Nghiên cứu phương pháp xoa bóp-vận động kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não
Luận án Nghiên cứu phương pháp xoa bóp-vận động kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não.Tai biến mạch máu não là nguyên nhân gây tử vong và tàn tật phổ biến khắp nơi trên Thế giói. Theo Y văn (Orgogozo): nhồi máu não chiếm 75-80%, chảy máu não chỉ có 20-25%[79],[92],[123],[134],[152].
Tai biến mạch máu não là nhóm bênh hay gặp ở ngưòi cao tuổi; mang tính thòi sự vì tần số mắc bênh trong cộng đồng rất cao, bênh cảnh lâm sàng nặng nề, tỷ lê tử vong cũng như di chứng tàn tật nhiều và chi phí y tế xã hội rất lón[21],[137].
Tổ chức Y tế Thế giói đã thông báo: ưóc tính có tói 2.100.000 ngưòi tử vong vì tai biến mạch máu não, tại châu Á, trong đó 1.300.000 ngưòi ở Trung Quốc, 448.000 ngưòi ở Ân Độ. Theo Hiêp Hội Thần kinh học các nưóc Đông Nam Á, bênh nhân tai
biến mạch máu não điều trị nội trú ở Trung Quốc là 40%, Ân Độ là 11%, Philippin 10%, Triều Tiên 16%, Indonesia 8%, Viêt Nam 7%, Thái Lan 6%, Malaixia 2%[13]. Hiên nay ở các nưóc đang phát triển nói chung và Viêt Nam nói riêng thì tai biến mạch máu não đang có chiều hưóng gia tăng, tỷ lê hiên mắc của miền Bắc và miền Trung là 116/100.000 dân, tỷ lê mói mắc là 28,25/100.000 dân. Ở miền Nam, tỷ lê mắc là 415/100.000 dân, tỷ lê mói mắc là 161/100.000 dân, tỷ lê di chứng nhẹ và vừa là 68,42%, di chứng nặng là 27,69%. Số bênh nhân tai biến mạch máu não có di chứng về liêt vận động là 92,62% và 94% ngưòi bênh tai biến mạch máu não sống trong cộng đồng cần có nhu cầu phục hồi chức năng vận động[34]. Nhìn chung, tỷ lê tử vong do tai biến mạch máu não đứng hàng thứ ba sau bênh tim và bênh ung thư, đứng hàng thứ nhất trong các bênh lý thần kinh[20],[24],[151].
Theo Mac Donal và cộng sự (2000): trung bình mỗi năm có 200 trưòng hợp mói xẩy ra đối vói 100.000 ngưòi dân và ưóc tính có tói năm triêu ngưòi tử vong mỗi năm[21]. Philipe Frogn (Pháp) đã cảnh báo: “Nếu không có chiến dịch phòng chống đích thực về mặt sức khỏe, ta sẽ tạo ra một cộng đồng những ngưòi tàn tật” [11]. Do vậy, đây là vấn đề kinh tế – xã hội được nhiều lĩnh vực quan tâm, tìm mọi biên pháp phòng ngừa tai biến mạch máu não xảy ra[24],[112],[138],[140],142].
Hiên nay, ở Việt Nam cũng như trên Thế giói đã có nhiều công trình nghiên cứu sâu về các cơ chế bệnh sinh và các phương pháp điều trị cho bệnh nhân nhồi máu não như: Nội khoa, vật lý trị liệu…
Trong lĩnh vực y học cổ truyền, cũng đã có nhiều đề tài nghiên cứu bằng châm cứu kết hợp vói các bài thuốc hoặc bằng các phương pháp xoa bóp-vận động để phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não.
Tại Bệnh viện Đại học Y Dược Huế và Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã có nhiều bệnh nhân di chứng nhồi máu não được phục hồi chức năng bằng xoa bóp- vận động hỗ trợ điện châm có hiệu quả rõ rệt. Điều đó chứng tỏ rằng: Phương pháp không dùng thuốc (xoa bóp-vận động và điện châm) đã có một số thành công nhất định, nhưng tôi chưa tìm thấy công trình nào nghiên cứu chi tiết và toàn diện về vấn đề này.
Chính vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này vói hai mục tiêu:
l.Đánh giá hiệu quả phương pháp xoa bóp-vận đông kết hợp điện châm theo y học cổ truyền góp phần phục hồi chức năng vận đông cho bệnh nhân nhồi máu não.
2.So sánh hiệu quả giữa phương pháp xoa bóp-vận đông đơn thuần và có kết hợp điện châm.
MỤC LỤC
Trang
*ĐẶT VẤN ĐỂ. 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIÊU. 3
1.1. Quan niêm nhồi máu não theo y học hiên đại 3
1.1.1. Tmh hình nhồi máu não ở Việt Nam và Thế giới 3
1.1.2. Giải phẫu tuần hoàn não và cơ chế bệnh sinh 3
1.1.3.Sinh lý hệ vân đông 8
1.1.4. Định nghĩa nhồi máu não 10
1.1.5. Phân loại nhồi máu não 11
1.1.6. Nguyên nhân của nhồi máu não 11
1.1.7. Môt số yếu tố nguy cơ 11
1.1.8. Phục hồi vân đông bằng xoa bóp-vân đông hay điện châm dựa
trên cơ sở sự hình thành môt cung phản xạ 13
1.1.9. Chụp cắt lớp vi tính não. 14
1.1.10. Các xét nghiệm khác cần làm 15
1.1.11. Các thể lâm sàng 16
1.2. Quan niệm nhồi máu não theo y học cổ truyền 17
1.2.1. Bệnh nguyên 17
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh 17
1.2.3. Trạng thái Hư-Thực của bệnh 21
1.2.4. Các thể bênh trúng phong
1.3. Điều trị nhồi máu não theo y học hiên đại 21
1.3.1. Điều trị nhồi máu não ở giai đoạn cấp. 21
1.3.2. Điều trị phục hồi chức năng theo y học cổ truyền. 22
1.4. Phục hồi chức năng vân đông bênh nhân nhồi máu não theo y học
cổ truyền 25
1.4.1. Phương pháp xoa bóp-vận đông 25
1.4.2. Phương pháp điên châm 30
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 36
2.1. ĐỐĨ tượng nghiên cứu 36
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bênh nhân 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 38
2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán theo y học cổ truyền 38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.2.1. Chia nhóm nghiên cứu 38
2.2.2. Quy trình nghiên cứu 39
2.3.PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU TRỊ 41
2.3.1. Phương pháp xoa bóp-vận đông y học cổ truyền. 41
2.3.1.1. Phương pháp xoa bóp-vận đông tại Bênh viên 41
2.3.1.2. Hướng dẫn bênh nhân bài tự tập luyện. 42
2.3.1.3. Môt số thủ thuật xoa bóp-vận đông 46
2.3.2. Phương pháp và kỹ thuật điên châm 48
2.4. Phương tiện nghiên cứu 53
2.5. Quy trình chăm sóc tại Bệnh viện 54
2.6. Chỉ tiêu theo dõi 55
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả 55
2.8. Phương pháp xử lý số liệu 56
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 57
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu. 57
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính 57
3.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp bệnh nhân của cả hai nhóm 59
3.1.3. Thời gian khởi phát đến khi điều trị bằng xoa bóp-vân đông kết 59
hợp điện châm hoặc xoa bóp-vân đông đơn thuần
3.1.4. Đặc điểm về môt số yếu tố nguy cơ 60
3.1.5. Phía bán cầu bị tổn thương 63
3.1.6. Đặc điểm tổn thương giảm tỷ trọng trên hình ảnh chụp CLVT 64
3.1.7. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng 67
3.1.8. Đặc điểm nhồi máu não trên thang điểm Rankin. 68
3.1.9. Đặc điểm nhồi máu não trên thang điểm Orgogozo 69
3.1.10. Phân loại nhồi máu não dựa theo y học cổ truyền 70
3.2. KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ. 71
3.2.1. Kết quả về sự thay đổi môt số yếu tố nguy cơ quan trọng 71
3.2.1.1. Kết quả về sự thay đối huyết áp. 71
3.2.1.2.. Kết quả về sự thay đối một số thành phần của lipid máu 72
3.2.2.. Kết quả điều trị trên thang điểm Rankin 73
3.2.3. Kết quả điều trị trên thang điểm Orgogozo 77
3.2.4. Khả năng vân động dựa trên kích thước ổ nhồi máu 86
3.2.5. Kết quả lâm sàng theo y học cổ truyền 88
3.3.50 SÁNH KẾT QUẢ ĐIỂU TRỊ GIỮA HAI NHÓM. 90
3.3.1.50 sánh kết quả điều trị trên thang điểm Rankin 90
3.3.2.50 sánh tiến triển điểm Orgogozo giữa hai nhóm 92
3.3.3.50 sánh hiệu quả điều trị giữa hai nhóm 94
3.3.3.1.. 50.sánh hiệu quả điều trị trên thang điểm Rankin sau điều trị 94
3.3.3.2.50 sánh hiệu quả điều trị trên thang điểm Orgogozo giữa hai 96 nhóm.
3.4. Tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị 97
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN. 98
KẾT LUẬN. 134
A^_ _ ^Ạ/-g
ý KIẾN ĐỂ XUẤT 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO. PHỤ LỤC.