Nghiên cứu phương pháp gây mê không sử dụng thuốc giãn cơ có đặt ống Univent cho phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ
Nghiên cứu phương pháp gây mê không sử dụng thuốc giãn cơ có đặt ống Univent cho phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ.Bệnh nhược cơ (Myasthenia gravis) hay còn gọi là bệnh nhược cơ nặng, bệnh nhược cơ nghiêm trọng, là một bệnh tự miễn mắc phải có liên quan đến hoạt động và bệnh lý của tuyến ức. Cơ thể người bệnh có các tự kháng thể chống lại các th cảm thể của acetylcholin ở màng sau các khớp thần kinh- cơ, làm cho các th thể này bị giảm sút cả về số lượng và chất lượng dẫn tới tình trạng giảm hoặc mất dẫn truyền thần kinh – cơ, làm cho cơ bị mất trương lực, không co được và gây ra các biểu hiện lâm sàng đặc biệt. Có khoảng 80% bệnh nhân nhược cơ cơ biểu hiện thay đổi bất thường của tuyến ức: u tuyến ức (thymoma) hoặc tăng sản tuyến ức (hyperplasia). Nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước đã khẳng định: phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức là một trong những phương pháp điều trị có hiệu quả, giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống các phương pháp điều trị bệnh nhược cơ. Tuy nhiên kết quả điều trị ph thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng bệnh nhân trước mổ, phương pháp mổ, phương pháp vô cảm và hồi sức sau mổ .[1],[2],[3],[4],[5],[6],[7],[8],[9],[10],[11]
Vô cảm cho phẫu thuật trên bệnh nhân nhược cơ nói chung và phẫu thuật cắt tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơ nói riêng luôn là một thách thức đối với các bác sĩ gây mê hồi sức bởi nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong thành công của phẫu thuật. Các bệnh nhân nhược cơ thường nhạy cảm với các loại thuốc s d ng trong gây mê như các thuốc ngủ, các thuốc giảm đau và các thuốc giãn cơ ở các mức độ khác nhau. Một trong những vấn đề luôn làm các bác sĩ gây mê trăn trở là lựa chọn phương pháp vô cảm như thế nào để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, giảm thiểu các biến chứng sau mổ, đặc biệt là các biến chứng về hô hấp. Nhiều nghiên cứu về gây mê hồi sức đã chứng minh được rằng việc thông khí nhân tạo sau mổ phụ thuộc rất nhiều vào việc có hay không s d ng thuốc giãn cơ trong quá trình gây mê [12],[13],[14],[15]. Do các bệnh nhân này đã sử dụng các thuốc ức chế cholinesterase, ức chế miễn dịch, corticoid,… trước mổ nên nếu phải thông khí nhân tạo sẽ kéo theo nhiều nguy cơ khác như viêm phổi, phế quản, suy hô hấp, cơn nhược cơ, nhiễm khuẩn huyết và tử vong, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị ngoại khoa của bệnh nhược cơ. Tuy nhiên, nếu không dùng thuốc giãn cơ thì sử dụng thuốc mê, thuốc giảm đau như thế nào để đảm bảo cho việc đặt ống NKQ, hạn chế tổn thương đường thở , đặc biệt trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức, bệnh nhân cần phải làm xẹp chủ động một bên phổi nên cần loại ống NKQ chuyên biệt có kích thước, kỹ thuật đặt khó hơn do vậy nguy cơ tổn thương đường thở do đặt NKQ càng cao hơn. Mặt khác, sử dụng thuốc mê với liều lượng ra sao để đảm bảo an toàn và thuận lợi cho phẫu thuật, có thể rút ống NKQ sớm được hay không và tình trạng hô hấp sau phẫu thuật như thế nào,… là những câu hỏi luôn đặt ra cho các bác sĩ gây mê trước một bệnh nhân nhược cơ.
Cho đến nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào đánh giá một cách đầy đủ về phương pháp gây mê bằng các thuốc mê propofol hoặc sevofluran kết hợp với thuốc giảm đau sufentanil không kèm theo thuốc giãn cơ và có đặt ống Univent để thông khí một phổi cho phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu phương pháp gây mê không sử dụng thuốc giãn cơ có đặt ống Univent cho phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ” với các mục tiêu sau đây:
1. Đánh giá hiệu quả khởi mê không dùng thuốc giãn cơ bằng sufentanil kết hợp với propofol có hoặc không kiểm soát nồng độ đích để đặt ống Univent cho phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơ.
2. So sánh hiệu quả duy trì mê và thoát mê bằng propofol TCI và sevofluran trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ.
3. Đánh giá khả năng rút ống nội khí quản sau mổ và tình trạng hô hấp trong 72 giờ đầu sau rút ống nội khí quản của bệnh nhân được gây mê bằng hai phương pháp trên.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN Nghiên cứu phương pháp gây mê không sử dụng thuốc giãn cơ có đặt ống Univent cho phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ
1. Võ Văn Hiển, Nguyễn Hữu Tú, Mai Văn Viện (2014 ). Gây mê bằng sevoflurane không sử dụng thuốc giãn cơ trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ. Tạp chí Yhọc thực hành, 939, 69-74.
2. Võ Văn Hiển, Nguyễn Hữu Tú, Mai Văn Viện (2016 ). Gây mê bằng propofol TCI hoặc sevofluran không kèm thuốc giãn cơ trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ. Tạp chí Y dược học quân sự, 41(6), 200-210.
1. Đỗ Tất Cường (1996). Hồi sức sau mổ và điều trị cơn nhược cơ nặng ở bệnh nhân bị bệnh nhược cơ, Luận án tiến sĩ y học, Học Viện Quân Y.
2. Mai Văn Viện (2004). Nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu lâm sàng, cận lâm sàng có liên quan đến kết quả điều trị ngoại khoa bệnh nhược cơ, Luận án tiến sĩ y học, Học Viện Quân Y.
3. Nguyễn Văn Thành (1988). Góp phần nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị ngoại khoa bệnh nhược cơ, Luận án tiến sĩ y học, Học Viện Quân Y.
4. Lê Việt Anh (2011). Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ, Luận văn thạc sĩ y học, Học Viện Quân Y.
5. Sanders D. B, Scoppetta (1994). The treatment of patients with
myasthenia gravis, Neurol Clin Pathol, 111(6), 826-833.
6. Chanin G, Supachai P (2004). Outcome after Transsternal Radical
Thymectomy for Myasthenia Gravis: 14-Year Review at Ratchaburi
Hospital, JMed Assoc Thai, 87, 1304-1310.
7. Ralf G, Reinhard H, Klaus V. T (2008). Progress in the treatment of
myasthenia gravis, Therapeutic Advances in Neurological Disorders,
1(2), 99-114.
8. Nguyễn Văn Thọ (2001). Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng và kết quả điều trị ngoại khoa bệnh nhược cơ theo tổn thương
giải phẫu bệnh tuyến ức, Luận văn thạc sĩ y học, Học Viện Quân Y.
9. John C.K (2004). Clinical evaluation and management of myasthenia
gravis, Muscle Nerve, 29, 484-505.
10. Thomas E. C, Xiang-Lan Yao, Joseph T. M (2002). Etiology,
mechanisms, and anesthesia implications of autoimmune myasthenia
gravis, The American Association of Nurse Anesthetits Journal, 70(4),
301-310.
11. Venutaa F, Rendinaa E. A, Tiziano De Giacomoa T. D et al. (1999).
Thymectomy for myasthenia gravis: a 27-year experience, European
Journal of Cardio-thoracic Surgery, 15, 621-625.
12. Mulder D. G, Graves M, Herrmann C (1989). Thymectomy for
myasthenia gravis: recent observations and comparation with past
experience, Ann Thorac surg, 48, 551-555.
13. Suwanchinda V, Yok- Ubol B, Prakanrattana U et al. (1995).
Combined thoracic epidural with light general anesthesia for
thymectomy in myasthenia gravis, JMed Assoc Thai, 78, 605-10.
14. Chevalley C., Spiliopoulos A., Perrot M. et al. (2001). Perioperative
medical management and outcome following thymectomy for
myasthenia gravis, General anesthesia, 48, 446-451.
15. Phạm Văn Đông, Nguyễn Thị Thảo Trang (2014 ). Gây mê hồi sức
trong mổ cắt u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ tại bệnh viên Chợ Rẫy
từ năm 2004-2012, Tạp chí Y học thực hành, 939, 55-58.
16. Huỳnh Đình Chiến (1997). Bệnh nhược cơ nặng, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, 311-324.
17. Đồng Sỹ Thuyên (1982). Cắt bỏ tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ, Đại
học Y Hà Nội, Hà Nội, 81 -89.
18. Mulder D. G (1996). Extended transternal Thymectomy, Chest Surg
Clin North Am, 6(1), 95-103.
19. Kadota Y, Horio H, Mori T et al. (2015). Perioperative management in
myasthenia gravis: republication of a systematic review and a proposal
by the guideline committee of the Japanese Association for Chest
Surgery 2014, General Thoracic Cardiovascular surgery, 63, 201-215.
20. Nguyễn Đức Thiềng (1996). Châm tê kết hợp với thuốc hỗ trợ trong phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức để điều trị bệnh nhược cơ, Luận án tiến sĩ y học, Học Viện Quân Y.
21. Ngô Văn Hoàng Linh, Đặng Ngọc Hùng (1996). Liên quan giữa tổn thương giải phẫu tuyến ức và một số biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân nhược cơ, Tạp chí ngoại khoa, 5, 9-13.
22. Thái Khắc Châu (1994). Nghiên cứu chẩn đoán hình ảnh tuyến ức ở bệnh nhân nhược cơ bằng phương pháp chụp cắt lớp tuyến tính kết hợp bơm khí trung thất, Luận án tiến sĩ y học, Học Viện Quân Y.
23. Lê Việt Anh, Mai Văn Viện (2012). Đánh giá kết quả cắt tuyến ức nội soi điều trị bệnh nhược cơ bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực, Tạp chí phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam, 2, 46-50.
24. Olanow CW, Wechster AS, Sirotkin- Roses M et al. (1987).
Thymectomy as primary therapy in myasthenia gravis. , Ann N Y Acad
Sci, 505, 595-606.
25. Jonathan D, Rafael S.A, Michael A.M (2010). Thoracoscopic
Thymectomy, Operative techniques in thoracic and cardiovascular
surgery, 102- 113.
26. Stephenson L, Tkachenko I, Shamberger R et al. (2011). Anesthesia for
patients undergoing transsternal thymectomy for juvenile myasthenia
gravis, Saudi Journal of Anaesthesia, 5(1), 25-30.
27. Cardone A, Congedo E, Aceto P et al. (2007). Perioperative evaluation
of myasthenia gravis, Ann. Ital. Chir, 78, 359-365.
28. Briggs E.D, Kirsch R.J (2003). Anesthetic implication of
neuromuscular disease, Journal of Anesthesia, 17, 177-185.
29. Azzolina R, Russo F.V.E, Dio M.D et al. (2010). Response to anesthetic
drugs in myasthenic patient, Acta Medica Mediterranea, 26, 47-50.
30. Eisenkraft JB, Book WJ, Mann SM (1998). Resistance to
succinylcholin in myasthenia gravis: A dose- response study,
Anesthesiology, 69, 760-763.
31. Bakara A. (1992). Suxamethonium block in the myasthenic patient-
correlation with plasma cholinesterase, Anaesthesia, 47, 217-219.
32. Bakara A, Baroody M, Aroody M et al. (1993). Repeated doses of
suxamethonium in the myasthenic patient, Anaesthesia, 48, 782-784.
33. Smith C. E, Donati F, Bevan D.R (1989). Cumulative dose-response
curve for atracurium in patients with myasthenia gravis, Can J Anaesth,
36, 402-406.
34. Eisenkraft J. B, Book W. J, Papatestas A. E (1990). Sensitivity to
vecuronium in myasthenia gravis: a dose response study, Can J
Anaesth, 37, 301-306.
35. Gritti P, Sgarzi M, Carrara B et al. (2012). A standardized protocol for
the perioperative management of myasthenia gravis patients.
Experience with 110 patients, Acta Anaesthesiologica Scandinavica,
56, 66-75.
36. Gulcan E, Isil K, Bayazit D (2007). Myasthenia Gravis and
sevoflurane, M.E.J. Anesth, 19 (1), 213-218.
37. Nitahara K, Sugi Y, Higaand K et al (2007). Neuromuscular effects of
sevoflurane in myasthenia gravis patients, Bristish Journal of
Anesthesia, 98 (3), 337-341.
38. Kawamata M, Miyabe M, Nakae Y et al. (1993). Continuous thoracic
epidural blockade in combination with general anaesthesia with nitrous
oxide, oxygen, and sevoflurane in two patients with myasthenia grvis,
Masui, 42, 898-901.
39. Giorgio D. R, Cecilia C, Laura D et al (2003). Propofol or sevoflurane
anesthesia without muscle relaxants allow the early extubation of
myasthenic patients, General anesthesia, 50 (6), 547-552.
40. Kiran U, Choudhury M, Saxena N et al. (2000). Sevoflurane as a sole
anaesthetic for thymectomy in myasthenia gravis, Acta Anesthesiol
Scand, 44, 351-353.
41. Blichfeldt-Lauridsen, Hansen B.D (2012). Anesthesia and myasthenia
gravis, Acta Anaesthesiol Scand, 56, 17-22.
42. Abdelazeem A.E, Khaled A, Waseem H et al. (2004). Anesthetic
Implications For Video Assisted Thoracoscopic Thymectomy In
Myasthenia Gravis, The Internet Journal of Anesthesiology, 8 (1), DOI:
10.5580/19e2.
43. Elarief M, Ibrahim E, Magadi P.G (2006). Myasthenic gravis: Towards
a safe anesthesia technique. Clinical experience and review of
literature, Tanta medical sciences journal, 1(4), 61-68.
44. Tsunezuka Y, Oda M, Matsumoto I et al. (2004). Extended
thymectomy in patients with myasthenia gravis with high thoracic
epidural anesthesia alone, Worldjournal of surgery, 28, 962-966.
45. Karzai W, Schwarzkopf K (2009). Hypoxemia during One-lung
ventilation: Prediction, Prevention, and Treatment, Anesthesiology,
110, 1402-11.
46. Steven M. N. (2009). The Use of Bronchial Blockers for Providing
One-Lung Ventilation, Journal of Cardiothoracic and Vascular
Anesthesia, 23, 860-868.
47. Luventhal S. R, Orkin F. K, Hirsh R. A (1980). Prediction of need for
postoperative mechanical ventilation in myasthenia gravis,
Anesthesiology, 53, 26-30.
48. Bulkley G.B, Bass K.N, Stephenson G.R et al. (1997). Extended
cervicomediastinal thymectomy in the integrated management of
myasthenia gravis, Ann Surg, 226, 324-334.
49. Kas J, Kiss D, Simon V et al. (2001). Decade-long experience with
surgical therapy of myasthenia gravis: early complications of 324
transsternal thymectomies, Ann Thorac surg, 72, 1691-1697.
50. Watanabe A, Watanabe T, Obama T et al. (2004). Prognostic factors
for myasthenic crisis after transsternal thymectomy in patients with
myasthenia gravis, J Thorac Cardivasc Surg, 127, 868-876.
51. CHU Xiang-yang, XUE Zhi-qiang, WANG Ru-wen et al. (2011).
Predictors of postoperative myasthenic crisis in patients with
myasthenia gravis after thymectomy, Chin Med J, 124(8), 1246-1250.
52. Gritti P, Carrara B, Khotcholava M et al. (2009). The use of desflurane
or propofol in combination with remifentanil in myasthenic patients
undergoing a video- assisted thorascopic-extended thymectomy, Acta
Anesthesiol Scand, 53, 380-389.
53. Ju- Mei Ng (2006). Total Intravenous Anesthesia with Propofol and
Remifentanil for VideoAssisted Thoracoscopic Thymectomy in Patients
with Myasthenia Gravis, Anesthesia and Analgesia, 103, 256-257.
54. Orathy P. S, Parvatha P, Ponnuswamy K et al. (2004). Propofol or
sevoflurane anesthesia without muscle relaxants for thymectomy in
myasthenia gravis, Indian Journal Thorac Cardiovasc Surg, 20, 83-87.
55. Nguyễn Văn Chừng, Trần Đỗ Anh Vũ (2005). Gây mê hồi sức trong
phẫu thuật cắt u tuyến ức trên bệnh nhân nhược cơ, Y học Thành phố
Hồ Chí Minh, 9(1), 45-50.
56. Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2006). Thuốc mê tĩnh mạch propofol, Bài
giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
57. Hug C. C. J, Leckey C.H., Nahrwold I.M.L. et al. (1993).
Hemodynamic effects of propofol: data from over 25000 patients,
Anesth Analg, 77, 521-529.
58. Anthony R. Absalom, Michel M. R. F. Struys (2007). Overview of
target controlled infusions and total intravenous anaesthesia, Second
edition-Academia press,
59. D. Péan, H. Floch, et al (2010). Propofol versus sevoflurane for
fiberoptic intubation under spontaneous breathing anesthesia in patients
difficult to intubate, Minerva Anesthesiology, 76, 105- 111.
60. Gilles G, Christine W, Kettani C El et al. (2001). A comparision of
sevoflurane, target controlled infusion propofol, and propofol/sevoflurane
anesthesia in patients undergoing carotid surgery: A quality of anesthesia
and recovery profile, Anesth Analg, 93(3), 560-565.
61. ABBOTT (2000). Sevoflurane.
62. Smith I, Nathanson M, White PF (1996). Sevoflurane – a long – awaited
volatile anaesthetic, Bristish Journal of Anesthesia, 76(10), 435-445.
63. Bùi Ích Kim (2006). Dược lý học lâm sàng các thuốc mê hô hấp, Bài
giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
64. Boer F, Hoeft A, Scholz M et al. (1996). Pulmonary distribution of
alfentanil and sufentanil studied with system dynamics analysis, J
Pharm Biopharm, 24 (2), 197-218.
65. Derthia D.J.R et al (1987). Adverse events of opioid analgesic drugs,
Bristish Journal of Anesthesia, 59, 61-67.
66. Helmers JH, Leeuwer Lvan, Zuurmond WW (1994). Sufentanil
pharmacokinetics in young adult and elderly surgical patients, Eur J
Anesthesiol, 11, 181-185.
67. Stahl KD et al. (1977). Receptor affinity and pharmacological potency
of a series of narcotic analgesic, anti darrheal and neurleptic drugs, Eur
JPharmacol, 46, 199-205.
68. Viby-Mogensen J, Engbaek J, Eriksson L. I et al. (1996). Good clinical
research practice (GCRP) in pharmacodynamic studies of
neuromuscular blocking agents, Acta Anaesthesiol Scand, 40, 59-74.
69. Heike K, Stephan Z, Jan- Uwe S et al. (2006). Airway injuries after
one-lung ventilation: A comparision between double – lumen tube and
endobronchial blocker, Anesthesiology, 105, 471-477.
70. Turani E, Szathmary I, Molnar J et al. (1992). Myasthenia gravis:
prognostic significance of clinical data in the prediction of
postthymectomy respirator crises, Acta Chir Hung, 33, 353-360.
71. Nguyễn Quốc Khánh (2013). So sánh tác dụng của hai phương pháp
gây mê tĩnh mạch hoàn toàn bằng propofol có và không kiểm soát nồng
độ đích, Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm
sàng 108.
72. D. Russell, M.P. Wilkes, S. C. Hunter et al. (1995). Manual compared
with target – controlled infusion of propofol, British Journal of
Anesthesia, 75(5), 562- 566.
73. Servin F, Farinotti R, Haberer J.P et al. (1990). Propofol
pharmacokinetics in patients with cirrhosis, Bristish Journal of
Anesthesia, 65 (2), 177-183.
74. Gore M.S, Harnagale K.D (2011). Evaluation of intubating conditions
with varying doses of propofol without muscle relaxants, Journal of
Anaesthesia clinicalpharmacol, 27(1), 27-30.
75. El-Dawlatly A. A (2007). Anesthesia for thoracoscopic thymectomy:
Modified non- muscle relaxant technique, M.E.J. Anesth, 19(1), 219-224.
76. Gordana V, Radomir S, Dejan M et al. (2009). Endotracheal intubation
without the use of muscle relaxants in patients with myasthenia gravis,
Med Preg, LXII, 412-416.
77. Adamus M, Koutná J, Gabrhelík T et al. (2008). Tracheal intubation
without muscle relaxant–the impact of different sufentanil doses on the
quality of intubating conditions: a prospective study, Cas Lek Cesk, 147
(2), 96-101.
78. Subrahmanyam B, SreeLakshmi B (2009). Comparison of total
intravenous anaesthesia using propofol with or without sufentanil in
laparoscopic cholecystectomies, Indian J Anesth, 53(40), 467-474.
79. Nguyễn Quốc Kính và cộng sự (2015 ). Nghiên cứu quy trình điều
chỉnh độ mê bằng TCI propofol có và không kết hợp TCI sufentanil
dưới hướng dẫn của điện não số hóa, Báo cáo tổng hợp kết quả khoa
học công nghệ đề tài “Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật tiên tiến
trong gây mê hồi sức”- Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà
nước KC.10/11-15, 156-164.
80. Javier H. C, Daniel K. R, John R. M (1996). Comparison of a Modified
Double-Lumen Endotracheal Tube with a Single-Lumen Tube with
Enclosed Bronchial Blocker, Anesthesia and Analgesia, 83, 1268-1272.
81. Hao W, Zhi-Yong X, Jin L et al. (2010). Placement of the Univent tube
without fiberoptic bronchoscope assistance, Anesthesia and Analgesia,
110, 508-514.
82. Nguyễn Tiến Đức (2014 ). Nghiên cứu tác dụng gây tê ngoài màng
cứng kết hợp gây mê TCI bằng propofol cho phẫu thuật ung thư phổi,
Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu y- dược lâm sàng 108.
83. Elisabeth H, Malik H, Vale’rie B et al. (2002). Propofol-Sufentanil
Anesthesia for Thyroid Surgery: Optimal Concentrations for
Hemodynamic and Electroencephalogram Stability, and Recovery
Features, Anesthesia and Analgesia, 95, 597-605.
84. Maddali M.M, Matreja P.V, Zachariah M (2009). Bispectral index-
monitored anesthesia technique for transsternal thymectomy, Asian
Cardiovasc Thorac Ann, 17, 389-394.
85. Vanluchene A.L.G, Struys M.M.R. F, Heyse B.E.K et al. (2004).
Spectral entropy measurement of patient responsiveness during
propofol and remifentanil. A comparison with the bispectral index,
British Journal of Anaesthesia, 93(5), 645-654.
86. Aho A J, Yli-Hankala A, Lyytikainen LP et al. (2009). Facial muscle
activity, Response Entropy, and State Entropy indices during noxious
stimuli in propofol-nitrous oxide or propofol-nitrous oxide-
remifentanil anaesthesia without neuromuscular block, Bristish Journal
of Anesthesia, 102 (2), 227-233.
87. Vương Hoàng Dung (2010). So sánh ảnh hưởng của gây mê bằng
propofol TCI với sevofluran lên nhu cầu giãn cơ và tình trạng tồn dư
giãn cơ ở bệnh nhân phâu thuật bụng, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học
y Hà Nội.
88. Hoàng Văn Bách (2012). Nghiên cứu điều chỉnh độ mê theo điện não
số hóa bằng nồng độ đích tại não hoặc nồng độ tối thiểu của thuốc,
Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
89. Schwarzkopf K, Klein U, Schreiber T et al. (2001). Oxygenation during
one-lung ventilation: The effects of inhaled nitric oxide and increasing
levels of inspired fraction of oxygen, Anesth Analg, 92, 842-847.
90. Leong LM, Chatterjee S, Gao F (2007). The effect of positive end
expiratory pressure on the respiratory profile during one-lung
ventilation for thoracotomy, Anesthesia, 62, 23-26.
91. Cheney F. W, Colley S. (1980). The effect of cardiac output on
arterialblood oxygenation, Anesthesiology, 52, 496-503.
92. Manu N, Karen M, Peter S et al. (2009). Choosing a Lung Isolation
Device for Thoracic Surgery: A Randomized Trial of Three Bronchial
Blockers Versus Double-Lumen Tubes, Anesthesia and Analgesia, 108,
1097-1101.
93. Bowman W. C (1980). Prejunctional and postjunctional cholinoreceptors at
the neuromuscular junction, Anesth Analg, 59, 935-43.
94. Jung S.M, Yang C.W, Oh J-Y et al. (2011). Predicted effect-site
concentration of propofol and sufentanil for gynecological laparoscopic
surgery, Acta Anaesthesiol Scand, 55, 110-117.
95. Yoshihito F, Satoru M, Satoshi A et al. (2015). Estimation of the success
rate of anesthetic management for thymectomy in patients with myasthenia
gravis treated without muscle relaxants: a retrospective observational
cohort study, Japanese Society of Anesthesiologists, 29, 794-797.
96. Leuzzia G, Meaccib E, Cusumanoc G et al. (2014). Thymectomy in
myasthenia gravis: proposal for a predictive score of postoperative
myasthenic crisis, European Journal of Cardio – Thoracic Surgery, 45,
e76-e88.
97. Kavata A, Archana S, Shalini T et al. (2011). Management of
thoracoscopic thymectomy in a myasthenia gravis patient, Indian
Journal of Anaesthesia, 55(1), 78-79.
98. Takeshi M, Masakazu Y, Kenji W et al. (2003). Changes in Respiratory
Condition after Thymectomy for Patients with Myasthenia Gravis, Ann
Thorac Cardiovasc Surg, 9, 93-97.
99. Võ Văn Hiển, Nguyễn Hữu Tú, Mai Văn Viện (2014). Gây mê bằng
sevoflurane không sử dụng thuốc giãn cơ trong phẫu thuật cắt tuyến ức
điều trị bệnh nhược cơ, Tạp chí Y học thực hành, 939, 69-74.