Nghiên cứu rối loạn lipid máu và hiệu quả điều trị Atorvastatin ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ
Nghiên cứu rối loạn lipid máu và hiệu quả điều trị Atorvastatin ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ.Suy thân mạn lải tình trạng suy giảm chức năng thận một cách thường xuyên, liên tục, là hâu quả cua cảc bênh thân mạn tính do giảm sút tư tư số lượng nephron làm giảm mức lọc cầu thận. Tí lê mắc suy thân mạn giải đoạn cuối tăng lên dần có khuynh hướng giả tăng theo thời gian, phụ thuộc vào nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn[4],[24].
Trên thế giới theo số liệu của Ủy ban Quốc gia về đánh giá sức khỏe ở Pháp năm 2005: tỉ lệ mới mắc suy thận mạn giải đoạn cuối là 120 trường hợp/1triệu dân/năm, ở Mỹ và Nhật là 300 trường hợp/1 triệu dân/năm và từ nguồn dữ liệu của Hội Thận Quốc Gia Hoa Kỳ (NKF) tính đến cuối năm 2007 trên toàn thế giới số lượng bệnh nhân suy thận mạn giải đoạn cuối được điều trị là 2.150.000 người. Số bệnh nhân được lọc máu nhiều nhất trên thế giới là Hoa Kỳ, Châu Âu và Nhật Bản [24],[21].
Tại Việt nam theo nghiên cứu của Phạm Mạnh Hùng và cộng sự suy thận mạn ở các vùng có tỉ lệ khác nhảu, dảo động từ 0,06 – 0,81% dân được khảo sát [21].
Ngày nảy với sự tiến bộ củả các thế hệ máy, các kỷ thuật lọc máu tiên tiến rả đời đã góp phần làm cho tuổi thọ bệnh nhân suy thận mạn được kéo dài hợn, thảy đổi chất lượng cuộc sống củả người bệnh. Mặc dù có những tiến bộ đáng kể trong các kỷ thuật lọc máu, nhưng trong một số nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mới mắc củả xợ vữa mạch máu vẫn khống giảm, tỉ lệ tử vong do nguyên nhân tim mạch ở các bệnh nhân lọc máu chu kỳ tăng cảo. Thống kê năm 2011 tại Mỹ tử vong do bệnh tim mạch là nguyên nhân đứng hàng đầu ở những bệnh nhân có bệnh thận mạn [3],[77].
Ở những bệnh nhân suy thận mạn giải đoạn cuối và đặc biệt là bệnh nhân lọc máu, tỷ lệ lâm sàng bệnh tim động mạch vành là 40% và tỷ lệ tử
vong bệnh tim mạch là cao hơn 10 đến 30 lần so với dân số chung cùng giới, tuổi và chủng tộc [89].
Nhiều tac gia nghiên cứu tinh trạng rối loạn lipid mau va mối liên quan với biề n chứmg tim mac h Ơ bềnh nhân suy thận man nhằm go p phân giảm ti lề tứ vong. Tuy nhiên tỉ lệ tử vong do biến chứng tim mạch ở bệnh nhân lọc máu cao gấp ba lần so với khống lọc máu, những biến chứng tim mạch ở bệnh nhân suy thận mạn vẫn là nguyền nhân gây tử vong chính [24]
Rối loạn lipid máu trên bệnh nhân suy thận mạn đã đứợc nhiều cống trình nghiền cứu y học trong nứớc và trên thế giới nói đến. Tuy nhiền tại Việt Nam vấn đề điều trị dự phòng nguy cơ tim mạch do tằng lipid máu bằng atorvastatin chứa có tác giả nào nghiền cứu. Xuất phát từ thực tế trền chúng tối tiến hành nghiền cứu đề tài:
“Nghiên cứu rối loạn lipid máu và hiệu quả điều trị Atorvastatin ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ ”
Với 02 mục tiều:
1. Khảo sát rối loạn một số thành phần lipid máu và xác định mối tương quan giữa các thành phần lipid máu với các yếu tố: Mức lọc cầu thận, hemoglobine máu, protid máu, protein niệu ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ.
2. Đánh giá hiệu quả và tác dụng phụ của Atorvastatin sau 3 tháng điều trị trên bệnh nhân suy thân mạn lọc máu chu kỳ có rối loạn lipid máu.
2.2 Tác dụng phụ của thuốc
– Có 2 trường hợp rối loan tiêu hóa chiếm tỷ lệ 5,54%, đau đầu 01 trường hợp (2,27%), đau yếu cơ 01 trường hợp (2,27%), ban mẩn ngứa 01 (2,27%). Tác dụng phụ do thuốc tỷ lệ rất ít không đáng kể và biểu hiện các triệu chứng lâm sàng nhẹ.
– Nồng độ trung bình SGOT, SGPT, CPK không có sự thay đổi nhiều theo thời gian điều trị (p < 0,05), , không có trường hợp nào tăng Transaminase gấp 3 lần và CPK tăng gấp 10 lần.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu rối loạn lipid máu và hiệu quả điều trị Atorvastatin ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Bách, Nguyễn Đức Công (2012), Đánh giá hiệu quả của các kỹ thuật lọc máu trong điều trị suy thận cấp ở người lớn tuổi, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 16, 1, tr,44-48.
2. Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược – Đại học Huế (2008), Bài giảng sau đại học Bệnh học thận.
3. Bộ Y Tế -Cục quản Lý Dược, (2013), Cập nhật thông tin dược lý thuốc nhóm statin, Thông báo Số: 5074/QLD-ĐK
4. Trần Văn Chất (2004), Thận nhân tạo”, Bệnh học nội khoa, NXB Y học. tr. 232-249.
5. Trần Hữu Dàng – Nguyễn Hải Thủy (2008), Giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, trường Đại học Y Dược – Đại học Huế.
6. Đinh thị Kim Dung, Đỗ Doãn Lợi (2008), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn có tăng huyết áp ở giai đoạn điều trị bảo tồn, Tạp chí nghiên cứu y học, 54, (2), tr.24-29.
7. Huỳnh Văn Dũng (2010), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối có lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Dược Huế.
8. Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Tùng (2011), Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Tạp chí thông tin Y dược, số 2, tr.21-25.
9. Nguyễn Đình Dương, Phạm Xuân Thu, Lê Viết Thắng (2012), Liên quan rối loạn lipid máu với nguyên nhân suy thận, thời gian lọc máu và tình trạng huyết áp của bệnh nhân suy thận mạn tính thận nhân tạo chu kỳ, Y học thực hành, (833), 8, tr.67-70.
10. Trần Đặng Đăng Khoa, Võ Tam, Trần Hữu Dàng (2012), Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân suy thận mạn điều trị bảo tồn tại bệnh viện đa khoa trung ương Cần thơ, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học hội nghị nội tiết và đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI, QI, tr 583-591
11. Nguyễn Duy Khôi, Trần Văn Chất (2004), “Thận nhân tạo”, Bệnh học nội khoa, NXB Y học. tr. 232-249.
12. Nguyễn Thy Khuê (2014), Sử dụng statin ở bệnh nhân có bệnh thận mạn, Thời sựy học, (8), tr. 26-28.
13. Nguyễn Thị Lệ, Đinh Thị Phương Thảo (2011), Tỷ lệ giảm độ lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, (1), tr. 484-489.
14. Nguyễn Thị Lệ, Trần Thái Tâm (2011), Khảo sát mối tương quan giữa lipoprotein máu và độ lọc cầu thận,, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15, số 1, tr.47-482.
15. Nguyễn Thị Ngọc Linh (2008), Rối loạn chuyển hoá lipid và lipoprotein ở bệnh nhân hội chứng thận hư, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12, số 1, tr.1-5.
16. Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải và cs (2006), Khuyến cáo của Hội mạch Việt Nam về chẩn đoán, điều trị dự phòng tăng Huyết áp ở người lớn”
Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010”, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.1-52.
17. Nguyễn Thị Diễm Ngọc (2013), Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại phòng khám chuyên khoa Nội tiết, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Võ Phụng, Võ Tam (2006), “Suy thận mạn”, Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Y Dược Huế. tr. 166- 178.
19. Võ Phụng, Võ Tam, Phạm Bá Mỹ (2009), Nghiên cứu hiệu quả của Atorvastatin trên rối loạn lipid máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư đơn thuần người lớn, http: //www.huemed-univ.edu.vn
20. Đặng Vạn Phước (2011), Thực trạng điều trị RLLM hiện nay và Hướng dẫn điều trị RLLM ESC/ESA 2011, Chuyên đề Tim mạch học, Hội tim mạch Tp Hồ Chí Minh.
21. Đặng Vạn Phước, Phạm Tử Dương,Vũ Đình Hải, Trần Văn Huy,Vũ Điện Biên, Trương Thanh Hương,Trương Quang Bình (2008), Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về: Rối loạn lipid máu, Hội Tim mạch học Việt Nam.
22. Phạm Tú Quỳnh, Nguyễn Thanh Hiền (2014), Cập nhật điều trị rối loạn lipid máu, BV nhân dân 115, Chuyên đề Tim mạch học, Hội tim mạch Tp Hồ Chí Minh
23. Nguyễn Văn Sáu (2011), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuôi lọc màng bụng, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Dược Huế.
24. Nguyễn Thành Tâm (2011), Giá trị chẩn đoán suy tim của bệnh nhânP huyết tương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa điều trị thay thế thận, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 5, số 1, tr.461-464.
25. Trần Thái Thanh Tâm, Mai Phương Thảo (2009), Khảo sát mối tương quan giữa đường máu, HbA1C và độ lọc cầu thận, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15, (1), tr.239-242.
26. Võ Tam (2012), “Suy thận mạn”, Bệnh học, chẩn đoán và điều trị, Đại học Huế
27. Võ Tam, Nguyễn Văn Sáu, Nguyễn Văn Tuấn (2012), Khảo sát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối lọc màng bụng, Tạp chí Y học
thực hành số 805.
28. Võ Tam, Trần Đăng Khoa (2011), Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân suy thận mạn điều trí bảo tồn tại Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, Tạp chí Y dược học số 1, tr.50-57
29. Nguyễn Văn Tân, Lê Đức Thắng (2010), Các biểu hiện tim mạch ở bệnh nhân suy thận mạn lớn tuổi chưa lọc máu chu kỳ, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14, (1), tr. 68-75
30. Hoàng Viết Thắng (2010), Lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo trong điều trị suy thận mạn, NXB Thuận Hóa – Huế..
31. Hoàng Viết Thắng, Hoàng Bùi Bảo (2010), Nghiên cứu hiệu quả của Eprex trong điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn đang lọc máu chu kỳ, Nội khoa, 1, tr.14-19.
32. Hoàng viết Thắng, Võ Tam, Bùi hoàng Bảo và cs (2014), “Nghiên cứu tăng huyết áp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối”, Tạp chí Y dược học, hội nghị khoa học thường niên lần thứ 8 Hội tiết niệu Thận học Việt Nam, tr. 494-499
33. Võ Văn Thắng, Hoàng Đình Huề (2011), Sử dụng phần mềm thống kê SPSS, NXB Đại học Huế.
34. Đinh Thị Phương Thảo (2009), Tần suất giảm độ lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu, Luận văn Thạc sĩ (2009), Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
35. Huỳnh Thị Thanh Thủy (2013), Đánh giá hiệu quả kiểm soát lipid máu bằng Atorvastatin trên bệnh nhân sau đột quị nhồi máu não cấp, Luận án chuyên khoa Cấp II, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
36. Nguyễn Hải Thủy (2008), Bệnh tim mạch trong rối loạn nội tiết và chuyển hóa, NXB Đai học Huế.
37. Hồ Huỳnh Quang Trí (2013), Giảm nguy cơ tim mạch cho người bệnh thận mạn qua kiểm soát tích cực LDL-C, http://www.cardiology.vn/tong- quan-cac-van-de-tim-mach-hoc/887-giam-nguy-co-tim-mach-cho-nguoi- benh-than-man.
38. Bùi Anh Tuấn (2010), Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân suy thận mạn, Tạp chí YDược lâm sàng, (5), 3, tr. 11-14.
39. Nguyễn Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu nồng độ TGF-beta 1 và Hs- Crp huyết thanh ở bệnh nhân bị bệnh thận mạn, Luận án tiến sĩ Y học, trường đại học Y Dược Huế.
40. Đỗ Văn Tùng (2010), Nghiên cứu biến chứng tụt huyết áp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối, tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học Y dược TP Thái Nguyên
41. Đỗ Gia Tuyển (2012), bệnh thận mạn và suy thận mạn tính” bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr. 398-425.
42. Văn Thị Ngọc Uyên (2002), Khảo sát tác dụng của Atorvastatin ở người có tuổi rối loạn lipid máu nguyên phát tại bệnh viện thống nhất, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
43. Nguyễn Hoàng Thanh Vân (2015), Nghiên cứu nồng độ Beta – Crosslaps, hormone tuyến cận giáp huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học y Dược Huế.
44. Hoàng Trung Vinh (2004), Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát trước và sau điều trị, Y học thực hành, Y học thực hành, (499), 12, tr. 49-51.
45. Hoàng Trung Vinh (2005), Nghiên cứu mối tương quan giữa các chỉ số lipid với nồng độ protein,, albumin huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng thận hư, Tạp chí thông tin Y dược, số1, tr..36-39.
46. Võ Quang Vinh (2014), Nghiên cứu rối loạn biland lipid và hiệu quả điều trị của Rosuvastatin ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ tại bệnh viện Đà Nẵng, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Dược Huế.
47. Nguyễn Văn Xang, Đinh Thị Kim Dung, Hà Thị Chúc, , Nguyễn Nguyên Khôi, Lương Tấn Thành, Đỗ Doãn Lợi (2000), Rối loạn lipoprotein máu ở bệnh nhân suy thận mạn điều trị thận nhân tạo chu kỳ, Y học thực hành, số 12 (2000).