Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoán cúm và kiểm định công hiệu vắc xin sởi

Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoán cúm và kiểm định công hiệu vắc xin sởi

Luận án Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoán cúm và kiểm định công hiệu vắc xin sởi. Theo Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization – WHO), hàng năm, trên thế giới có khoảng 30 triệu người mắc và 1 triệu người tử vong vì sởi, tập trung nhiều nhất ở những nước đang phát triển và virus sởi vẫn được coi là “kẻ giết hại trẻ em”. Theo Trung tâm Phòng và Kiểm soát bệnh tật (Centers for Diseases Control and Prevention – CDC) Hoa Kỳ, giai đoạn 2000-2008, số tử vong sởi đã giảm từ 733.000 xuống 164.000 nhưng ở khu vực Tây Thái Bình Dương, con số này chỉ đạt 4% chỉ tiêu [1-4]. Vắc xin góp phần quyết định thành công của chiến lược khống chế và thanh toán sởi toàn cầu [3]. Việt Nam đã sản xuất thành công vắc xin sởi đơn, sống giảm độc lực nên kiểm định công hiệu là một bước rất quan trọng [3]. Kiểm định công hiệu vắc xin bằng các phương pháp hiện hành tốn thời gian, công sức, và kết quả đôi khi phụ thuộc vào chủ quan người đọc cũng như nhiều yếu tố khách quan khác [2],[5]. Gần đây, kiểm định công hiệu vắc xin bằng real-time PCR/RT- PCR có thể khắc phục được những yếu điểm trên [5-8]. Sự phát triển của khoa học vắc xin chính là một nhánh của phát triển khoa học nói chung, trong đó các kỹ thuật mới của chấn đoán và nghiên cứu đã và đang được áp dụng cho nghiên cứu sản xuất vắc xin, bao gồm cả kiểm định [5-10].

Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoán cúm và kiểm định công hiệu vắc xin sởi.Đại dịch cúm kinh hoàng nhất trong lịch sử xảy ra năm 1918 làm chết hơn 20 triệu người trên thế giới, các đại dịch năm 1957, 1968, và 1977 không trầm trọng như năm 1918 [11-14]. Tại Việt Nam, kể từ khi ca bệnh cúm gia cầm A/H5N1 ở người đầu tiên được xác định tháng 12 năm 2003, đã có bốn đợt dịch ở người xảy ra tại 32 Tỉnh/Thành phố với hơn 100 ca mắc và một nửa trong số đó đã tử vong [14-17]. Trên phạm vi cả nước, từ tháng 9/2009- 03/2010, đại dịch cúm A (A/H1N1pdm09) đã có 11.214 ca mắc và 58 trường hợp tử vong [18].
Có the chấn đoán sởi và cúm cũng như xác định phân típ cúm A bằng RT-PCR [19-21]. Để có thể kiểm soát chất lượng và định lượng ARN trong RT-PCR thì cần phải có gam chuấn ngoài (chứng dương đã biết nồng độ) [5],[22]. Đây là một yêu cầu bắt buộc nhưng hiện tại nhiều phòng thí nghiệm thường tách chiết ARN từ một mẫu bệnh phấm đã được chấn đoán trước đó để coi như chứng dương nên không tinh khiết, không định lượng được [5],[23-27]. Ngoài ra, lượng bệnh phấm có hạn và đôi khi nhân viên xét nghiệm phải đối mặt với nguy hiểm khi tiếp xúc với bệnh phấm của bệnh nhân nặng [28-31]. Một số phòng thí nghiệm khác lại sử dụng plasmid hay tính theo đơn vị tạo đám hoại tử (Plaque Forming Unit – PFU) để làm chứng dương cho RT-PCR, điều này cũng không tối ưu vì ADN không thể kiểm soát chất lượng của bước phiên mã ngược và PFU chỉ đo lường virus có hoạt tính và lượng ARN chứng sẽ quá nhiều [32-36].
Trong khi đó, sản xuất ARN in vitro khắc phục được những hạn chế của sử dụng ARN tách chiết từ bệnh phấm [33],[37]. Dựa vào những ưu điểm nổi bật trên, đề tài “Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoán cúm và kiểm định công hiệu vắc xin sởi” được xây dựng nhằm các mục tiêu:
1. Sản xuất được các gam chuẩn cho RT-PCR phát hiện đồng thời ARN virus cúm A, B (M); cúm A/H5N1 (M, H5 và N1); và sởi (N);
2. Xác định tỷ lệ nhiễm cúm mùa và phân típ cúm gia cầm A/H5N1 (nếu có) tại Hải Dương năm 2009 bằng RT-PCR;
3.  Xác định công hiệu vắc xin sởi đơn sản xuất tại Việt Nam bằng real¬time RT-PCR một bước.
MỤC LỤC
Nghiên cứu sản xuất các gam chuẩn cho RT-PCR, ứng dụng trong chẩn đoán cúm và kiểm định công hiệu vắc xin sởi
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ  …………………………………………………………………………………………….   1
I. TỔNG QUAN  ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……..   3
1.1. Tổng quan một số vấn đề về cúm  ………………………….. ………………………….. ……..   3
1.1.1. Phép gọi tên  ………………………………………………………. ………………………….. …..   3
1.1.2. Hình thái, cấu trúc ………………………….. ………………………….. ………………………   4 
1.1.3. Kháng nguyên và tính đa dạng chủng  ………………………….. ………………………….   5
1.1.4. Sự nhân lên của virus cúm  …………………………………………………………………….   7
1.1.5. Dịch tễ học  ………………………….. …………………………………………………………….   9
1.1.6. Chẩn đoán phòng thí nghiệm ………………………….. ………………………….. ………  10
1.1.7. Điều trị  ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……….  12
1.1.8. Tình hình nghiên cứu về cúm và tỷ lệ nhiễm cúm  ………………………….. ……….  13
1.2. Tổng quan một số vấn đề về sởi  ………………………………………………………………  25
1.2.1. Phép gọi tên  ………………………………………………………. ………………………….. …  25
1.2.2. Hình thái, cấu trúc ………………………….. ………………………….. …………………….  26
1.2.3. Sự nhân lên của virus  ………………………….. ………………………….. …………………  27
1.2.4. Các triển vọng thanh toán sởi  ………………………….. ………………………….. ………  29
1.2.6. Các nghiên cứu liên quan đến sởi  ………………………….. ………………………….. …  29
1.3. Sản xuất chứng dương ARN in vitro và kiểm định công hiệu vắc xin  …………….  32
II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  …………………..  40
2.1. Đối tượng nghiên cứu  ………………………….. ………………………….. …………………..  40
2.2. Vật liệu nghiên cứu  ………………………….. …………………………………………………..  42
2.2.1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị, máy móc  ………………………….. …………………..  42
2.2.2. Sinh phẩm hóa chất  ………………………….. ………………………….. ……………………  44
2.2.3. Mồi và đầu dò  ………………………….. ………………………….. …………………………..   45
2.2.4. Tế bào………………………….. ………………………….. ………………………….. …………  48
2.2.5. Phần mềm phân tích và nguồn thông tin  ………………………….. …………………….  48
2.3. Phương pháp nghiên cứu  ………………………….. ………………………….. ………………  49
2.3.1. Sản xuất chứng dương ARN in vitro  ………………………….. …………………………  49 
2.3.2. Xác định tỷ lệ nhiễm cúm  ………………………….. ………………………….. …………..  55
2.3.2. Xây dựng phương pháp kiểm định vắc xin sởi ………………………….. ……………  61
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………….. ………………………….. …………….  67
3.1. Sản xuất chứng dương ARN  …………………………………………………………………..  67
3.1.1. Tạo khuôn mẫu cho phương pháp phiên mã cổ điển  ………………………….. …….  67
3.1.2. Tạo khuôn mẫu cho phương pháp phiên mã trực tiếp  ………………………….. …..  74
3.1.3. Phiên mã  …………………………………………………………………………………………..  75
3.2. Xác định tỷ lệ nhiễm cúm bằng RT-PCR  ………………………….. ……………………..  81
3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu  ………………………….. ………………………….. …..  81
3.2.2. Đặc điểm trường hợp tử vong do cúm  ………………………….. ……………………….  81
3.2.3. Ứng dụng chứng dương trong xác định tỷ lệ nhiễm cúm  …………………………..   82
3.2.4. Tỷ lệ đồng nhiễm cúm và các virus khác  ………………………….. ……………………  84
3.2.5. Phân bố nhiễm cúm theo giới tính, nhóm tuổi và thời gian  ………………………..  86
3.3. Kiểm định công hiệu vắc xin sởi  ………………………….. ………………………….. …….  91
3.3.1. Công hiệu vắc xin mẫu chuẩn bằng tạo đám hoại tử  ………………………….. …….  91
3.3.2. Công hiệu vắc xin mẫu chuẩn bằng real-time RT-PCR………………………….. …  91
3.3.3. Sự ổn định của ARN tách chiết bằng TpLR ………………………….. ……………….  93
3.3.4. Công hiệu vắc xin sởi thành phẩm  ………………………….. …………………………..   94
3.3.5. Độ lặp lại của phản ứng  ………………………………………………………………………  98
IV. BÀN LUẬN  ………………………….. ………………………….. ………………………….. ….  103
4.1. Kết quả sản xuất các gam chuẩn ………………………….. ………………………….. …..  103
4.1.1. Tạo dòng plasmid tái tổ hợp và chuyển nạp………………………….. ………………  103
4.1.2. Kiểm tra chuyển nạp  …………………………………………………………………………  105
4.1.3. Tạo mạch thẳng ADN plasmid bằng cắt enzyme giới hạn  ……………………….  110
4.1.4. Kết quả phiên mã in vitro  ………………………….. ………………………….. ………….  111
4.2. Tỷ lệ nhiễm cúm tại Hải Dương năm 2009-2011………………………….. ………….  115
4.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu  ………………………….. ………………………….. …  115
4.2.2. Tỷ lệ tử vong và nhiễm cúm của bệnh nhân SARI  ………………………….. ……..  115
4.2.3. Phân bố nhiễm cúm theo giới tính, nhóm tuổi và thời gian  ………………………  122
4.3. Bước đầu xây dựng phương pháp xác định hiệu giá vắc xin sởi đơn bằng real-time RTPCR ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………….  125
4.3.1. Thử nghiệm tối ưu hóa các điều kiện phản ứng  ………………………….. …………  125 
4.3.2. Công hiệu vắc xin sởi thành phẩm  ………………………….. ………………………….  133
4.3.3. Thẩm định phương pháp  ………………………….. ………………………….. …………..  135
4.4. Bàn luận về các ưu điểm của đề tài  ………………………….. …………………………..   143
4.4.1. Chất lượng của sinh phẩm  ………………………….. ………………………….. …………  143
4.4.2. Trang thiết bị máy móc  ………………………….. ………………………….. …………….  143
4.4.3. Quy trình thực hiện thử nghiệm  ………………………….. ………………………….. …  143
4.4.4. Phân tích kết quả và sự phù hợp với mục tiêu nghiên cứu ……………………….  145
4.4.5. Chứng của phòng thí nghiệm và chứng quốc tế  ………………………….. …………  145
4.4.6. Hoạt động độc lập  ………………………………………………………. ……………………  146
4.5. Bàn luận về những hạn chế của đề tài  …………………………………………………….  146
4.5.1. Hạn chế trong sản xuất chứng dương ARN in vitro  ………………………………..  146
4.5.2. Hạn chế trong xác định tỷ lệ nhiễm cúm  ………………………….. ………………….  146
4.5.3. Hạn chế trong nghiên cứu xác định công hiệu vắc xin sởi  ……………………….  147
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………..  148
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN  ………………………….. …………………..  149
ĐỀ XUẤT  ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………….  150
TÀI LIỆU THAM KHẢO  ………………………….. ………………………….. ………………………  

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ
1.    Nguyễn Thị Thường, Henri Agut et al (2006). Rapid determination of antiviral drug susceptibility of herpes simplex virus types 1 and 2 by real-time PCR. Antiviral Research, 69, 152-157.
2.     Nguyễn Thị Thường, Thẩm Chí Dũng, Trần Thị Mai Hưng, Nguyễn Trần Hiến, Taniguchi K (2010). Tác nhân vi rút gây hội chứng cúm trong cộng đồng tại xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, 2009-2010. Tạp chí Y học dự phòng, 10 (118), 67-74.
3.     Nguyễn Trần Hiến, Nguyễn Thị Thường và cộng sự (2011). Epidemiology and viral etiologies of Severe Acute Respiratory Infections (SARI) in Northern Vietnam . BMC Proc, 5(S1) 118.
4.    Lương Minh Tân, Phan Thị Ngà, Thẩm Chí Dũng, Nguyễn Thị Thường, Đỗ Phương Loan, Holly S., MacIntyre C.R (2011). Tác nhân vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp ở nhân viên y tế và ở khẩu trang đã qua sử dụng ở các bệnh viện Hà Nội. Tạp chí Y học và thông tin Dược (JMPI), 12, ISSN 0868¬3891, 26-30.
5.    Nguyễn Thị Thường, Trần Như Dương, Huỳnh Phương Liên và cộng sự (2012). Sản xuất chứng dương ARN in vitro. Tạp chí Y học Dự phòng, 5(132), 103-111.
6.    Nguyễn Thị Thường, Nguyễn Đăng Hiền, Huỳnh Phương Liên, Phạm Thị Bích Ngọc, Trần Thị Hiền, Nguyễn Trần Hiến (2013). Xây dựng kỹ thuật xác định hiệu giá ARN vắc xin sởi bằng real-time RT-PCR. Tạp chí Y học Dự phòng, 11(147), 10-16.
7.    Nguyễn Thị Thường và cộng sự (2014). Nghiên cứu phát triển bộ mẫu chuẩn RNA cho kỹ thuật RT-PCR và thử nghiệm đánh giá hiệu quả sản phẩm trên thực địa. Đề tài tuyển chọn cấp Bộ. Bộ Y tế. Nghiệm thu cấp Bộ tháng 04/2014.
8.    Thẩm Chí Dũng, Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Thị Thường et al (2014). Sensitivity and specificity of routine epidemiological influenza-like illness surveillance system at district level in Northern Vietnam. Vietnamese Prev. Med. J. 1e(1), 56-65. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Fields B.N (2000). Virology, fourth edition, Lippincott Williams and Wilkins. Philadenphia.
2.    Lennette E.H., Lennette D.A., Lennette E.T (1995). Diagnostic Procedures for Virals, Rickettsial and Chlamydial infection, seventh edition. American Public Health Association, Washington.
3.    Billeter A.M., Meulen V.T (1995). Measles Virus. Springer Produktions – Gesellschaft. Berlin. 1-300.
4.    Centers for Disease Control and Prevention (2009). Global Measles Mortality, 2000-2008. MMWR, 58(47), 1321-1326.
5.    Nguyễn Thị Thường, Henri Agut et al (2006). Rapid determination of antiviral drug susceptibility of herpes simplex virus types 1 and 2 by real- time PCR. Antiviral Research, 69, 152-157.
6.    Schalk J.A., De Vries C.G., Jongen P.M (2005). Potency estimation of measles, mumps and rubella trivalent vaccines with quantitative PCR infectivity assay. Biologicals, 2(33), 71-79.
7.    Ammour Y., Faizuloev E., Borisova T et al (2013). Quantification of measles, mumps and rubella viruses using real-time quantitative TaqMan- based RT-PCR assay. J VirolMethods, 187(1), 57-64.
8.    Prabhu M., Siva Sankar M.S., Bhanuprakash V., Venkatesan G., Bora D.P., Yogisharadhya R., Balamurugan V (2012). Real time PCR: a rapid tool for potency estimation of live attenuated camelpox and buffalopox vaccines. Biologicals, 40(1), 92-95.
9.    Guy B., Saville M., Lang J (2010). Development of Sanofi Pasteur tetravalent dengue vaccine. Human vaccines, 6(9), 696-705.
10.    Bougeon    M.L (2013). Measurement of immune response during vaccine trials. Training course on immunology and vaccinology. http://www. ip. bio- med. ch/cms/Default. aspx.
11.    Morens    D.M., Fauci A.S (2007). The 1918 influenza pandemic: insights for the 21 st century. J Infect Dis, 195, 1018-1028.
12.    Pandemic    flu history. h ttp ://www.flu. gov/pandem ic/histo ry/
13.    Edwin    D. K. (2006). Influenza Pandemics of the 20th Century. Emerging Infectious Diseases, 12(1), 9-14.
14.    Taubenberger    J.K., Morens D.M (2006). 1918 influenza: the mother of all pandemics. Emerging Infectious Diseases, 12, 15-22.
15.    Nguyễn Lê Khánh Hằng, Nguyễn Ngọc Linh, Hoàng Vũ Mai Phương, Nguyễn Tùng, Jile J., Patridge J., Nguyễn Trần Hiến, Lê Quỳnh Mai (2013). Sự tiến hóa và phân tách của vi rút cúm gia cầm độc lực cao A/H5N1 clade 2.3.4 tại Việt Nam 2005-2010. Tạp chí Y học dự phòng, 11(147), 3-5.
16.    Lê    Quỳnh Mai et al (2005). Avian flu: isolation of drug-resistant H5N1 virus, Nature, (437), 1108.
17.    Nguyễn    Trần Hiến (2007). Avian influenza in Vietnam: Epidemiology, lessons learned in prevention and control. 4th Pasteur virology training course in Hong Kong.
18.    Cục    Y tế dự phòng và Môi trường – Bộ Y tế (2010). Đại dịch cúm giai đoạn 2007-2010.
19.    World    Health Organization (2011). Manual for the laboratory diagnosis and virological surveillance of influenza. Global Influenza Surveillance Network.
20.    World    Health Organization/USCDC (2009). CDC protocol of realtime RTPCR for influenza A(H1N1). http://www.who.int/csr/resources/publica tions/swineflu/CDCRealtimeRTPCR_SwineH1Assay-2009_20090430.pdf.
21.    World    Health Organization (2007). Manual for the laboratory diagnosis of measles viral infection, second edition, Department of vaccines and biologicals. http://www. cdc.gov/measles/lab-tools/WHO-lab-manual. html.
22.    Higuchi    R., Fockler C., Dollinger G., Watson R (1993). Kinetic PCR: Real time monitoring of DNA amplification reactions. Biotechnology, 11, 1026-1030.
23.    Kwok    S., Higuchi R (1989). Avoiding false positives with PCR. Nature, 339, 237-238.
24.    Cross    N.C., Lin F., Goldman J (1994). Appropriate controls for reverse transcription polymerase-chain reaction (RT-PCR). British Journal of Haematololy, (87), 218.
25.    Kidd    V.J (1997). Problematic controls for reverse transcription polymerase chain reactions (RT-PCR): an issue revisited. Leukemia, 11, 873-874.
26.    Đỗ    Phương Loan, Bùi Minh Trang, Phan Thị Ngà. (2013). Phát triển kỹ thuật real-time RT-PCR phát hiện và xác định kiểu gen GI và GIII của virus viêm não Nhật Bản. Tạp chí Y học dự phòng, 11(147), 31-35.
27.    Nguyễn    Thị Kiều Anh, Ngô Châu Giang, Nguyễn Vĩnh Đông (2008). Phát hiện nhanh vật liệu di truyền của virut dại bằng kỹ thuật RT-PCR trực tiếp. Tạp chí YDược học quân sự, 33, 114-118.
28.    Qiagen    (2007). QIAampRDNA mini kit and QIAamp DNA blood mini kit handbook, second edition. www. qiagen. com. 1-66.
29.    Qiagen    (2010). QIAampR viral RNA mini kit handbook, second edition. www. qiagen. com. 1-43.
30.    Promega    (2013). SV total RNA isolation systems. Technical manual. 1-29. Madison.
31.    World    Health Organization (2004). Laboratory biosafety manual, third edition. Geneva. 1-178.
32.Stranska R., van Loon A.M., Polman M., Schuurman R (2002). Application of real-time PCR for determination of antiviral drug susceptibility of herpes simplex virus. Antimicrob Agents Chemother, 46, 2943-2947.
33.    Fronhoffs    S., Totzke G., Stier S et al (2002). Method for the rapid construction of cRNA standard curves in quantitative real-time reverse transcription polymerase chain reaction. Molecular and Cellular Probes, (16), 99-110.
34.    Yasmon    A., Bela B., Ibrahim F., Syahruddin E (2011). In vitro transcription of HIV-1 RNA for standard RNA. Med JIndones, 20, 185-189.
35.    European    association for the study of the liver (2012). EASL Clinical Practice Guidelines: Management of chronic hepatitis B virus infection. Clinical Practice Guidelines. Journal of Hepatology, 57, 167-185.
36.    Namikawa    M., Kakizaki S., Yata Y et al (2012). Optimal follow-up time to determine the sustained virological response in patients with chronic hepatitis C receiving pegylated-interferon and ribavirin. J Gastroenterol Hepatol, 27(1), 69-75.
37.    Promega    (2008). T7 Ribo MAXTM Express Large Scale RNA Production System. Instruction for use of Product P1320. Madison http://www.promega. com/product/P1320.
38.    Huraux    J.M., Agut H et al (2004). Traité de Virologie Médicale, Estem, Paris.
39.    World    Health Organization (2011). Global Influenza Surveillance and
Response    System    (GISRS)    Geneva.    .
http: //www. who. int/influenza/gisrs_lab oratory/en/
40.    Russell    C., Jones T., Barr I.G et al (2008). The global circulation of seasonal influenza A (H3N2) viruses. Science, 320, 340-346.
41.    Matsuzaki    Y., Abiko C., Mizuta K. et al (2007). A Nation wide epidemic of influenza C virus infection in Japan in 2004. Journal of clinical microbiology, 45(3), 783-788.
42.    Lê    Quỳnh Mai, Ito M., Muramoto Y., Hoàng Vũ Mai Phương et al (2010). Pathogenicity of highly pathogenic avian H5N1 influenza A viruses isolated from human between 2003-2008 in northern Vietnam. Journal of General virology, 91(10), 2485-2490.
43.    Hoàng    Vũ Mai Phương, Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Lê Khánh Hằng và cộng sự (2013). Oseltamivir resistance among influenza viruses: surveillance in northern Viet Nam, 2009-2012. WPSAR, 4(2), 1-10.
44.    Basics    of vaccinology. Training course on Vaccinology. Pasteur Institute in Paris, Paris, France. http://www. ip. bio-med. ch/cms/Default. aspx.
45.    Manuguerra    J.C (2002). Grippe, Maladies infectieuses, Editions scientifiques et medicales Elsevier SAS, Paris, 8-069-A-10, 1-22. Virologie systématique. L’Institut Pasteur à Paris. Paris.
46.    Zhu    H., Webby R., Lam T.T et al (2013). History of Swine influenza viruses in Asia. Curr TopMicrobiolImmunol, 370, 57-68.
47.Innis M.A., Gelfand D.H (1990). PCR protocols: A guide to methods and applications. Academic Press, San Diego.
48.    Paterson    D., Fodor E (2012). Emerging roles for the influenza A virus nuclear export protein (NEP). PLoS Pathog, 8(12), e1003019.
49.    Honda    A, Ishihama A (1997). Transcription and replication of influenza virus genome. Nihon Rinsho, 55 (10), 2555-2561.
50.    Matsuoka    Y., Matsumae H., Katoh M et al (2013). A comprehensive map of the influenza A virus replication cycle. BMC Syst Biol, 7, 97.
51.    Tsai    P.L., Chiou N.T., Kuss S., García-Sastre A., Lynch K.W., Fontoura B.M 2013. Cellular RNA binding proteins NS1-BP and hnRNP K regulate influenza A virus RNA splicing. PLoS Pathog, 9(6), e1003460.
52.    Rossi    S (2006). Australian Medicines Handbook 2006, http://www. rocheusa. com/products/tamiflu.
53.    Hurt    A.C., Holden J.K., Parker M. et al (2009). Zanamivir-resistant influenza viruses with a novel neuraminidase mutation. J Virol, 83(20), 10366-10373.
54.    De    Jong D., Tran T., Truong K et al (2005). Oseltamivir resistance during treatment of influenza A (H5N1) infection. The New England Journal of Medicine, 353(25), 2667-2672.
55.    World    Health Organization (2010). Update on oseltamivir resistance to
influenza    H1N1    (2009)    viruses.
http://www. cdc. gov/flu/about/qa/antiviralresistance. htm#antiviral-drugs.
56.    Powell    T.J., Fox A., Peng Y., Quỳnh-Mai Lê et al (2012). Identification of H5N1-specific T-cell responses in a high-risk cohort in vietnam indicates the existence of potential asymptomatic infections. JInfect Dis, 205(1), 20¬
27.    www. who. int/mediacentre/factsheets/fs211/en/index. html.
57.Shin M., Taisuke H., Lê Quỳnh Mai et al (2008). Growth Determinants for H5N1 Influenza Vaccine Seed Viruses in MDCK Cells. J Virol, 82(21), 10502-10507.
58.    An    V (2013). Molecular characterization of influenza A(H1N1) pdm09 virus circulating during the 2009 outbreak in Thua Thien Hue, Vietnam. Journal of Infection in Developing Countries, 7, 235-242.
59.    Hatta    M., Hatta Y., Kim J.H. et al (2007). Growth of H5N1 influenza A viruses in the upper respiratory tracts of mice. PLoS Pathog, 3, 1374-1379.
60.    Nguyễn    Hải Tuấn, Nguyễn Thị Thu Yến, Trần Như Dương và cộng sự (2012). Kết quả ban đầu đánh giá gánh nặng của bệnh cúm tại một số bệnh viện huyện ở Việt Nam. Tạp chí Y học dự phòng, 8(135), 23-30.
61.    Nguyễn    Trần Hiến, Trần Ngọc Hữu, Vũ Thị Quế Hương, Nguyễn Thị Thường và cộng sự (2011). Epidemiology and viral etiologies of Severe Acute Respiratory Infections (SARI) in the Northern Vietnam . BMC Proc, 5(S1) 116, 118.
62.    Nguyễn    Thị Thu Yến và cộng sự (2012). National influenza sentinel
surveillance,    Vietnam    2006-2012.
http://www. wpro. who. int/emerging_diseases/meetings/docs/CPVietnam.pdf.
63.    Cao    Thị Bảo Vân (2007). Nghiên cứu giải mã bộ gen virus cúm gà A/H5N1 lưu hành ở Việt Nam trên mẫu bệnh phẩm người và gia cầm năm 2004¬2005. Giải thưởng WIPO Việt Nam 2007.
64.    Thẩm    Chí Dũng, Nguyễn Trần Hiến, Nguyễn Thị Thường et al (2014). Sensitivity and specificity of routine epidemiological influenza-like illness surveillance system at district level in Northern Vietnam. Vietnamese Prev. Med. J. In press.
65.    Phạm Quang Thái, Lê Quỳnh Mai, Matthijs R.W. et al (2014). Pandemic H1N1 virus transmission and shedding dynamics in index case households of a prospective Vietnamese cohort. The journal of infection. In press.
66.    Phạm    Quang Thái, Lê Quỳnh Mai, Matthijs R.W et al (2014). Pandemic H1N1 virus transmission and shedding dynamics in index case households of a prospective Vietnamese cohort. The journal of infection. In press.
67.    Birrell    P.J., Ketsetzis G., Gay N.J. et al (2011). Bayesian modelling to unmask and predict the influenza A/H1N1pdm dynamics in London. Proceedings of the National Academy of Sciences of the USA, 108, 1-6.
68.    Horby    P., Fox A., Lê Quỳnh Mai et al (2012). Influenza Infection Rates, Measurement Errors and the Interpretation of Paired Serology. PLoS Pathog, 12, e1003061.
69.    World    Health Organization. Recommendations for Influenza Vaccine Composition.
http://www. who.int/influenza/vaccines/vaccinerecommendations1/en/
70.    Europian    Vaccine Initiatives (2013). The quest for a universal vaccine against influenza”. European Commission supports EDUFLUVAC project to develop an innovative vaccine against influenza. http://www. euvaccine. eu/.
71.    Lewis    J., Podda A (2013). Phase I/II and III. Vaccine trials. Methodology and implementation. Training course on Vaccinology. Pasteur Institute in Paris, Paris, France. http://www. ip. bio-med. ch/cms/Default. aspx.
72.    Plotkin    S.A (1999). Vaccination against the major infectious diseases. C.R. Acad. Sci. Paris, 322, 943-951.
73.    Bjarnarson    S.P., Adarna B.C., Benonisson H. et al (2012). The adjuvant LT- K63 can restore delayed maturation of follicular dendritic cells and poor persistence of both protein- and polysaccharide-specific antibody-secreting cells in neonatal mice. J Immunol, 189(3), 1265-1273.
74.    Della    C.G., Nicolay U., Lindert K. Et al (2012). Superior immunogenicity of seasonal influenza vaccines containing full dose of MF59 (®) adjuvant: results from a dose-finding clinical trial in older adults. Hum Vaccin Immunother, 8(2), 216-227.
75.Subbarao K., Katz J.M (2004). Influenza vaccines generated by reverse genetics. Curr Top MicrobiolImmunol, 283, 313-342.
76.Steel J., Lowen A.C., Pena L. et al (2009). Live attenuated influenza viruses containing NS1 truncations as vaccine candidates against H5N1 highly pathogenic avian influenza. J Virol, 83(4),1742-1753.
77.Shi H., Liu X.F., Zhang X. et al (2007). Generation of an attenuated H5N1 avian influenza virus vaccine with all eight genes from avian viruses. J Vaccin, 25(42),7379-7384.
78.Schickli J.H., Flandorfer A., Nakaya T. et al (2001). Plasmid-only rescue of influenza A virus vaccine candidates. BiolSci, 356(1416),1965-1973.
79.    Viện    Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. http://www.nihe.org.vn/
80.    Horby    P., Fox A., Lê Quỳnh Mai et al (2012). Influenza Infection Rates, Measurement Errors and the Interpretation of Paired Serology. PLoS Pathog, 12, e1003061.
81.    http://cdc. com. gov/flu
82.    http://www.flunet. int. com
83.    World    Health Organization (2010). Pandemic influenza H1N1 update. Report, 112.
84.    Christman    M.C., Kedwaii A., Xu J. et al (2011). Pandemic (H1N1) 2009 Virus Revisited: an Evolutionary Retrospective. Infect Genet Evol, 11(5), 803-811.
85.    Vongphrachanh    P., Simmerman J.M., Phonekeo D. et al (2010). An early report from newly established laboratory-based influenza surveillance in Lao PDR. Influenza other respiratory viruses, 2, 47-52.
86.    Nguyễn    Thị Thu Yến et al (2013). National surveillance for influenza and influenza-like illness in Vietnam, 2006-2010. Vaccine. In press.
87.    World    Health Organization (1998). Standardization of the nonmenclature for describing the genetic characteristics of wild-type measles virus. Wkly EpidemiolRec, 73, 265-273.
88.    World    Health Organization (2001). Nomenclature for describing the genetic characteristics of wild-type measles viruses (update). Part I. Wkly Epidemiol Rec, 76, 242-247.
89.    World    Health Organization (2003). Update of the nomenclature for describing the genetic characteristics of wild- type measles viruses: new genotypes and reference strains. Wkly Epidemiol Rec, 78, 229-232.
90.    Liffick    L.S., Thuong N.T., Xu W.B., Yequiang L., Lien H.P., Bellini W.J., Rota P.A (2001). Genetic characterization of contemporary wild-type measles viruses from Vietnam and the Peoples’ Republic of China: Identification of t^vo genotypes ^Vithin ^^lade H. Int. J. ^Mol. C-el. Vỉro, 77(1), 81-87.
91.    Nguyễn Thị Thường, Huỳnh Phương Liên, Nguyễn Thị Út và cộng sự (2005). Đặc điếm di truyền của các chủng virus sởi phân lập tại miền Bắc, miền Trung, và Tây Nguyên Việt Nam. Tạp chí Y học Dự phòng, 5(76), 80¬
86.
92.    Nguyễn    Thị Thường, Nguyễn Trần Hiến, Huỳnh Phương Liên, Trịnh Thị Minh Liên, Nguyễn Vũ Trung, Nguyễn Thị Út, Nguyễn Hồng Hanh, Trần Như Dương, Phạm Ngọc Đính (2010). Theo dõi đặc điếm di truyền virus sởi hoang dại lưu hành tại Việt Nam giai đoạn 1998-2009. Tạp chí Y học Dự phòng, 10 (118), 32-41.
93.    Huỳnh    Phương Liên, Rota P.A., Nguyễn Thị Thắng, Nguyễn Thị Thường, Nguyễn Thị Út, Hoàng Văn Tân, Nguyễn Thị Quí (2000). Chẩn đoán xác định dịch sởi 1998, phân tích đặc điếm di truyền của virus sởi lưu hành tại miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập công trình 1997-2000 viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. Nhà xuất bản Yhọc, 49-53.
94.    Huỳnh    Phương Liên, Nguyễn Thị Thắng, Nguyễn Thị Thường, Nguyễn Thị Út, Nguyễn Thị Quý, Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thị Nụ, Nguyễn Hồng
Mai (2003). Nghiên cứu sự tồn lưu kháng thể sởi ở trẻ 9 tháng – 15 tuổi và đánh giá đáp ứng kháng thể ở trẻ em 1-10 tuổi tại Tiên Lãng, Hải Phòng. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Bộ Y tế.
95.    Centers    for Disease Control and Prevention (2013). Advisory committee on immunization practices (ACIP) recommended immunization schedules for persons aged 0 through 18 years and adults aged 19 years and older – United States. MMWR, 62(S1), 1-19.
96.    Centers    for Disease Control and Prevention (2013). Vaccine safety and adverse events. http://www.cdc.gov/vaccines/vac-gen/safety/default.htm.
97.    Fukumi    H (1975). Vaccination, International medical foundation of Japan. Tokyo. 1-176.
98.    World    Health Organization (2009). Measles vaccine: WHO position paper. MMWR, 35(84), 349-360.
99.    Nguyễn    Văn Mẫn và cộng sự (2002). Bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất Vắc xin sởi tại Việt Nam qui mô phòng thí nghiệm. Đề tài độc lập cấp Nhà nước. Bộ Khoa học và Công nghệ.
100.    World Health Organization (1994). Manual of laboratory methods for testing of vaccine used in the WHO expanded programme on immunization. VSQ/97.04.
101.    Riedel S (2005). Edward Jenner and the history of smallpox and vaccination. Baylor University Medical Centers (BUMC) Proceedings, 18, 21-25.
102.    Ada G (2005). Overview of vaccines and vaccination. Mol Biotechnol, 29(3), 255-272.
103.    Hebert C.J., Hall C.M., Odoms L.N (2012). Lessons learned and applied: what the 20th century vaccine experience can teach us about vaccines in the 21st century. Hum Vaccin Immunother, 8(5), 560-568.
104.    The 21st century global vaccine revolution. http://www. idri. org/documents/IDRIVaccineGallery.pdf
105.    Nieburg P., McLaren N.M (2011). Role(s) of vaccines and immunization programs in global disease control. A report of the CSIS Global Health Policy Center, 1-18.
106.    Rappuoli R., Mandl C.W., Black S., De Gregorio E (2012). Vaccines for the twenty-first century society. Nat Rev Immunol, 11(12), 865-872.
107.    Centers for Disease Control and Prevention (2011). Ten great public health achievements–worldwide, 2001-2010. MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 60, 814-818.
108.    Shakib J.H., Korgenski K., Sheng X. et al (2013). Tetanus, diphtheria, acellular pertussis vaccine during pregnancy: pregnancy and infant health outcomes. JPediatr, 5(163), 1422-1426.
109.    Demirjian A., Levy O. (2009). Safety and efficacy of neonatal vaccination. Eur J Immunol, 39(1), 36-46.
110.    Plotkin S.A (2010). Immunologic correlates of protection induced by vaccination. Clinical and Vaccine Immunology, 17(7), 1055-1065.
111.    Ada G (2007). The importance of vaccination. Front Biosci, 1(12),1278- 1290.
112.    Hope J.C., Thom M.L., McAulay M. et al (2001). Identification of surrogates and correlates of protection in protective immunity against Mycobacterium bovis infection induced in neonatal calves by vaccination with M. bovis BCG Pasteur and M. bovis BCG Danish. Clin Vacc Immunol, 18(3), 373-379.
113.    Omit S.E (2011). Influenza hemagglutination-inhibition antibody titer as a correlate of vaccine-induced protection. Journal of Infectious Diseases, 204, 1879-1885.
114.    Panchanathan V., Chaudhri G., Karupiah G (2010). Antiviral protection following immunization correlates with humoral but not cell-mediated immunity. Immunol Cell Biol, 88(4), 461-467.
115.    Plotkin S.A (2008). Vaccines: correlates of vaccine-induced immunity. Cli. Inf. Dis, 47, 401-409.
116.    Plotkin S.A., Gilbert P.B (2012). Nomenclature for immune correlates of protection after vaccination. CID, 54(11), 1615-1617.
117.    Qin L (2007). A framework for assessing immunological correlates of protection in vaccine trials. JInf Dis, (196), 1279-1281.
118.    World Health Organization (2005). Informal consultation on the application of molecular methods to assure the quality, safety and efficacy of vaccines. WHO, Geneva, Switzerland.
119.    World Health Organization (2011). Regulation and licensing of biological products in countries with newly developing regulatory authorities. AdoptedatECBS 1994, 858.
120.    Combadiere B., Liard C (2011). Transcutaneous and intradermal vaccination. Human vaccines, 7(8), 811-827.
121.    Hummel B.K., Lowe L., Bellini J.W., Rota. P.A (2006). Development of quantitative gene-specific real-time RT-PCR assays for the detection of measles virus in clinical specimens. Journal of Virological Methods, 132, 166-173.
122.    Chen J.M, Guo L.X. et al (2006). A stable and differentiable RNA positive control for reverse transcription – polymerase chain reaction. Biotechnology Letters, 28, 1787-1792.
123.    Wang W., .Cavailler P., Ren P et al (2010). Molecular monitoring of causative viruses in child acute respiratory infection in endemo-epidemic situations in Shanghai. Journal of Clinical Virology, 49, 211-218.
124.    Nguyễn Thị Thường, Nguyễn Đăng Hiền, Huỳnh Phương Liên, Phạm Thị Bích Ngọc, Trần Thị Hiền, Nguyễn Trần Hiển (2013). Xây dựng kỹ thuật xác định hiệu giá ARN vắc xin sởi bằng real-time RT-PCR. Tạp chí Y học Dự phòng, 11(147), 10-16.
125.    Nguyễn Thị Thường, Trần Như Dương, Huỳnh Phương Liên và cộng sự (2012). Sản xuất chứng dương ARN in vitro. Tạp chí Y học Dự phòng, 5(132), 103-111.
126.    Nguyễn Thị Thường và cộng sự (2014). Nghiên cứu phát triển bộ mẫu chuẩn RNA cho kỹ thuật RT-PCR và thử nghiệm đánh giá hiệu quả sản phẩm trên thực địa. Đề tài tuyển chọn cấp Bộ. Bộ Y tế. Nghiệm thu cấp cơ sở 12/2013.
127.    ISO 15189 (2012). Medical laboratories-particular requirements for quality and competence.
128.    Prijavudhi A., Kotivongsa K., Cotivongsa P., Pavaro U (2002). Thailand intensive external quality assessment schemes as dynamic tools for improving laboratory quality and standard. The Southeast Asian journal of tropical medicine andpublic health, 33(2), 14-17.
129.    Taqi R.S. Cabuang L.M., Vincini G.A (2012). HIV-1, HBV and HCV viral load nucleic acid testing external quality assessment schemes, 2012. http://www. nrl. gov. au/CA25 782200833499/AU/B6B1467B023EF562CA25 7 A63000084BB/$file/Roseena_Taqi.pdf.
130.    Candido A., Chionne P., Milazzo L., Dettori S et al (2008). Nucleic acid testing (NAT) for HCV RNA in Italian transfusion centres: an external quality assessment. Journal of Clinical Virology, 41(4), 277-282.
131.    Bộ Y tế. Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng xét nghiệm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Thông tư 01/2013/TT-BYT.
132.    Invitrogen™ (2009). “TOPO TA cloning”. User manual. 1-27.
133.    Promega™ (2009). “pGEM®-T and pGEM-T Easy Vector Systems. Instruction for use of product A1360, A1380, A3600 and A3610”. User manual. Madison.
134.    Irwin N (2012). Molecular cloning, third edition, Cold spring harbor laboratory press. New York.
135.    Life Technology. SYBR® Safe DNA Gel Stain.
h ttp ://www. lifetechnologies. com/vn/en/hom e/l ife-science/dnarna
purification-analvsis/nucleic-acid-gel-electrophoresis/dna-stains/svbr-
safe.html.
136.    Langley K.E., Villarejo M.R., Fowler A.V. et al (1975). Molecular basis of beta-galactosidase alpha-complementation. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 72 (4), 1254-1257.
137.    Hall B.G (2008). Phylogenetic trees made easy. Sinauer associates publishers. Massachusetts. 1-233.
138.    BioEdit Sequence Alignment Editor Software. http://www. mbio. ncsu. edu/bioedit/bioedit. html.
139.    http://www. ncbi. com/blast
140.    Schurer H., Lang K., Schuster J., Morl M (2002). A universal method to produce in vitro transcripts with homogeneous 3 ends. Nucleic Acids Res, 30, 1-5.
141.    Roche (2014). RNA labeling using in vitro transcription.
https://www. roche-applied-
cience.com/wcsstore/RASCatalogAssetStore/Articles/RNA_Labeling.
142.    Timothy W., Rio N.C., Rio D.C (2012). In vitro transcription of labeled RNA: synthesis, capping, and substitution. Adapted from RNA: A laboratory manual, by Donald C.R., Manuel A.J., Gregory J.H., Timothy W.N. Cold Spring Harbor Laboratory. New York.
143.    Beckert B., Masquida B (2011). Synthesis of RNA by in vitro transcription. MethodsMol Biol, 703, 29-41.
144.    Desjardins P., Conklin D. (2010). NanoDrop Microvolume Quantitation of Nucleic Acids. Journal of Visualized Experiments and Thermo Fisher Scientiýic, Inc, 45, 1-5. http://www.jove. com/video/2565/.
145.    Armbrecht M., Gloe J., Goemann W (2013). Determination of nucleic acid concentrations using fluorescent dyes in the Eppendorf BioSpectrometer® fluorescence. Eppendorf Application note, 271.
146.    Nguyễn Thị Thường, Trần Như Dương, Nguyễn Quang Minh, Phạm Thị Cẩm Hà, Huỳnh Thị Phương Liên, Bùi Huy Nhanh, Phạm Thị Bích Ngọc, Trần Thị Hiền, Nguyễn Trần Hiển (2012). Một số đặc điểm di truyền của vi rút gây viêm phổi cho người (hMPV) ở bệnh nhân viêm đường hô hấp cấp tính nặng tại tỉnh Hải Dương từ 2009 đến 2011. Tạp chí Y học Dự phòng, 7(134), 5-11.
147.    Lương Minh Tân, Phan Thị Ngà, Thẩm Chí Dũng, Nguyễn Thị Thường, Đỗ Phương Loan, Holly S., MacIntyre C.R (2011). Tác nhân vi sinh vật gây bệnh đường hô hấp ở nhân viên y tế và ở khẩu trang đã qua sử dụng ở các bệnh viện Hà Nội. Tạp chí Yhọc và thông tin Dược (JMPI), 12, ISSN 0868¬3891, 26-30.
148.    Eisenberg E., Levanon E.Y (2003). Human housekeeping genes are compact. Trends in genetics, 19(7), 362-365.
149.    Tan S.C., Carr C.A., Yeoh K.K. et al (2011). Identification of valid housekeeping genes for quantitative RT-PCR analysis of cardiosphere– derived cells preconditioned under hypoxia or with prolyl-4-hydroxylase inhibitor”. MolBiol Rep, 39(4), 4857-4867.
150.    Buecher C., Mardy S., Wang W., Duong V., Vong S., Naughtin M., Vabret A., Freymuth F., Deubel V., Buchy P (2010). Use of multiplex
PCR/RT-PCR approach to assess the viral causes of influenza-like illnesses in Cambodia during three consecutive dry seasons. Journal of medical virology, 82, 1762-1772.
151.    Jin Y., Yuan X.H., Xie Z.P. et al (2009). Prevalence and Clinical Characterization of a Newly Identified Human Rhinovirus C Species in Children with Acute Respiratory Tract Infections. Journal of clinical microbiology, 47(9), 2895-2900.
152.    Boivin G., De Serres G., Côté S. et al (2003). Human Metapneumovirus lnfections in Hospitalized Children. Emerging Infectious Diseases, 9(6), 634-640.
153.    Arden K.E., Mackay I.M (2010). Newly identified human rhinoviruses: molecular methods heat up the cold viruses. RevMed Virol, 20(3),156-176.
154.    Nguyễn Thị Thường, Trần Như Dương, Nguyễn Quang Minh et al. A distription of the epidemiological and genetic characteristics of human metapneumovirus (hMPV) among hospitalized severe acute respiratory infection (SARI) patients- Hai Dương, Vietnam, 2009-2011. Seventh international Tephinet bioregional scientiýic conference. Đà Nẵng, Việt Nam, Bộ Y tế, Tổ chức Y tế Thế giới, 178.
155.    Bustin S.A., Mueller R (2005). Real-time reverse transcription PCR (qRT-PCR) and its potential use in clinical diagnosis. Clinical science, 109, 365-379.
156.    Thailand National Institute of Health (2014). Lot release, reference standards, and method validation. Training courses. National Institute for Quality Control of Vaccines and Biologicals, Hanoi, Vietnam and World Health Organization in Vietnam.
157.    Peirson S.N., Butler J.N (2007). RNA extraction from mammalian tissues. MethodsMolBiol, 362, 315-327.
158.    Blake R.D., Delcourt S.G (1998). Nucleic acids: Thermal stability and denaturation. Nucleic Acids Res, 26(14), 3323-3332.
159.    Boom R., Sol C.J.A., Salimans M.M. et al (1990). Rapid and simple method for purification of nucleic acids. J Clin Microbio, 28, 495-503.
160.    Chomczynski P., Sacchi N (1987). Single-step method of RNA isolation by acid Guanidiniumthicyanatephenol-chloroform extraction. Analitical Biochemistry, 162, 156-159.
161.    Higuchi R (1989). Rapid, efficient DNA extraction for PCR from cells or blood. Ampliýications, 2, 1-3.
162.    Bird I.M (2005). Extraction of RNA from cells and tissue. Methods Mol Med, 108, 139-148.
163.    De Lamballerie X., Zandotti C., Vignoli C. et al (1992). A one-step microbial DNA extraction method using chelex 100, suitable for gene amplification. ResMicrobiol, 8(143), 785-790.
164.    Roche (2007). MagNA pure compact nucleic acid isolation kit I – large volume. 1-24. www. roche-applied-science. com.
165.    Shampo M.A., Kyle R.A (2002). Kary B. Mullis – Nobel Laureate for procedure to replicate DNA. Mayo Clinic Proceedings, 77 (7), 606.
166.    Mackay I.M (2004). Real-Time PCR in Microbiology laboratory. ClinicalMicrobiology andInfection, 10(3), 190-212.
167.    World Health Organization (2007). Guidelines to assure the quality, safety and efficacy of live attenuated rotavirus vaccines (oral). WHO Technical Report No 941.
168.    Validation of compendia methods. USP 36 (1225) USPC. Rockville
Maryland.    1994.
http s: //hm c.usp. org/site s/default/file s/do cuments/HMC/GC s- Pdfs/c1225%20USP36.pdf.
169.    Ludwig H (2010). Validation of analytical methods. Agilent technology, 1-74.
170.    Schofield T.L (2003). Assay development, Encyclodedia of biopharmaceutical statistics, second edition, Marcel Dekker, New York.
171.    Brooks Z (2007). Quality control in theory and practice – a gap analysis. http://www. bloodagar.org/F2 76FAB5-A3B2-4030-8176- F3A5A8DC1BE0. W5doc?frames=n…,1-6. (xem 07/2013).
172.    Brooks Z (2007). I found the gap… it’s in the basement! http ://www.bloodagar. org/27AA61F0-FFBD-4CB5 -A07D- 17A7547A549D. W5doc?frames=n…, 1-8. (xem 07/2013).
173.    Centers for Diseases Control and Prevention (2012). The Strengthening Laboratory Management Towards Accreditation. Toolkit for teachers. Module 6: Quality Control. 1-44.
174.    Immunization Action Coalition (2013). Historic dates and events related to vaccines and immunization. http://www. immunize. org/timeline/.
175.    Volker F. Ganes C (2009). Interferons and viral infections. Biofactors, 35(1), 14-20.
176.    Robins T., Dhivya R., Kumar R.S.R. et al (2009). Studies on the potency of oral polio vaccine using RD cell line and evaluation of growth using different serum concentration and volume of media. African Journal of Biotechnology, 8 (22), 6408-6415.
177.    Joint Committee for Guides in Metrology – JCGM (2009). Evaluation of measurement data – An introduction to the “Guide to the expression of uncertainty in measurement” and related documents, second edition, 100:2009.
178.    Alberts B., Johnson A., Lewis J. et al (2002). Molecular biology of the cell, fourth edition. Garland science. New York.
179.    Forsey T., Health A.B, Minor P.D (1992). A collaborative study to assess the proficiency of laboratory estimates of potency of live measles vaccines. Biologicals, 20, 233-234.
180.    Forsey T., Health A.B, Minor P.D (1993). A European collaborative study to assess the proficiency of laboratory estimates of potency of live measles , mumps and rubella tri-valent vaccines. Biologicals, 21, 239-249.
181.    Moore D.S., McCabe G.P., Craig B.A (2009). Introduction to the practice of statistics, sixth Edition. Texas Instrument Incorporated. New York.
182.    Armitage P., Berry G., Matthews J.N.S (2005). Regression and correlation, Statistical methods in medical research, fourth edition. Blackwell. Massachusetts, Chapter 7, 187-208.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment