuật 62
Biểu đồ 3.3: Chiều dài trung bình dương vật trước mổ theo nhóm tuổi 63
Biểu đồ 3.4. Phân bố số trường hợp – độ cong 64
Biểu đồ 3.5. Dị tật phối hợp 65
Biểu đồ 3.6. Độ cong dương vật trước và sau cắt sàn niệu đạo 66
Biểu đồ 3.7. Chiều dài trung bình dương vật sau phẫu thuật theo nhóm tuổi 67 Biểu đồ 3.8. Chiều dài dương vật trước và sau phẫu thuật theo nhóm tuổi…. 68
Biểu đồ 3.9. Liên quan giữa diện tích mảnh ghép và nhóm tuổi 69
Biểu đồ 3.10. Liên quan giữa độ mở rộng quy đầu và nhóm tuổi 71
Biểu đồ 3.11. Dần lưu lam cao su vết mổ trong từng nhóm (thì 1) 72
Biểu đồ 3.12. Biến chứng hậu phẫu thì 1 75
Biểu đồ 3.13. Phương pháp tạo hình niệu đạo 78
Biểu đồ 3.14. Phương pháp Snodgrass trong từng nhóm 79
Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ dẫn lưu vết mổ 80
Biểu đồ 3.16. Mô che phủ niệu đạo 81
Biểu đồ 3.17. Chiều dài trung bình niệu đạo tân tạo 82
Biểu đồ 3.18. Kết quả sau phẫu thuật tạo hình niệu đạo 85
Biểu đồ 3.19. Mức độ hài lòng 89
Hình 1.1. Sự hình thành bộ phận sinh dục ngoài nam 5
Hình 1.2. Phân loại giải phẫu miệng niệu đạo thấp 11
Hình 1.3. Bảng chia độ cong dương vật 13
Hình 1.4. Tạo cương dương vật nhân tạo 15
Hình 1.5. Phẫu thuật Nesbit 15
Hình 1.6. Phẫu thuật Duckett 16
Hình 1.7. Khâu gấp bao trắng vị trí 12 giờ 16
Hình 1.8. Phẫu thuật Evan J Kass 17
Hình 1.9. Xoay thể hang vùng bụng khâu bao trắng vùng lưng 18
Hình 1.10. Phẫu thuật Dessanti 18
Hình 1.11. Phẫu thuật Ross M.D 19
Hình 1.12. Phẫu thuật Perovic 19
Hình 1.13. Phẫu thuật Duckett 20
Hình 1.14. Phẫu thuật Diego Vela 21
Hình 1.15. Phẫu thuật Mollard 21
Hình 1.16. Phẫu thuật Devin và Horton 22
Hình 1.17. Mảnh ghép Surgisis và sơ đồ ruột non heo 23
Hình 1.18. Phẫu thuật Perlmutter 23
Hình 1.19. Phẫu thuật Duplay 24
Hình 1.20. Phẫu thuật Snodgrass 25
Hình 1.21. Phẫu thuật Duckett vạt úp 26
Hình 1.22. Phẫu thuật Duckett cuộn ống 28
Hình 1.23. Phẫu thuật vạt úp có cuống trục dọc (Perovic) 29
Hình 1.24. Phẫu thuật 2 thì 30
Hình 1.25. Kỹ thuật hình con bướm 31
Hình 1.26. Kỹ thuật hình khuy áo 32
Hình 2.27. Đường vẽ và đo chiều dài dương vật 39
Hình 2.28. Đánh giá độ cong 40
Hình 2.29. Bóc bỏ mô loạn sản, cắt tổ chức xơ 41
Hình 2.30. Tạo cương dương vật, dương vật vẫn còn cong > 300 42
Hình 2.31. Cắt bao trắng bụng dương vật 43
Hình 2.32. Lấy mảnh ghép bì 44
Hình 2.33. May mảnh ghép bì 45
Hình 2.34. Tạo cương dương vật kiểm tra sau ghép 46
Hình 2.35. Tạo hình quy đầu 47
Hình 2.36. May da vùng bụng dương vật 48
Hình 2.37. Đánh giá trước mổ thì 2 sau 6 tháng 50
Hình 2.38. Tạo hình niệu đạo Thiersch – Duplay 51
Hình 2.39. Rạch dọc 2 bên máng niệu đạo 52
Hình 2.40. Tạo hình niệu đạo kết thúc 53
Hình 4.41. Chiều dài DV trước và sau phẫu thuật 100
Hình 4.42. Nguyên tắc xử lý độ cong thân dương vật 105
Hình 4.43. Hình chuyển vị dương vật – bìu trước và sau phẫu thuật 122

Leave a Comment