Nghiên cứu rối loạn glucosse máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn
Nghiên cứu rối loạn glucosse máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn.Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hoá gây tăng đường máu mạn tính do thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối của tuyến tuỵ. Nếu không được kiểm soát tốt, sau một thời gian tiến triển có thể gây nhiều biến chứng. Bệnh đã và đang trở thành vấn đề mang tính chất xã hội bởi sự bùng phát nhanh chóng, mức độ nguy hại đến sức khoẻ. Bệnh đái tháo đường typ 2 trong giai đoạn sớm không có triệu chứng đặc hiệu, nên thường phát hiện muộn, nhiều khi đã có biến chứng. Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường mới phát hiện lần đầu tiên rất cao (64,5%) [5]. Như vậy, còn một số lượng lớn người mắc bệnh đái tháo đường trong cộng đồng mà chưa được phát hiện và điều trị kịp thời [3]. Theo thông báo của Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation – IDF), năm 1994 cả thế giới có 110 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, năm 1995 có 135 triệu người mắc chiếm 4% dân số, năm 2000 có 151 triệu. Dự báo đến năm 2010 sẽ có 221 triệu. Theo Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization – WHO) năm 2025 sẽ có khoảng 300-330 triệu người mắc bệnh đái tháo đường (5,4 % dân số). Theo Hiệp hội đái tháo đường thế giới (World Diabetes Federation – WDF) sẽ có 300 – 339 triệu người mắc bệnh. Trong đó có ở các nước phát triển tăng 42%, các nước đang phát triển tăng 170% [5].
Nghiên cứu rối loạn glucosse máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, cũng như sự thay đổi về lối sống phần nào làm tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ngày càng gia tăng. Theo số liệu nghiên cứu tại Hà Nội (1991) tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose là 2,42% [9]. Thành phố Hồ Chí Minh (1994) là 2,52% [40]. Huế (1996) là 0,96% [11]. Năm 2001 điều tra tại 4 thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc là 4,0% (Trích từ [40]). Đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm vì thường được phát hiện muộn (trên 50% phát hiện được bệnh thì đã có biến chứng). Ước tính có khoảng 50% số người đái tháo đường typ 2 nhưng không phát được hiện, do vậy chi phí cho điều trị là rất lớn (khoảng 5% ngân sách quốc gia) [14]. Ngày nay bệnh đái đường không chỉ là mối quan tâm của ngành Y tế mà còn là sự chú ý quan tâm của toàn xã hội.
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi mới được tách ra từ năm 1997, với dân số hơn 30 vạn người. Sau 10 năm tái lập tỉnh, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng với sự phát triển chung, kinh tế Bắc Kạn ngày càng được phát triển, cuộc sống của mọi người dân cũng dần được nâng cao, môi trường sống phần nào cũng thay đổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe và phát hiện sớm bệnh tật cũng tăng lên. Phát hiện sớm đái tháo đường typ 2 tại cộng đồng là nhu cầu cấp thiết của người dân và mối quan tâm chung của các cấp lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn. Xuất phát từ nhu cầu chính đáng đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu rối loạn glucosse máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn ” với mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo đường typ 2 tại cộng đồng bằng nghiệm pháp tăng đường máu.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu rối loạn glucosse máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn
TIẾNG VIỆT:
1. Nguyễn Ngọc Anh (2003), Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở
bệnh nhân ĐTĐ typ 2 điều trị tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên
2. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước và CS (2007), “Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở nhóm đối tượng có nguy cơ cao tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hóa và Nam Định”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Nxb Y học, Tr 738
3. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng (2007), “Kết quả
điều tra đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại Cao Bằng”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr 825
4. Tạ Văn Bình (2005), “Bệnh đái đường và rối loạn dung nạp glucose ở
nhóm đối tượng có nguy cơ cao, đánh giá ban đầu về tiêu chẩn khám sàng lọc được sử dụng”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học Hội nội tiết và ĐTĐ quốc gia Việt Nam lần 3, Tr 646-655
5. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh Đái Tháo Đường – Tăng glucose máu, Nxb
Y học, Hà Nội
6. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt nam các
phương pháp điều trị và biện pháp đề phòng, Nxb Y học, Hà Nội
7. Tạ Văn Bình và CS (2007), “ Đánh giá tỷ lệ đái tháo đường và các yếu
tố nguy cơ tại một quận nội thành và một huyện ngoại thành Hà Nội”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Nxb Y học, Tr 617
8. Tạ Văn Bình (2007), “Thực trạng đái tháo đường-Suy giảm dung nạp glucose, các yếu tố liên quan và tình hình quản lý bệnh ở Hà Nội”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr. 995
9. Nguyễn Huy Cường, Nguyễn Văn Bảy, Tạ Văn Bình (2003), “Nghiên cứu dịch tễ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà nội”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, Nxb Y học, Tr 19-24
10. Nguyễn Huy Cường (2008), Bệnh đái tháo đường những quan điểmhiện đại, Nxb Y học, Hà Nội.
11. Trần Hữu Dàng, Lê Văn Bách và CS (2005), “Tần xuất đái tháo đường ở người lớn (>15 tuổi) ở Thành phố Huế”, Kỷ yếu toàn văn nội tiết chuyển hóa, Nxb Y học, Tr 365.
12. Tô Văn Hải và CS (2000), “Điều tra dịch tễ học bệnh tiểu đường ở
người từ 16 tuổi trở lên thuộc 3 quận huyện tại Hà Nội”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, Nxb Y học, Tr 13
13. Tô Văn Hải và CS (2006), “ Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ điều
trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh nhàn”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr.91-97.
14. Phạm Thị Hồng Hoa và CS (2007), “Tỷ lệ rối loạn đường huyết lúc đói
và đái tháo đường typ 2 ở đối tượng có nguy cơ cao khu vực Hà Nội”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Nxb Y học, Tr 513
15. Nguyễn Kim Hưng và CS (2005), “Điều tra dịch tễ học bệnh đái tháo
đường ở người trưởng thành >15 tuổi ở TP HCM”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hoá, Nxb Y học, Tr 499.
16. Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006), Luận văn
tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
17. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong
lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội .
18. Hà Huy Khôi (2000), Dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính, Nxb Y
học, Tr. 117-178
19. Nguyễn Thị Lâm (2002), “Tình hình các bệnh mạn tính không lây có
liên quan đến dinh dưỡng và các giải pháp can thiệp”, Sinh hoạt khoa học đề tài KC.10.05, Tr. 12-35
20. Nguyễn thị Lâm (2002), “Dự phòng và xử trí béo phì”, Dinh dưỡng lâm
sàng, Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế, Nxb Y học, Tr 115
21. Mỹ Lan-http:/vnexpress.net/vietnam/suc khoe/2005/11
22. Tiêu Văn Linh, Trần Thanh Bình, Võ Việt Dũng (2005), “Khảo sát tỷ lệ
đái tháo đường và yếu tố nguy cơ nhóm tuổi 30-64 tại tỉnh Bà Rịa- Vũng Tầu”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học 2007, Tr 722
23. Nguyễn Văn Năm (2005), “Sàng lọc bệnh ĐTĐ typ2 trong đối tượng
45-64 tuổi tại vùng đô thị tỉnh Bình Thuận”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học 2007, Tr 845
24. Trần Văn Nhật, Nguyễn Thị Kim Cúc, Tôn Thất Thạnh (2008), “ Thựctrạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở Đà Nẵng”, Tạp chí Y học thực hành số 616 + 617, Bộ Y tế xuất bản, Tr 319
25. Đỗ Trung Quân (1998), Bệnh đái đường, Nxb Y học Hà nội
26. Đỗ Trung Quân (2005), Bệnh nội tiết chuyển hoá thường gặp, Nxb Yhọc Hà Nội, Tr 262-277, Tr 269-282
27. Đỗ trung Quân (2006), Biến chứng bệnh đái tháo đường và điều trị,
Nxb Y học, Tr 14
28. Đỗ Trung Quân (2006), Biến chứng bệnh ĐTĐ và điều trị, Nxb Y học
29. Thái Hồng Quang (2001), ” Bệnh đái tháo đường”, Bệnh nội tiết, Nxb Yhọc Hà Nội, Tr 257, 260, 267-277, 281, 287
30. Thái Hồng Quang (2006), Bệnh nội tiết Nxb Y học, Hà Nội, tr.327-329.
31. Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàmột số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ĐTĐ typ2 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y khoa Thái Nguyên
32. Lê Minh Sử (2007), “Thực trạng bệng đái tháo đường ở Thanh Hoá”,Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr 856
33. Nguyễn Chí Thành, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng (2007),“Sàng lọc phát hiện sớm bệnh nhân đái tháo đường ở đối tượng có nguy cơ tại thành phố Bắc Ninh”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr 816
34. Trần Đức Thọ (1996), ” Đái đường không phụ thuộc insulin và các đái
đường khác, Biễn chứng của bệnh đái tháo đường”, Cẩm nang điều trị nội khoa, Nxb Y học, Tr 674-683
35. Trần Đức Thọ (2004), “Bệnh đái đường”, Bệnh học nội khoa, tập I sách
sau đại học, Nxb Y học, Tr 214
36. Dương Bích Thuỷ, Trương Dạ Uyên, Nguyễn Hữu Hàn Châu (2006),
“Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose trên các đối tượng có rối loạn đường huyết lúc đói”, Y học thực hành, số 14 & 15-7, Bộ Y tế xuất bản, Tr 185
37. Nguyễn Hải Thuỷ, Nguyễn Thọ Lịch, Thích Hải Ấn (2006), “Khảo sát
dung nạp glucose ở đối tượng ăn trường chay”, Tạp chí Y học thực hành, số 14 & 15, Bộ Y tế xuất bản, Tr 100
38. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thi Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, Nxb
Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 335- 408
39. Hoàng Kim Ước, Phan Hướng Dương (2004), “Điều tra dịch tễ học
bệnh đái tháo đường và một số yếu tố nguy cơ ở tỉnh Kiên Giang”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học, Nxb Y học, Tr 694
40. Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Lê Minh (2006), “Thực
trạng bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ cao tại Thành phố Thái Nguyên”, Báo cáo toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Tr 677.
41. Theo Viet Nam Net ngày 26/6/2009.
TIẾNG ANH:
42. Chobanian AV (2003), et al “The seventh report of the joint national
committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure. The JNC report”, JAMA 289: 2560- 2572
43. Frank B.(2001), no 11MD. Joann E. Mason et al “Diet lifestyls and the
rich of typ2 diabetes mellitus in women”, the New England Journal of medicine, Vol.345, p 790-797
44. Mann Jand Toeller M. (2001), Typ 2 diabetes Aetiology and
Environmental Factors. The epidemiology of diabetes mellitus. International perspective. J. M. Ekoe, P.Zimmet and R. William. John Wiley & Sons, LTD
45. Saad M.F , Knowler WC, Pett. D. J. et. Al.(1998), “The natural history
of impaied glucose toleral in pime Indians”, The new england journal of medicine, 139, p 1500-1506
46. WHO (1999), Diabetes and Noncomunicable disease, Rick factors
Survey. WHO/NCD/NCS/99.1
47. WHO (2000), Report of the expert committee on the diagnosis and
Classification of Diabetes Mellitus. diabetes care, Vol 23 Suppl 1
48. WHO (1999), “Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes
Mellitus and its Complication”. Report of a WHO consultation. Part 1. Diagnosis and classification of diabetes mellitus. WHO/NCD/NCS/99.2.
49. WHO/ IASO/IOTP (2000), “ Ngưỡng BMI dùng chẩn đoán béo phì cho
người Châu Á trưởng thành”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh. Tập 9 số 3: 189-190.
50. Zimmet P. (1999), Welborn T.A., Dunstan D., M. de courten, D.
Mccarty, S. Colagiury, T. Dwyer. Diabetes prevalence rates in Australia. Preliminary results of AusDiab, Personal communication
51. Harris MI (1987), Hadden W.C., Bennett P.H. Prevalence of diabetes
and impaired glucose tolerance and plasma glucose level in U.S. population aged 20-74 years. Diabetes 1987; 36: 523-34
52. Hardy AE (1981), Birth insuries of the brachial plexus: incident and
prognosis. J Bone Joint Sur Br 63-B: p98-101
53. Zimmet P (1997), Daniel J. MC Carti “The global Epidemiology of
Non-Insulin- dependent diabetes mellitus and the Metabolic Syndrom”, J Diab Comp, 11, p 60-68
54. Zimmet P.(2001), M. de Courten, A.M. Hodge, Tuomilehto J.,“
Epidemiology, evidence for prevention typ 2 diabetes. The Epidemiology of diabetes mellitus. An international perspective” .J.M. Ekoe, P. zimmet and R. Williams. John Wiley & Sons, LTD
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Dung nạp glucose và rối loạn dung nạp glucose 3
1.2. Tiền đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu 5
1.3. Dịch tễ học rối loạn dung nạp glucose và bệnh đái tháo đường typ 2 6
1.4. Chẩn đoán sớm, chẩn đoán sàng lọc 9
1.5. Phân loại đái tháo đường 10
1.6. Đặc điểm lâm sàng và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường typ 2 10
1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường typ 2 13
1.8. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn glucose máu lúc đói và rối loạn
dung nạp glucose máu 14
1.9. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu ở bệnh đái tháo
đường typ 2 15
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu 22
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 25
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 25
2.6. Vật liệu nghiên cứu 29
2.7. Xử lý số liệu 29
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 30
3.1. Một số đặc điểm chung 30
3.2. Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose và kết quả nghiệm pháp tăng
đường huyết 32
3.3. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose 37
Chương 4: Bàn luận 41
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 41
4.2. Tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo
đường typ 2 42
4.3. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu và đái tháo
đường typ 2 48
Kết luận 54
1. Tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo
đường typ 2 bằng nghiệm pháp tăng đường huyết 54
2. Một số yếu tố liên quan tới rối loạn dung nạp glucose máu 54
Khuyến nghị 55
Tài liệu tham khảo
Phụ lục