Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân beta thalassemia điều trị tại Khoa Huyết học

Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân beta thalassemia điều trị tại Khoa Huyết học

Luận văn Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân beta thalassemia điều trị tại Khoa Huyết học -Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2014.Bệnh hemoglobin (Hb) là bệnh di truyền phổ biếntrên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2008, ước tính có khoảng 7% dân số thế giới mang gen bệnh Hb vàkhoảng 300.000 – 500.000 trẻ em sinh ra mỗi năm mắc các bệnh Hb[1],[2]. Tại Việt Nam, các thể bệnh Hb gây thiếu máu chiếm 25% các bệnh máu và cơ quan tạo máu vào Viện Nhi Trung ương[3].

Các bệnh Hb gồm hai loại:bệnh do bất thường số lượng chuỗi globin – bệnh thalassemia (Thai) và bệnh do bất thường chất lượng chuỗi globin[4],[5].
Thalassemia là bệnh Hb di truyền, do thiếu hụt tổng hợp một hay nhiều chuỗi polypeptid trong globin của Hb. Đây là bệnh huyết sắc tố khá phổ biến và phân bố rộng khắp trên toàn thế giới, chiếm 30% các trường hợp bệnh Hb được sinh ra mỗi năm trên toàn thế giới[1],[2],[6]. Trong nhóm bệnh Hb do bất thường chất lượng chuỗi globin, bệnh hemoglobin E (HbE) chiếm tỷ lệ cao và phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á[5]. Ở Việt Nam tỷ lệ lưu hành HbE phổ biến ở các dân tộc ít người, nhất là dân tộc Thái (16%) và dân tộc Mường (7,15%), ở người Kinh tỷ lệ này là 3,16%[3]. Thể bệnh P- thalassemia/Hemoglobin E (P-thal/HbE)là dạng kết hợp phổ biến nhất của Thal với bệnh Hb bất thường chất lượng chuỗi globin[7]. Ở Việt Nam, theo Bùi Văn Viên (2009), tỷ lệ P-thal/HbE là 56,7%, P-thalassemia (P-thal) là 29,6% và a-thalassemia (a-thal) là 14,7% [8].Bệnh P-thalchiếm tới 49% các trường hợp thiếu máu tan máu nặng và là nguyên nhân hàng đầu gây thiếu máu tan máu ở trẻ em Việt Nam[9]. Triệu chứng tan máu và các biến chứng của bệnh biểu hiện rất đa dạng trên lâm sàng và xét nghiệm.
Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về biến chứng của bệnh Thal trong đó có nhiều công bố về vấn đề rối loạn lipid máu ở bệnh nhân (BN) Thal, đặc biệt là Thal thể nặng vàthể trung gian. Những nghiên cứu này đều cho thấy có sự giảm nồng độ cholesterol toàn phần, LDL-Cholesterol (LDL-C), HDL-Cholesterol (HDL-C)và tăng nồng độ triglyceridtrong máu của những bệnh nhân Thal so với nhóm chứng[10],[11],[12],[13],[14]. Ở nước ta, các nghiên cứu về biến chứng bệnh Thal chủ yếu về tình trạng quá tải sắt và ảnh hưởng của tình trạng nàyđến các cơ quan và sự phát triển cơ thể [15],[16],[17],[18]. Tuy nhiên vấn đề rối loạn lipid máu trên BN Thal chưa được quan tâm nhiều.Chúng tôi chưa tìm thấy tài liệu khoa học nào được công bố ở Việt Nam có liên quan về vấn đề này.
Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân beta thalassemia điều trị tại Khoa Huyết học -Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2014” với mục tiêu:
1.    Đánh giá sự thay đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân beta thalassemia.
2.    Khảo sát mối liên quan giữa các chỉ số lipid máu với nồng độ hemoglobin và nồng độ ferritin huyết thanh ở bệnh nhân beta thalassemia. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lipid máu ở bệnh nhân beta thalassemia điều trị tại Khoa Huyết học -Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2013-2014
1.    Bernadette M and Matthew D. (2008). Global epidemiology of haemoglobin disorders and derived service indicators. Bulletin of the World Health Organization, 86(6), 480-487.
2.    Weatherall D.J. (2011). The inherited disorders of haemoglobin: an increasingly neglected global health burden. Indian Journal of Medicine Research, 134, 493-497.
3.    Bùi Văn Viên (2000), Một số đặc điểm lâm sàng, huyết học bệnh hemoglobin E và tần suất người mang gen hemoglobin E ở dân tộc Mường Hòa Bình, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
4.    Bộ môn Y sinh học-Di truyền (2011), Di truyền Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5.    Nguyễn Công Khanh (2004), Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6.    Weatherall D.J. (2006). “Disorders of globin synthesis”, The Thalassemia, William Hematology 7th edition, 633-666.
7.    Galanello R and Origa R. (2010). Beta-thalassemia. Orphanet Journal of Rare Diseases, 5(11), 1172-1186.
8.    Bùi Văn Viên (2009), Nghiên cứu thực trạng truyền máu cho bệnh nhân Thalassemia tại bệnh viện Nhi Trung ương và một số yếu tố liên quan đến giảm nồng độ hemoglobin sau truyền, đề tài cơ sở, Trường Đại học Y Hà Nội.
9.    Nguyễn Công Khanh (1985), Một số đặc điểm lâm sàng, huyết học bệnh beta thalassemia ở người Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Y Dược, Trường Đại học Y hà Nội.
10.    Mansi M and Aburjai T.A. (2008). Lipid profile in Jordan children with P-thalassemia major. International Journal of Hematology and Oncology, 18, 93-98.
11.    Sezaneh H, Maryam D, Behrang S. (2010). Serum lipid profiles in patients with beta-thalassemia major and intermadia in southern Iran. Journal of Research in Medical Sciences, 15(3), 150 – 154.
12.    Mohammadreza B, Sezaneh H, Abdolreza A et al. (2012). Genotype- Phenotype correlation related to lipid profile in beta-thalassemia major and intermedia in southern Iran. Journal of Clinial Lipidology, 6, 108¬113.
13.    Patne A.B, Hisalkar P.J, Gaikwad S.B et al. (2012). Lipid abnormalities in patients of beta thalassemia major. International Journal of Pharmacy and Biological Sciences, 2, 106- 112.
14.    Seham M.R, Manal A.S, Asmaa S.S et al. (2014). Lipid profiles in P- thalassemic children. Menoufia Medical Journal, 27, 66-72.
15.    Bùi Ngọc Lan (1995), Bước đầu nghiên cứu sự phát triển thể chất của bệnh nhân Beta – Thalassemia thể nặng và thể kết hợp Beta- Thalassemia/HbE, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
16.    Dương Thị Thu Nga (2006), Đánh giá tình trạng ứ sắt ở một số bệnh nhân thiếu máu tại Viện Huyết học truyền máu Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
17.    Hoàng Thị Hồng (2011), Nghiên cứu tình trạng ứ sắt của bệnh nhân thalassemia được điều trị tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
18.    Phạm Thị Thu Khuyên (2012), Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân thalassemia gặp tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương năm 2012, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
19.    Bộ môn Hóa sinh (2007), Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20.    Cappellini M.D, Cohen A, Eleftheriou A et al. (2008), Guidelines for the clinical management of thalassaemia, 2 ed, Thalassaemia International Federation, Nicosia, Cyprus.
21.    Bộ môn Sinh lý học (2007), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
22.    Phạm Quang Vinh (2009), Bài giảng Huyết học Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
23.    Origa R and Galanello R. (2011). Pathophysiology of beta thalassaemia. Pediatric Endocrinology Reviews, 2, 263-270.
24.    Bộ môn Nội tổng hợp (2012), Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
25.    Elizabeta N. (2011). Hepcidine in beta thalassemia. Annals of the New Work Academy of Sciences, 1202, 31-35.
26.    Lipoproteins, at <http://galleryhip.com/lipoproteins.html> [accessed 10-5-2015]
27.    Trương Thanh Hương (2003), Nghiên cứu sự biến đổi một số thành phần Lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị của Fluvastatin, Luận văn Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
28.    Nguyễn Thị Nữ (2005), Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu và một số yếu tố đong máu ở bệnh nhân tăng huyếtt áp có rối loạn lipid máu Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
29.    Hartman C, Tamary H, Tamir A et al. (2002). Hypocholesterolemia in children and adolescents with p – Thalassemia intermedia. The Journal of Pediatrics, 141(4), 543-547.
30.    Faizeh A.A.Q, Imad E.A.A. (2004). Serum levels of lipid and lipoproteins in Syrian patients with p – Thalassemia major. Saudi Medical Journal, 25(7), 871-875.
31.    Kamal M.Mand Talal A.A. (2006). Lipid profile in Jordanian children with p – Thalassemia major. Lipid profile in Jordanian children with f – Thalassemia major, 18(2), 93-98.
32.    Shalev H, Kapelushnik J, Moser A et al. (2007). Hypocholesterolemia in chronic anemias with increased erythropoietic activity. American Journal of Hematology, 82(3), 199-202.
33.    Pavlova L.E, Savov V.M, Petkov H.G et al. (2007). Oxidative stress in patients with beta-thalassemia major. Prilozi, 28(1), 145-154.
34.    Unchern S, Laohareungpanya N, Sanvarinda Y et al. (2010). Oxidative Modification and Poor Protective Activity of HDL on LDL Oxidation in Thalassemia. Lipids, 45(7), 627-633.
35.    Ondei L.S, Estevao Ida F, Rocha MI. (2013). Oxidative stress and antioxidant status in beta-thalassemia heterozygotes. Rev Bras Hematol Hemoter, 35(6), 409-413.
36.    Tangvarasittichai S, Pimanprom A, Choowet A et al. (2013). Association of iron overload and oxidative stress with insulin resistance in transfusion-dependent beta-thalassemia major and beta- thalassemia/HbE patients. Clinical Laboratory, 59(7-8), 861-868.
37.    Boudrahem A.N, Izem M.M, Bouguerra K et al. (2015). Oxidative status and plasma lipid profile in p-thalassemia patients. Hemoglobin, 39(1), 36-41.
38.    Sengsuk C, Tangvarasittichai O, Chantanaskulwong P et al. (2014). Association of Iron Overload with Oxidative Stress, Hepatic Damage and Dyslipidemia in Transfusion-Dependent P-Thalassemia/HbE Patients. Indian Journal of Clinical Biochemistry, 29(3), 298-305.
39.    Bạch Quốc Tuyên, Trần Thị Thái, Bạch Khánh Hòa (1981). Một số nhận xét về bệnh di truyền gặp tại Bệnh viện Bạch Mai trong năm 1979. Y học Việt Nam, 6(107), 23-29.
40.    Tạ Thị Thu Hòa (1994), Bước đầu đánh giá liệu pháp cắt lách trong điều trị Thalassemia và một số thay đổi ở máu ngoại biên sau cắt lách, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41.    Hoàng Văn Ngọc (2007), Nghiên cứu thực trạng bệnh -thalassemia và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tại huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.
42.    Phùng Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và bước đầu nhận xét kết quả điều trị ở bệnh nhân thalassemia người lớn tại Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
43.    World Health Organization Western Pacific Region. (2000).Redefining obesity and its treatment, International Association for the Study of Obesity, International Obesity Task Force.
44.    Bộ môn Thống kê – tin học Y Dược (2013), Thống kê y học cơ bản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
45.    Vũ Minh Phương và Phan Thị Phượng (2010). Đặc điểm thiếu máu của bệnh nhân thalassemia người lớn tại khoa Huyết học-truyền máu bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí sinh lý học Việt Nam, 14(3), 23-27.
46.    Vefik A, Secil A, Cahit O et al. (2012). Serum lipid values in children with beta thalassemia major. Pediatrics and Therapeutics, 2(5), 2161¬2165.
47.    Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Nghiên cứu một số biến đổi máu ngoại vi và chuyển hóa sắt trên một số bệnh lý thiếu máu, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
48.    Nguyễn Quang Hảo (2010), Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh Thalassemia người lớn điều trị tại Viện Huyết học truyền máu Trung ương, Luạn văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.
49.    Mishra A.K and Tiwari A. (2013). Iron overload in beta thalassaemia major and intermedia patients. Maedica (Buchar), 8(4), 328-332.
50.    Olivieri N.F and Brittenham G.M. (1997). Iron chelating therapy and the treatment of thalassemia. Blood, 89(3), 739-761.
51.    Nguyễn Đạt Anh và Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, 2 ed, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
52.    Madani H, Rahimi Z, Manavi S.M et al. (2011). Plasma lipids and lipoproteins in children and young adults with major P-thalassemia from western Iran: influence of genotype. Molecular Biology Reports, 38(4), 2573-2578.
53.    Mohammed Z.F, Mahbub Hasan A.K.M, Shekhar H.U et al. (2010). Analysis of serum lipid profiles, metal ions and thyroid hormones levels abnormalities in P-thalassaemic children of Bangladesh. Journal of the America Medical Association, 60(5), 360-364.
54.    Hashemieh M, Javadzadeh M, Shirkavand A et al. (2011). Lipid profile in minor thalassemic patients: a historical cohort study. Bangladesh Medical Research Council Bulletin, 37(1), 24-27.
 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1    MỘT SỐ HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ HEMOGLOBIN VÀ BỆNH
THALASSEMIA    3
1.1.1    Hemoglobin    3
1.1.2    Bệnh beta thalassemia    5
1.2    LIPID MÁU    10
1.2.1    Khái quát về lipid máu    10
1.2.2    Thành phần và cấu trúc lipoprotein    10
1.2.3    Rối loạn lipid máu    12
1.3    MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH BETA THALASSEMIA    14
1.3.1    Các nghiên cứu trên thế giới về bệnh beta thalassemia    14
1.3.2    Các nghiên cứu ở Việt Nam về bệnh beta thalassemia    15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    16
2.1    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    16
2.1.1    Nhóm bệnh    16
2.1.2    Nhóm chứng    17
2.2    THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU    17
2.3    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    17
2.3.1    Thiết kế nghiên cứu    17 
2.3.2    Cách lấy mẫu    17
2.4    CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ    18
2.4.1    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    18
2.4.2    Xét nghiệm huyết học    18
2.4.3    Xét nghiệm hóa sinh    19
2.5    XỬ LÝ SỐ LIỆU    24
2.6    ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    25
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    26
3.1    NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI    TƯỢNG NGHIÊN CỨU    26
3.1.1    Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính    26
3.1.2    Tuổi và nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu    27
3.1.3    Thể trạng của nhóm bệnh    27
3.1.4    Phân bố nhóm bệnh theo thể bệnh    29
3.2    KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC    CỦA NHÓM BỆNH    29
3.2.1    Giá trị trung bình các chỉ số huyết học theo giới và thể bệnh ở nhóm
bệnh    29
3.2.2    Mức độ thiếu máu của nhóm bệnh    30
3.3    KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM SẮT HUYẾT THANH VÀ FERRITIN
HUYẾT THANH CỦA NHÓM BỆNH    31
3.3.1    Giá trị trung bình sắt HT và ferritin HT của nhóm bệnh    31
3.3.2    Mức độ tăng ferritin huyết thanh của nhóm bệnh    33
3.4    KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HOẠT ĐỘ ENZYM AST VÀ ALT CỦA
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    33
3.5    KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LIPID MÁU CỦA ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU    33
3.5.1    Kết quả xét nghiệm lipid máu của đối tượng nghiên cứu    33
3.5.2    Mối liên quan giữa nồng độ lipid máu và nồng độ hemoglobin ở
nhóm bệnh    35 
3.5.3    Mối liên quan giữa nồng độ lipid máu và nồng độ ferritin huyết
thanh ở nhóm bệnh    38
3.5.4    Mối tương quan giữa nồng độ HDL-C với nồng độ hemoglobin và
nồng độ ferritin huyết thanh    40
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    41
4.1    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    41
4.1.1    Giới tính    41
4.1.2    Tuổi và nhóm tuổi    41
4.1.3    Đặc điểm phát triển thể chất của nhóm bệnh    42
4.1.4    Thể bệnh    43
4.2     ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC CỦA NHÓM BỆNH    44
4.3    KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM SẮT VÀ FERRITIN HUYẾT THANH
CỦA NHÓM BỆNH    45
4.4    KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM AST VÀ ALT CỦA ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU    48
4.5    KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM LIPID MÁU CỦA ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU    49
KẾT LUẬN    57
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
Hemoglobin (Huyết sắc tố)
Hemoglobin E
Mean Corpuscular Volume (Thể tích trung bình hồng cầu)
Mean Corpuscular Hemoglobin (Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu)
Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration(Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu)
High density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng cao)
Intermediate density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng trung bình)
Low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng thấp)
Very low density lipoprotein (Lipoprotein tỷ trọng rất thấp)
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
Hematocrit
Thalassemia
a-thalassemia
ß-thalassemia
ß-thalassemia/Hemoglobin E
Chylomicron
HDL-Cholesterol
LDL-Cholesterol
Apoprotein
Aspartat aminotransferase Alanin aminotransferase 
LCAT    Lecithin cholesterol acyltransferase
BN    Bệnh nhân
HC    Hồng cầu
HT    Huyết thanh
NST    Nhiễm sắc thể
KN    Kháng nguyên
KT    Kháng thể
RLCHLPM    Rối loạn chuyển hóa lipid máu
CS    Cộng sự

 
Bảng 1.1. Các loại lipoprotein và chức năng    11
Bảng 2.1. Bảng đánh giá BMI    18
Bảng 2.2. Giá trị    bình thường của các chỉ số huyết học    19
Bảng 2.3. Bảng phân loại mức độ thiếu máu    19
Bảng 2.4. Giá trị    bình thường của các chỉ số lipid máu    22
Bảng 2.5. Giá trị    bình thường của sắt HT và ferritin HT    23
Bảng 2.6. Giá trị    bình thường của AST và ALT    24
Bảng 3.1. Giá trị trung bình các chỉ số huyết học theo giới ở nhóm bệnh ….29 Bảng 3.2. Giá trị trung bình các chỉ số xét nghiệm huyết học theo thể bệnh
của nhóm bệnh    30
Bảng 3.3. Giá trị trung bình sắt HT và ferritin HT của nhóm bệnh    31
Bảng 3.4. Giá trị trung bình AST, ALT của đối tượng nghiên cứu    33
Bảng 3.5. Giá trị trung bình các chỉ số lipid máu của đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.6. Giá trị trung bình các chỉ số lipid máu theo thể bệnh của nhóm
bệnh    34
Bảng 3.7. Phân bố đối tượng nghiên cứu theokết quả xét nghiệm lipid máu 35 Bảng 3.8. Giá trị trung bình lipid máu theo nồng độ hemoglobin của nhóm
bệnh    36
Bảng 3.9. Mối tương quan giữa nồng độ lipid máu và nồng độ hemoglobin
của nhóm bệnh    36
Bảng 3.10. Giá trị trung bình các chỉ số lipid máu theo mức độ tăng ferritin
HT của nhóm bệnh    38
Bảng 3.11. Mối tương quan giữa nồng độ lipid máu và nồng độ ferritin HT
của nhóm bệnh    39
Bảng 4.1. So sánh giá trị trung bình sắt HT của các nghiên cứu    46
Bảng 4.2. So sánh giá trị trung bình ferritin HT của các nghiên cứu    47
Bảng 4.3. So sánh giá trị trung bình chỉ số lipid máu của các nghiên cứu… 50
Biểu đồ 3.1. Phân bố    đối tượng nghiên cứu theo giới tính    26
Biểu đồ 3.2. Phân bố    đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi    27
Biểu đồ 3.3: Phân bố    thể trạng theo giới tính ở nhóm bệnh    28
Biểu đồ 3.4. Phân bố    thể trạng theo nhóm tuổi ở nhóm bệnh    28
Biểu đồ 3.5. Phân bố nhóm bệnh theo thể bệnh    29
Biểu đồ 3.6. Phân bố mức độ thiếu máu của nhóm bệnh theo thể bệnh    31
Biểu đồ 3.7. Phân bố nhóm bệnh theo nhóm kết quả xét nghiệm sắt HT và
ferritin HT    32
Biểu đồ 3.8. Mức độ tăng ferritin HT của nhóm bệnh    33
Biểu đồ 3.9. Mối tương quan giữa nồng độ cholesterol toàn phần và nồng độ
Hb của nhóm bệnh    37
Biểu đồ 3.10. Mối tương quan giữa nồng độ HDL-C và nồng độ Hb của
nhóm bệnh    38
Biểu đồ 3.11. Mối tương quan giữa nồng độ HDL-C và ferritin HT của
nhóm bệnh    39 

 
Sơ đồ 1.1. Cơ sở bệnh sinh của P-thal    7
Hình 1.1. Cấu tạo của lipoprotein    11

Leave a Comment