Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu và đái tháo đường ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013

Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu và đái tháo đường ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013

Luận văn Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu và đái tháo đường ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng năm 2013/ Ninh Văn Quân. 2013

Bênh nhân xơ gan gần đây có xu hướng gặp ngày càng nhiều trên lâm sàng. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (1978) thì tỷ lệ tử vong do xơ gan dao động từ 10 đến 20/100.000 dân. Nguyên nhân hay gặp là virus viêm gan B, virus viêm gan C, do r- ợu, do hóa chất… Bênh tiên l- ợng nặng, tỷ lê tử vong rất cao. Theo một thống kê ở Mỹ, mỗi năm có 2600-35000 tr- ờng hợp tử vong do viêm gan mạn tính và xơ gan.

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đái tháo đường là một rối loạn của hệ thống nội tiết, là hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu / hoặc mất hoàn toàn insulin hoặc do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của insulin. Hiện nay, bênh lý Đái tháo đ-ờng là một bênh lý nội tiết cũng đang gia tăng nhanh chóng. Theo thông báo của Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF). Năm 1994 cả thế giới có 110 triệu người mắc bệnh, năm 2003: 194 triệu người mắc và năm 2006 có 246 triệu người mắc, dự báo đến năm 2025 sẽ có 300 – 330 triệu người mắc bệnh (chiếm 5,4% dân số), trong đó các nước phát triển tăng 42% và các nước đang phát triển tăng 170% [21], [13]. Ở các nước công nghiệp phát triển bệnh thường gặp ở lớp người cao tuổi thì các nước đang phát triển lại tập trung vào lớp người trẻ tuổi (từ 30 đến 64 tuổi), đây là lứa tuổi trụ cột, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho gia đình và cộng đồng.

Gan tiếp nhân glucose từ ruột để sản xuất glycogen dự trữ tại gan và phân giải glycogen thành glucose khi cần thiết để cung cấp cho cơ thể. D- ới sự điều hành của hê thần kinh và nội tiết, gan đảm bảo l- ợng glucose trong máu luôn hằng định. Khi chức năng gan biến động chắc chắn sẽ ảnh h- ởng tới quá trình cân bằng này. Mối liên quan giữa bênh gan mạn tính với tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose đã đ-ợc đề câp từ những năm đầu thế kỷ XIX. Cơ chế rối loạn dung nạp glucose, rối loạn chuyển hóa glucose với bênh gan mạn tính khá phức tạp và ch- a hoàn toàn sáng tỏ. Thực tế lâm sàng cho thấy có nhiều bênh nhân vừa mắc xơ gan vừa có biểu hiên tăng glucose máu, vậy đây là những bệnh nhân bị ĐTĐ có tổn thương xơ gan hay chỉ là rối loạn dung nạp glucose máu ở bệnh nhân xơ gan? Một câu hỏi chưa có nhiều nghiên cứu làm sáng tỏ. Tại Hải Phòng hiện chưa có nghiên cứu nà o đề cập tới vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm bước đầu nhận xét về đặc điểm, mối liên quan giữa rối loạn dung nạp glucose máu và bệnh lý xơ gan với hai mục tiêu:

1.Mô tả đặc điếm lâm sàng, cận lâm sàng và tỷ lê rôí loạn dung nạp glucose, đái tháo đ-ờng ở bênh nhân xơ gan điều trị tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2013.

2.Nhận xét mối liên quan giữa rối loạn dung nạp glucose máu, đái tháo đường với các giai đoạn của xơ gan, nguyên nhân và một số biếu hiện lâm sàng khác ở bệnh nhân nghiên cứu. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

I. Tài liêu tiếng Việt:

1.Tạ Văn Bình (2006). “Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2.Nguyễn Huy Cường (2005), “Bệnh nội tiết chuyển hóa và đái tháo đường”, nhà xuất bản Y học, tr 128-201

3.Trần Hữu Dàng (2011) “Đái tháo đường”,Nhà xuất bản Giáo dục, tr.268-298.

4.Lê Thị Việt Hà (2007) “ Nhận xét một số bệnh gan mật ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sỹ

Yhọc, Hà Nội.

5.Trần Hồng Hà (2007) “Nghiên cứu hàm lượng alfa – feotoprotein huyết thanh ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan và xơ gan”, Luận văn thạc sỹ Y học, Hà Nội.

6.Phạm Thị Phương Hạnh (2006) “ Tìm hiểu tỷ lệ suy thận và nồng độ Aldosterol huyết thanh ở bệnh nhân xơ gan cổ trướng nặng, Luận văn thạc sỹ

Yhọc – Hà Nội.

7.Nguyễn Xuân Huyên (2000) “ Bách khoa thư bệnh học”

8.Nguyễn Hoàng Hội (2008) “ Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu ở bênh nhân xơ gan ”, Luận văn CKII- Hà Nội.

9.Hoàng Đăng Mịch, Nguyễn Quốc Hùng: “ Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose ở cư dân Hải Phòng 2005-2007 ”, Y học Việt Nam – Năm 2009, tháng 2, tập 354, số 1, tr.16-19.

10.Hoàng Gia Lợi (1995) “ Bài giảng nội tiêu hóa”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

11.Phạm Văn Nhiên (2007) “Bài giảng bệnh học Nội khoa sau Đại

học ”, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Y Hải Phòng.

12.Đặng Thị Kim Oanh (2002) “ Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học của niêm mạc dạ dày thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội.

13.Thái Hồng Quang (2008) “ Bệnh đái tháo đường ”,bài giảng bệnh học nội khoa sau Đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

14.Đỗ Trung Quân (1998) “ Bệnh đái tháo đường”, Nhà xuất bản Y học.

15.Lê Văn Sơn (1996) “ Bài giảng sinh lý học ”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân

16.Hoàng Trọng Thảng (2003) “ Bệnh tiêu hóa gan mật”, Nhà xuất bản Y học, tr 315-330.

17.Đỗ Thị Minh Thìn (2003) “ Đái tháo đường”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, tr 141-160.

18.Trần Đức Thọ ( 1991) “ Bệnh đái tháo đường”, Nhà xuất bản Y học, tr 219-230.

19.Trần Đức Thọ (2004) “ Bệnh học nội khoa tập I”, Nhà xuất bản Y học, tr 214-229.

20.Đặng Thị Thúy (2002) “ Tìm hiểu tỷ lệ nghiện rượu, nhiễm virut viêm gan B, C ở bệnh nhân gan mạn tính, xơ gan và k gan tại khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Hà Nội.

21.Phạm Thị Thùy (2004) “ Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có đái tháo đường ”. Luận văn chuyên khoa II, Hà Nội.

22.Nguyễn Thị Tuyết (2006) “ Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu khảo sát một số yếu tố nguy cơ hội chứng gan thận ở bệnh nhân xơ gan ”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Hà Nội.

23.Đỗ Thị Tính (2007) “ Bệnh đái tháo đường ”,bài giảng bệnh học nội khoa sau Đại học, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Y Hải Phòng.

24.Nguyễn Khánh Trạch (2008) “ Bệnh xơ gan ”,bài giảng bệnh học nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.

25.Ngô Thị Thu Thủy (2011) “ Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu và đái tháo đ- ong ở bênh nhân tai biến mạch não cấp tại Bênh viên Việt Tiệp Hải Phòng năm 2011 ”, Luận văn thạc sỹy học, Hải Phòng.

II. Tài liêu tiếng Anh:

26.Andrew L, et al (1999) “Association of diaetes mellitus and chronic hepatitis virus infection”,Hepatology, February, Vol.29, No.2, p: 328

27.Pircardi Antonio,et al (2006). “ Diabetes inchronic liver disease: from old concept to new evidence”, Review article

28.Arao M, et al (2003) “ Prevalence of diabetes mellitus in Japanese patients in fected chronically with hepatitis C virus”, J Gastroenterol.; 38(4): 355- 60.

29.Greco AV, et al (2002) “ Mechanisms of hyperinsulinaemia in Child’s b disease grade B liver cirrhosis investigated in free living conditions”. Gwt,51:870-875.

30.Buzzelli G, et al (1998) “ Estimate of prevalence of glucose intolerance in chronic liver disease. Degree of agreement among some diagnostic criteria”, Liver; 8(6):354-9.

31.Buyse S, Valla D (2007) “ Carbohydrate metabolism dysregulation

in cirrhosis:pathophysiology, prognostic impact and therapentic

implications”, Gastroenterol Clin Biol.; 31(3):266-73.

32.Caronia S, et al (1999) “ Futher evidence for an association between non – insulin – dependent diabetes mellitus and chronic hepatitis C virus infection”, Hepatology.; 30(4):1059-63.

33.Chuhwak EK, Pam SD (2007) “ Diabetes co – existing with chronic liver disease: clinical features and reponse to therapy ”, Niger J Med. 16(2):156-60.

34.Del Vecchino Blanco C, et al (1990) “ Alterations of glucose metabolism in chronic liver disease”, Diabetes Res Clin Pract.;8(l): 29-36.

35.Fraser A, et al (2007)“ A comparison of associations of alanine aminotransferase and gamma- glutamylltransfearase with fasting glucose, fasting insulin, and glycated hemoglobin in women with and without diabetes”, Hepatology.; 46(1): 158-65.

36.Gentile S, et al (1993) “Incidence of altered glucose tolerance in liver cirrhosis”, Diabetes Res Clin Pract.; 22(1) : 37-44.

37.Gerco AV, et al (1988) “Glucagon and glucose tolerance in liver cirrhosis”, Acta Endocrinol (Copenhaghen).; 118(3)337-45.

38.Grrimbert S, et al (1996) “High prevalence of diabetes mellitus in patients with chronic hepatitis C. A case – control study”, Gastroenterol Clin Biol.; 20(6): 544-8.

39.Holstein A (2002) et la “Clinical implications of hepatogenous diabetes in liver cirrhosis”, J Gastroenterol Hepatol.; 17(6): 677-81.

40.Ishii H,Ito D (1996) “Pathogenesis of glucose intolerance in alcoholics”, Nippon Rinsho.; 54(10):2733-8.

41.Kaser S, et al (2000) “ Transjugular intrahepatic portosystmic shunt (TIPS) augrments hyperinsulinemia in patients with cirrhosis”, J Hepatol.; 33(6): 902-6.

42.Kato M, et al (2000) “ Both insulin sensitivity and glucose sentivity are impaired in patients with non – diabetic liver cirrhosis”, Hepatol Res 17(2) : 93-101.

43.Petersen Kitt Falk, et al (1997) “Effect of insulin – like growth factor I on glucose metabolism in rats with liver cirrhosis”, Am J Physiol EndocrinolMetab, Vol.273, Issue 6, E1189-E1193.

44.Kingston ME, Ali MA, Atiyeh M, Donnelly RJ (1984) “ Diabetes mellitus in chronic active hepatitis and cirrhosis”. Gastroenterology. 87(3):

688-94.

45.Knobler H, et al (2000) “ Increased risk of type 2 diabetes in non cirrhotic patients with chronic hepatitis C virus infection”, Mayo Clin Proc. 75(4) : 355-9.

46.Kruszynska YT, et al (1993) “ Metabolic handling of orally administered glucose in cirrhosis”, J Clin Invest.; 91(3): 1057-66.

47.Kwon SY, et al (2005) “ Prognostic significance of glycaemic control in patients with HBV and HCV – related cirrhosis diabetes mellitus”, DiabetMed .; 22(11):1530-5.

48.Lecube A, et al (2004) “ High prevalence of glucose abnormalities in patients with hepatitis C virus infection : a multivariate analysis considering the liver injury”, Diabetes Care.; 27(5); 1171-5.

49.Lecube A, et al (2008) “ Glucose abnormalities are an independent risk factor for nonresponse to antiviral treatment in chronic hepatitis C”, Am JGastroenterol.2008 Feb; 103(2); 487-8.

50.Letiexhe MR, et al (1993) “ Insulin secretion, clearance, and action on glucose metabolism in cirrhotic patients”, J Clin Endocrinol Metab.; 77(5):1263-8.

51.Merli M, et al (1999) “ Glucose intolerance and insulin resistance in cirrhosis are normalized after liver transplantation”, Hepatology.;30(3): 649¬54.

52.Megyesy C, Somols E, Marks V(1967) “Glucose tolerance and diaetes in chronic liver disease”, Lancet;2:1051-6.

53.Moro E, et al (1994)“Decrease of insulin resistence after splenetomy in a diabetic patient with liver cirrhosis and portal hypertension. Physiopathologic evaluation”, Minerva Gastroenterol Dietol.40(4):213-8.

54.Muller MJ, Pirlich M, Balks HJ Selberg O (1994) “Glucose intolerance in liver cirrhosis: role of hepatic and non – influences”,

 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment