NGHIÊN CỨU SIÊU ÂM TRONG LÒNG MẠCH (IVUS) TRONG ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ GÓP PHẦN HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH

NGHIÊN CỨU SIÊU ÂM TRONG LÒNG MẠCH (IVUS) TRONG ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ GÓP PHẦN HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH

LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU SIÊU ÂM TRONG LÒNG MẠCH (IVUS) TRONG ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH VÀ GÓP PHẦN HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH

NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN

Các điểm mới của Luận án :

+ Đề tài nghiên cứu đã giúp xác định được chính xác tỷ lệ và bản chất của từng loại hình thái tổn thương động mạch vành: mảng xơ vữa mềm (31,6%), mảng xơ vữa xơ (51,3%), mảng xơ vữa hỗn hợp (15,4%), huyết khối trong lòng mạch (1,7%).

Phương pháp siêu âm trong lòng mạch giúp phát hiện được nhiều tổn thương canxi hoá (50,4%), hơn hẳn so với phương pháp chụp động mạch vành qua da (11,7%).

+ Ở nhóm hẹp động mạch vành mức độ vừa, sau khi làm siêu âm trong lòng mạch đã xác định được 73,7% các tổn thương cần can thiệp và 26,3% các tổn thương không cần can thiệp.

Ở nhóm tổn thương thân chung động mạch vành trái, siêu âm trong lòng mạch giúp xác định chiến lược can thiệp thích hợp.

+ Phương pháp siêu âm trong lòng mạch đã giúp lựa chọn được chính xác kích cỡ Stent và đánh giá chính xác kết quả can thiệp động mạch vành.

MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ………………………….. ………………………….. ………………………. 3
1.1. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
NAM ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………….. .3
1.1.1. Trên thế giới ………………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Ở Việt Nam ……………………………………………………………………………….. 3
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH ………………………………………………………4
1.2.1. Giải phẫu động mạch vành ………………………………………………………. ….. 4
1.2.2. Sinh lý tưới máu của tuần hoàn vành ……………………………………………… 6
1.3. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH MẠCH VÀNH VÀ CÁC THĂM DÒ CHẨN ĐOÁN BỆNH
ĐỘNG MẠCH VÀNH …………………………………………………………………………………………7
1.3.1. Chẩn đoán ………………………………………………………. ………………………… 7
1.3.2. Điều trị bệnh động mạch vành …………………………………………………….. 16
1.4. SIÊU ÂM TRONG LÒNG MẠCH (IVUS) …………………………………………………………….. 17
1.4.1. Lịch sử phát triển và nguyên lý hoạt động của siêu âm trong lòng
mạch ……………………………………………………………………………………….. 17
1.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả siêu âm trong lòng mạch ………….. 18
1.4.3. Tính an toàn và hạn chế của IVUS ……………………………………………….. 20
1.4.4. Các chỉ định của siêu âm trong lòng mạch (IVUS) …………………………. 20
1.4.5. Vai trò của siêu âm trong lòng mạch (IVUS) trong đánh giá chi tiết
các tổn thương của động mạch vành ………………………….. ………………… 21
1.4.6. Vai trò của siêu âm trong lòng mạch (IVUS) ứng dụng trong điều trị
can thiệp bệnh động mạch vành ………………………….. ………………………. 26
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM …………………………….. 36
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………….. 37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………….. ………………………….. ……………………… 37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………….. 38
2.2.1. Các bước tiến hành nghiên cứu ………………………….. ………………………. 38
2.2.2. Phương pháp chụp động mạch vành, siêu âm trong lòng mạch
(IVUS) và can thiệp động mạch vành …………………………………………… 40
2.2.3. Những thông số nghiên cứu trên chụp động mạch vành …………………… 44
2.2.4. Những thông số nghiên cứu trên siêu âm trong lòng mạch ……………….. 45
2.2.5. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu………………………………………. 49
2.2.6. Xử lý số liệu nghiên cứu …………………………………………………………….. 54
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu ………………………….. ………………………………………. 54
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 56
3.1.1. Các yếu tố nguy cơ tim mạch ………………………………………………………. 57
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ………………………………………………………. …………… 58
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng ………………………………………………………. ……… 60
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH
BẰNG SIÊU ÂM TRONG LÒNG MẠCH ………………………….. ………………………….. …… 61
3.2.1. Kết quả nghiên cứu các đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng
siêu âm trong lòng mạch ở nhóm hẹp động mạch vành mức độ vừa …… 61
3.2.2. Kết quả nghiên cứu các đặc điểm tổn thương động mạch vành bằng
siêu âm trong lòng mạch ở nhóm tổn thương thân chung động mạch
vành trái ………………………………………………………………………………….. 65
3.2.3. Đặc điểm hình thái m ảng xơ vữa trên siêu âm trong lòng mạch ………… 68
3.2.4. Liên quan giữa biểu hiện lâm sàng và siêu âm trong lòng mạch ………… 69
3.2.5. So sánh giữa siêu âm trong lòng mạch và chụp động mạch vành
trong đánh giá tổn thương động mạch vành …………………………………… 71
3.3. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG LÒNG MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CAN
THIỆP BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH ………………………….. ………………………….. …………. 74
3.3.1. Kết quả ứng dụng siêu âm trong lòng mạch trong chỉ định can thiệp
động mạch vành………………………….. ……………………………………………. 74
3.3.2. Siêu âm tr ong lòng mạch với việc lựa chọn kích cỡ dụng cụ can thiệp …….. 75
3.3.3. Kết quả can thiệp động mạch vành được đánh giá bằng siêu âm trong
lòng m ạch ………………………………………………………………………………… 77
3.3.4. Biến chứng của thủ thuật ……………………………………………………………. 81
3.3.5. Kết quả về lâm sàng………………………….. ………………………………………. 81
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN …………………………………………………………………………………. 83
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………………… 83
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới và các y ếu tố nguy cơ tim mạch …………………… 83
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ……………………………………………… 86
4.2. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÊN SIÊU ÂM TRONG
LÒNG MẠCH ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………….. 87
4.2.1. Các đặc điểm tổn thương động mạch vành trên siêu âm trong lòng
mạch ở nhóm hẹp động mạch vành mức độ vừa……………………………… 87
4.2.2. Các đặc điểm tổn thương động mạch vành trên siêu âm trong lòng
mạch ở nhóm tổn thương thân chung động mạch vành trái ………………. 93
4.2.3. Hình thái mảng xơ vữa trên siêu âm trong lòng mạch ……………………… 95
4.2.4. Liên quan giữa biểu hiện lâm sàng và siêu âm trong lòng mạch ………… 96
4.2.5. So sánh siêu âm trong lòng mạch và chụp động mạch vành trong
đánh giá các tổn thương động mạch vành ……………………………………… 97
4.3. ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG LÒNG MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP
BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH …………………………………………………………………………… 101
4.3.1. Ứng dụng siêu âm trong lòng mạch trong chỉ định can thiệp động
mạch vành ………………………………………………………. …………………….. 101
4.3.2. Siêu âm trong lòng mạch với việc lựa chọn kích cỡ dụng cụ can
thiệp ……………………………………………………………………………………… 104
4.3.3. Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành bằng siêu âm trong lòng
mạch ……………………………………………………………………………………… 105
4.3.4. Biến chứng của thủ thuật ………………………………………………………….. 108
4.3.5. Theo dõi về lâm sàng sau can thiệp …………………………………………….. 109
KẾT LUẬN ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………… 110
Ý KIẾN ĐỀ XUẤT ………………………….. ………………………….. ………………………….. …… 112
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu …………………………………………..56
Bảng 3.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch………………………………………………………..57
Bảng 3.3. Chẩn đoán của các bệnh nhân……………………………………………………….58
Bảng 3.4. Đặc điểm về đau ngực và suy tim ở các bệnh nhân …………………………..59
Bảng 3.5. Đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân……………………………………………59
Bảng 3.6. Đặc điểm điện tim của nhóm nghiên cứu………………………………………..60
Bảng 3.7. Đặc điểm về kết quả xét nghiệm máu của bệnh nhân nghiên cứu……………..60
Bảng 3.8. Đặc điểm về siêu âm tim của các bệnh nhân ……………………………………61
Bảng 3.9. Các đoạn động mạch vành được khảo sát bằng IVUS ……………………….62
Bảng 3.10. Các đặc điểm của mạch cắt ngang trên IVUS ở nhóm hẹp vừa …………62
Bảng 3.11. Đặc điểm diện tích lòng mạch nhỏ nhất, các đường kính lòng mạch,
mảng xơ vữa của nhóm hẹp vừa………………………………………………….63
Bảng 3.12. Mức độ hẹp lòng mạch ở nhóm can thiệp và ở nhóm không can
thiệp……………………………………………………………………………………….64
Bảng 3.13. Đặc điểm vị trí tổn thương trên chụp động mạch vành…………………….65
Bảng 3.14. Phân bố đặc điểm tổn thương chỗ chia nhánh trên IVUS …………………66
Bảng 3.15. Các đặc điểm của mặt cắt ngang trên IVUS ở nhóm tổn
thương thân chung ĐMV trái ……………………………………………………..67
Bảng 3.16. Mức độ hẹp lòng mạch ở vị trí thân chung và ở động mạch liên thất
trước………………………………………………………………………………………68
Bảng 3.17. Đặc điểm hình thái mảng xơ vữa …………………………………………………68
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa hội chứng vành cấp và một số thông số trên
IVUS ……………………………………………………………………………………..69
Bảng 3.19. Liên quan giữa mức độ đau ngực theo CCS với một số thông số
trên IVUS ……………………………………………………………………………….70
Bảng 3.20. So sánh số tổn thương Canxi hoá trên IVUS và trên chụp động
mạch vành ………………………………………………………………………………71
Bảng 3.21. So sánh một số thông số trên IVUS và trên chụp ĐMV …………………..71
Bảng 3.22. Các chỉ định can thiệp động mạch vành ở nhóm …………………………….74
tổn thương thân chung động mạch vành trái ………………………………………………….74Bảng 3.23. So sánh giữa chiều dài tổn thương và chiều dài Stent………………………76
Bảng 3.24. So sánh đường kính Stent với đường kính lòng mạch tham chiếu …….76
Bảng 3.25. So sánh đường kính Stent với đường kính lòng mạch tham chiếu
của nhóm tổn thương thân chung ………………………………………………..77
Bảng 3.26. Diện tích và đường kính lòng mạch trước và sau can thiệp của
nhóm hẹp vừa ………………………………………………………………………….78
Bảng 3.27. Diện tích và đường kính lòng mạch trước……………………………………..78
và sau can thiệp tại thân chung ĐMV trái ……………………………………………………..78
Bảng 3.28. Diện tích và đường kính lòng mạch trước và sau can thiệp tại lỗ
động mạch liên thất trước của nhóm hẹp thân chung ĐMV trái………..79
Bảng 3.29. Kết quả đặt Stent ĐMV theo tiêu chuẩn MUSIC của các tổn thương
không phải thân chung ĐMV trái………………………………………………..79
Bảng 3.30. Diện tích trong Stent nhỏ nhất của các tổn thương không phải thân
chung ĐMV trái……………………………………………………………………….80
Bảng 3.31. Kết quả đặt Stent ĐMV theo tiêu chuẩn MUSIC của các tổn thương
tại thân chung ĐMV trái ……………………………………………………………80
Bảng 3.32. Diện tích trong Stent nhỏ nhất tại vị trí thân chung ĐMV trái …………..80
Bảng 3.33. Các biến chứng trong quá trình thực hiện IVUS và can thiệp ĐMV…..81
Bảng 3.34. Triệu chứng của các bệnh nhân đau ngực ổn định tại thời điểm trước
và sau thủ thuật 24 giờ………………………………………………………………82
Bảng 3.35. Các biến cố tim mạch chính trong thời gian theo dõi ………………………82
Bảng 4.1. So sánh tuổi và giới với một số nghiên cứu khác ……………………………..83
Bảng 4.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch trong một số nghiên cứu……………………..8

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment