Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Luận văn Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.Trẻ sơ sinh non tháng l trẻ ra đi trước thời hạn, có khả năng sống đượcsau khi sinh, tuổi thai từ 22 tuần hoặc cân nặng ít nhất l 500 gram[9]. Trên thế giới, ước tính cứ 10 trẻ sinh ra thì có hơn 1 trẻ sinh non, mỗi năm có khoảng 15 triệu trẻ sinh non, trong số đó có hơn 1 triệu trẻ tử vong v cứ mỗi 30 giây có một trẻ sinh non tử vong. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trẻ sơ sinh non tháng/nhẹ cân chiếm tỉ lệ 19% trong mô hình bệnh tật của trẻ sơ sinh. Nghiên cứu của Đinh Văn Thức tại Hải Phòng, tỉ lệ trẻ sơ sinh non tháng là 14,7%[17]. Nghiên cứu của Tăng Chí Thượng cho thấy tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh non tháng rất cao, tử vong sơ sinh non tháng v biến chứng của sinh non tại một số tỉnh khu vực phía nam l 46,7%[18]. Ở trẻ sơ sinh non tháng, bên cạnh những bệnh thư ng gặp như suy hô hấp, các rối loạn chuyển hóa, hạ thân nhiệt, các bệnh lý do rối loạn đông cầm máu (RLĐCM) như xuất huyết não – m ng não, xuất huyết tiêu hóa… cũng có tỉ lệ khá cao. Nghiên cứu của Vũ Tề Đăng tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ cho thấy tỉ lệ xuất huyết não – m ng não trẻ sơ sinh non tháng l 39%[2]. Theo Phạm Xuân Tú, tỉ lệ trẻ sơ sinh non tử vong do xuất huyết não tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương là 37,9%[22]. Trẻ sinh non hay gặp các bệnh lý liên quan đến đông cầm máu một phần do hệ thống đông cầm máu chưa ho n chỉnh, cấu tạoth nh mạch mỏng, đám rối quanh não thất được tăng tưới máu… Ngoài ra tình trạng thiếu vitamin K sau đẻ gây giảm prothrombin l m cho trẻ dễ bị RLĐCM, gây tình trạng xuất huyết v chảy máu l m tăng nguy cơ tử vong cho trẻ sinh non[8]. Có rất nhiều nghiên cứu về RLĐCM ở trẻ em nói chung v trẻ sơ sinh nói riêng, như nghiên cứu RLĐCM trên bệnh nhân hội chứng thận hư, bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng[13], bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống[4], nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K ở trẻ 1-3 tháng tuổi[16], RLĐCM ở trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết[1]. Tuy nhiên, RLĐCM ở trẻ sinh non chưa được quan tâm đúng mức, chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề n y tại Việt Nam.
Tại Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, h ng năm trẻ sơ sinh chiếm 23,5% số bệnh nhân v o viện điều trị, trong đó 53,9% l trẻ sơ sinh non tháng[5]. Trong quá trình điều trị v chăm sóc trẻ bệnh, chúng tôi thấy trẻ sơ sinh non tháng v o điều trị tại trung tâm Nhi khoa thư ng có biến đổi một số yếu tố đông cầm máu như PT, APTT, fibrinogen, tiểu cầu… những biến đổi n y có thể gây xuất huyết não, xuất huyết nội tạng 5,9%[5]. Vậy RLĐCM ở trẻ sơ sinh non tháng v o điều trị tại trung tâm Nhi
khoa có đặc điểm gì? Yếu tố n o có liên quan đến tình trạng RLĐCM ở trẻ sơ sinh non tháng? Để hiểu rõ hơn vấn đề n y chúng tôi tiến h nh thực hiện đề tài “Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” nhằm:
1. Mô tả rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng điều trị tại Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2014.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng điều trị tại Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
MỤC LỤC
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
DANH MỤC BẢNG
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
1
3
1.1. Trẻ sơ sinh non tháng
………………………………………………………………………………………………………………………………………
3
1.2. Cơ chế đông cầm máu
…………………………………………………………………………………………………………………………………….
4
1.3. Đặc điểm đông cầm máu ở trẻ sơ sinh ………………………………………………………………………………………15
1.4. Nghiên cứu về nguy cơ rối loạn đông cầm máu sơ sinh và các
yếu tố liên quan………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..19
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………26
2.1. Đối tượng nghiên cứu
………………………………………………………………………………………………………………………………….
2.2. Địa điểm v th i gian nghiên cứu
………………………………………………………………………………………………….
26
26
2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………………………………….26
2.4. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………………………………………………………………..31
2.5. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………………………………………………………………………………..31
2.6. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………………………………………….31
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
…………………………………………………………………………………………………………
32
3.1. Rối loạn đông cầm máu trẻ sinh non …………………………………………………………………………………………….32
3.2. Một số yếu tố liên quan đến RLĐCM của trẻ sinh non
Chƣơng 4: BÀN LUẬN
………………………………………….
39
……………………………………………………………………………………………………………………………………………..
44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
4.1. Rối loạn đông cầm máu trẻ sinh non …………………………………………………………………………………………..44
4.2. Một số yếu tố liên quan đến RLĐCM của trẻ sinh non ………………………………………….54
KẾT LUẬN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
KIẾN NGHỊ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
58
59
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
DANH SÁCH BỆNH NHÂN
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi thai v giới của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2. Tuổi v o viện v cân nặng khi sinh ………………………………………………………………………………..32
Bảng 3.3. Tuổi thai v tình trạng ngạt lúc sinh
Bảng 3.4. Tỉ lệ tiểu cầu giảm theo tuổi thai ………………………………………………………………………………………..33
Bảng 3.5. Th i gian prothrombin theo tuổi thai của trẻ ……………………………………………………….33
Bảng 3.6. Tỉ lệ prothrombin theo tuổi thai của trẻ ………………………………………………………………………34
Bảng 3.7. Th i gian prothrombin theo ng y tuổi của trẻ ……………………………………………………..35
Bảng 3.8. Tỉ lệ prothrombin giảm theo ng y tuổi của trẻ ……………………………………………………35
Bảng 3.9. Tỉ lệ fibrinogen và tuổi thai của trẻ ………………………………………………………………………………….36
Bảng 3.10. Th i gian thromboplastin từng phần hoạt hóa theo tuổi thai của trẻ ……37
Bảng 3.11. Gía trị trung bình một số chỉ số đông cầm máu theo tuổi thai
của trẻ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….37
Bảng 3.12. Gía trị trung bình một số chỉ số đông cầm máu theo ng y tuổi
của trẻ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….38
Bảng 3.13. Gía trị trung bình một số chỉ số đông cầm máu với ngạt sau đẻ ….38
Bảng 3.14. Yếu tố liên quan với số lượng tiểu cầu …………………………………………………………………….39
Bảng 3.15. Yếu tố liên quan với th i gian prothrombin………………………………………………………..40
Bảng 3.16. Liên quan giữa các yếu tố v tỉ lệ prothrombin ………………………………………………41
Bảng 3.17. Liên quan giữa các yếu tố v fibrinogen…………………………………………………………………42
Bảng 3.18. Yếu tố liên quan với th i gian thromboplastin từng phần hoạt
hóa ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….43
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Th i gian prothrombin kéo dài v tỉ lệ prothrombin giảm theo
tuổi thai …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..34
Biểu đồ 3.2. Th i Th i gian prothrombin kéo dài v tỉ lệ prothrombin giảm
theo ng y tuổi của trẻ ……………………………………………………………………………………………………………………………………..36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN