Nghiên cứu sự biểu lộ và mối liên quan của các dấu ấn miễn dịch của Aldehyde dehydrogenase, KRAS ở bệnh nhân ung thư dạ dày
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu sự biểu lộ và mối liên quan của các dấu ấn miễn dịch của Aldehyde dehydrogenase, KRAS ở bệnh nhân ung thư dạ dày.Ung thư dạ dày (UTDD), với chủ yếu la ung thư biểu mô dạ dày, là một trong số bệnh ung thư phổ biến trên thế giới. Theo ước tính của Globocan 2020, ung thư dạ day đã gây ra khoảng 800.000 ca tử vong (chiếm 7,7% tổng số ca tử vong do ung thư) va la nguyên nhân gây tử vong do ung thư đứng hàng thứ tư ở cả hai giới cộng lại [46].
Ngày nay, y học hiện đại đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán, điều trị ung thư dạ day nhưng ngay cả khi bệnh nhân đã được chẩn đoán sớm, điều trị đúng phác đồ thì tỷ lệ sống thêm 5 năm chỉ 28%. Các liệu pháp đa hóa trị là cần thiết ở những bệnh nhân này, nhưng chúng chỉ cải thiện tiên lượng ở một số ít trường hợp va người bệnh thường chịu nhiều tác dụng phụ trong quá trình điều trị dẫn tới giảm chất lượng cuộc sống, đặc biệt la ung thư dạ dày tiến triển và di căn [25].
Trong khoảng 2 thập niên trở lại đây, bằng các kĩ thuật nghiên cứu ở cấp độ tế bào và sinh học phân tử, trong đó có kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch, người ta đã xác định được một số yếu tố phân tử có liên quan đến quá trình sinh trưởng và phát triển của ung thư dạ dày. Trong các yếu tố phân tử đã được xác định thì sự biểu lộ của Aldehyde dehydrogenase và KRAS (Kirsten Rat Sarcoma Viral Oncogene Homolog) được biết đến như những dấu ấn quan trọng tham gia vào quá trình hình thành, phát triển va di căn của ung thư [104].
Aldehyde dehydrogenase là một enzyme thực hiện chức năng thải độc cho tế bào va đóng vai trò trung gian đối với các quá trình phân chia, biệt hóa tế bào. Các nghiên cứu gần đây chứng minh, Aldehyde dehydrogenase có vai trò trong việc hình thành và phát triển khối u cũng như sự kháng thuốc của tế bao ung thư. Tuy nhiên, những hiểu biết về vai trò của emzyme nay đối với sự tiến triển cũng như sự di căn của ung thư dạ dày vẫn còn hạn chế. Chính vì2 vậy, cần thiết có những nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn về kiểu khối u bị ảnh hưởng cũng như những đồng phân có liên quan va cơ chế của Aldehyde dehydrogenase trong tác động tới quá trình di căn để đạt được hiệu quả đích của enzyme quan trọng này [63].
Bên cạnh đó, KRAS được biết đến như một gen đặc biệt quan trọng trong con đường tín hiệu ung thư liên quan đến thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô EGFR (Epidemal growth factor receptor). Rất nhiều các đột biến trên gen KRAS đã được phát hiện trong các loại ung thư khác nhau, trong đó có ungthư dạ dày. Đột biến gen gây ung thư KRAS có tính đa dạng về vị trí, kiểu dạng và đã được chứng minh gây kháng thuốc điều trị đích. Kết quả cho thấy, đột biến KRAS được phát hiện ở 44,2% ung thư đại trang, 37,1% ung thư trực tràng và không có ở ung thư dạ dày [115]. Đột biến trên gen KRAS cũng được chỉ là ảnh hưởng đến sự biểu hiện của protein này trong tế bao ung thư. Tuy nhiên, hiện nay còn rất ít các nghiên cứu về mối liên hệ giữa mức độ biểu lộ của KRAS trong ung thư nói chung va ung thư dạ dày nói riêng.
Nghiên cứu về hai dấu ấn này tạo ra cơ sở để phát triển liệu pháp điều trị cũng như xác định các yếu tố tiên lượng ở người bệnh UTDD. Tại Việt Nam chưa có một nghiên cứu nao đề cập đến mối liên hệ giữa đồng biểu lộ của ALDH và KRAS với các đặc điểm lâm sàng mô bệnh học của UTDD. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự biểu lộ và mối liên quan của các dấu ấn miễn dịch của Aldehyde dehydrogenase, KRAS ở bệnh nhân ung thư dạ dày”. Với mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và sự biểu lộ các dấu ấn miễn dịch Aldehyde dehydrogenase, KRAS ở bệnh nhân ung thư dạ dày.
2. Phân tích mối liên quan giữa sự biểu lộ các dấu ấn miễn dịch Aldehyde dehydrogenase, KRAS với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân ung thư dạ dày
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Dịch tễ học ung thư dạ dày…………………………………………………………… 3
1.1.1. Dịch tễ ung thư dạ dày trên thế giới …………………………………………. 3
1.1.2. Dịch tễ ung thư dạ dày tại Việt Nam ………………………………………… 3
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư dạ dày…………………………………….. 4
1.2. Đặc điểm lâm sàng của ung thư dạ dày………………………………………….. 6
1.3. Đặc điểm xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh của ung thư dạ dày ……… 8
1.3.1. Xét nghiệm……………………………………………………………………………. 8
1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh ……………………………………………………………… 10
1.4. Đặc điểm giải phẫu bệnh và phân loại ung thư dạ dày……………………. 13
1.4.1. Phân loại đại thể ung thư dạ dày…………………………………………….. 13
1.4.2. Phân loại vi thể ung thư dạ dày ……………………………………………… 15
1.5. Ứng dụng hóa mô miễn dịch trong UTDD……………………………………. 17
1.5.1. Nguyên lý của phương pháp hóa mô miễn dịch……………………….. 17
1.5.2. Các kỹ thuật nhuộm miễn dịch men ……………………………………….. 20
1.5.3. Chất định vị trong mô trên HMMD………………………………………… 211.5.4. Phương pháp nhuộm HMMD ………………………………………………… 21
1.5.5. Đánh giá kết quả nhuộm……………………………………………………….. 22
1.5.6. Ý nghĩa của HMMD …………………………………………………………….. 23
1.6. Ứng dụng của ALDH trong UTDD……………………………………………… 23
1.6.1. Họ gen Aldehyde Dehydrogenase ………………………………………….. 23
1.6.2. Cơ chế hoạt động của đột biến gen ALDH………………………………. 26
1.6.3. Biểu lộ của ALDH ở bệnh nhân ung thư dạ dày ………………………. 27
1.6.4. Vai trò ALDH trong bảo vệ các tế bao ung thư………………………… 28
1.6.5. Vai trò ALDH trong kháng trị ……………………………………………….. 29
1.7. Ứng dụng của KRAS trong UTDD ……………………………………………… 29
1.7.1. Gen KRAS ………………………………………………………………………….. 29
1.7.2. Cơ chế hoạt động của đột biến gen KRAS………………………………. 30
1.7.3. Biểu lộ của KRAS trong ung thư dạ dày …………………………………. 32
1.7.4. Vai trò KRAS trong di căn ung thư dạ dày ……………………………… 32
1.7.5. Vai trò KRAS trong kháng trị………………………………………………… 36
1.8. Tình hình nghiên cứu về ALDH, KRAS ở bệnh nhân UTDD …………. 37
1.8.1. Nghiên cứu trong nước …………………………………………………………. 37
1.8.2. Nghiên cứu ngoài nước…………………………………………………………. 38
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 40
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn……………………………………………………………………. 40
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………….. 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 40
2.2.1. Phương pháp va thiết kế nghiên cứu ………………………………………. 40
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu……………………………………. 40
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ………………………………………………………… 41
2.2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu……………………………………………. 422.2.5. Định nghĩa, giải thích các biến số, chỉ số ………………………………… 43
2.2.6. Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………………… 55
2.2.7. Xử lý số liệu………………………………………………………………………… 61
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………….. 61
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 63
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và sự biểu lộ các dấu ấn miễn dịch
Aldehyde dehydrogenase, KRAS ở bệnh nhân ung thư dạ dày ……………… 63
3.1.1. Một số đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học của bệnh nhân .. 63
3.1.2. Sự biểu lộ dấu ấn miễn dịch ALDH, KRAS ở bệnh nhân ung thư dạ
dày………………………………………………………………………………………………. 71
3.2. Mối liên quan giữa sự biểu lộ các dấu ấn miễn dịch Aldehyde
dehydrogenase, KRAS với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các
bệnh nhân ung thư dạ dày…………………………………………………………………. 78
3.2.1. Mối liên quan giữa ALDH với một số đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng ………………………………………………………………………………………. 78
3.2.2. Mối liên quan giữa KRAS với một số đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng ………………………………………………………………………………………. 83
3.2.3. Liên quan giữa sự đồng biểu lộ của ALDH, KRAS với một số đặc
điểm lâm sàng và cận lâm sàng ………………………………………………………. 87
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 91
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và sự biểu lộ các dấu ấn miễn dịch
ALDH, KRAS ở bệnh nhân ung thư dạ dày………………………………………… 91
4.1.1. Một số đặc điểm lâm sàng, nội soi và mô bệnh học………………….. 91
4.1.2. Sự biểu lộ dấu ấn miễn dịch ALDH, KRAS…………………………… 100
4.2. Mối liên quan giữa ALDH, KRAS với một số đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng………………………………………………………………………………….. 1044.2.1. Mối liên quan giữa ALDH với một số đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng …………………………………………………………………………………….. 104
4.2.2. Mối liên quan giữa KRAS với một số đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng …………………………………………………………………………………….. 112
4.2.3. Mối liên quan giữa sự biểu lộ đồng thời của ALDH, KRAS với một
số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng …………………………………………… 118
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 120
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 122
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
Hình 1.1. Hình ảnh tổn thương đại thể của ung thư dạ day ………………………. 14
Hình 1.2. ALDH va nhóm oxy hoạt động trong tác nhân gây ung thư ……….. 24
Hình 1.3. ALDH va ung thư dạ day……………………………………………………….. 27
Hình 1.4. Chức năng của ALDH trong UTDD………………………………………… 28
Hình 1.5. Hoạt động của protein RAS …………………………………………………… 31
Hình 1.6. KRAS gây di căn phổi từ ung thư dạ day ………………………………… 34
Hình 2.1. Máy cắt Microtome Leica RM 2245……………………………………….. 42
Hình 2.2. Phân loại UTDD theo Borrmann ……………………………………………. 45
Hình 2.3. Phân loại UTDD theo Lauren ………………………………………………… 46
Hình 2.4. UTDD thể biệt hóa thấp ………………………………………………………… 49
Hình 2.5. UTDD thể biệt hóa vừa…………………………………………………………. 49
Hình 2.6. UTDD thể biệt hóa cao …………………………………………………………. 49
Hình 2.7. Hình ảnh biểu lộ ALDH từ mức 0-3 sau nhuộm HMMD …………… 52
Hình 2.8. Hình ảnh biểu lộ KRAS sau nhuộm HE va nhuộm HMMD ……….. 53
Hình 3.1. Mô u không biểu lộ ALDH…………………………………………………….. 74
Hình 3.2. Mô u biểu lộ ALDH 1+ …………………………………………………………. 74
Hình 3.3. Mô u biểu lộ ALDH 2+ …………………………………………………………. 75
Hình 3.4. Mô u biểu lộ ALDH 3+ …………………………………………………………. 75
Hình 3.5. Mô u không biểu lộ KRAS……………………………………………………… 76
Hình 3.6. Mô u biểu lộ KRAS 1+ ………………………………………………………….. 76
Hình 3.7. Mô u biểu lộ KRAS 2+ ………………………………………………………….. 77
Hình 3.8. Mô u biểu lộ KRAS 3+ ………………………………………………………….. 77
Hình 3.9. Mô u đồng biểu lộ ALDH 3+, KRAS 3+ …………………………7
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Các giai đoạn TNM UTDD …………………………………………………… 50
Bảng 2.2. Giai đoạn bệnh UTDD………………………………………………………….. 51
Bảng 2.3. Bảng đánh giá mức độ biểu lộ của KRAS……………………………….. 53
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi …………………………………………. 63
Bảng 3.2. Phân bố nhóm tuổi theo giới………………………………………………….. 64
Bảng 3.3. Tiền sử bản thân và thói quen sinh hoạt………………………………….. 65
Bảng 3.4. Lý do đến khám bệnh …………………………………………………………… 65
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng …………………………………………………………… 66
Bảng 3.6. Đặc điểm vị trí tổn thương trên nội soi dạ day…………………………. 66
Bảng 3.7. Đặc điểm hình thái khối u theo phân loại Borrmann ………………… 67
Bảng 3.8. Phân loại mô bệnh học theo Lauren ……………………………………….. 67
Bảng 3.9. Phân loại mô bệnh học theo WHO …………………………………………. 68
Bảng 3.10. Phân loại độ biệt hoá theo WHO………………………………………….. 68
Bảng 3.11. Mức độ xâm lấn vào thành dạ dày của UTDD……………………….. 69
Bảng 3.12. Tình trạng di căn hạch ………………………………………………………… 69
Bảng 3.13. Tình trạng di căn xa ……………………………………………………………. 70
Bảng 3.14. Phân loại giai đoạn UTDD ………………………………………………….. 70
Bảng 3.15. Sự biểu lộ ALDH trong UTDD…………………………………………….. 71
Bảng 3.16. Sự biểu lộ KRAS trong UTDD……………………………………………… 72
Bảng 3.17. Liên quan giữa biểu lộ ALDH và KRAS trong UTDD …………….. 73
Bảng 3.18. Tỷ lệ đồng biểu lộ của ALDH và KRAS trong UTDD……………… 73
Bảng 3.19. Sự biểu lộ của ALDH theo nhóm tuổi……………………………………. 78
Bảng 3.20. Sự biểu lộ của ALDH theo giới…………………………………………….. 79
Bảng 3.21. Sự biểu lộ của ALDH theo triệu chứng lâm sang ……………………. 79
Bảng 3.22. Sự biểu lộ của ALDH theo vị trí khối u …………………………………. 80Bảng 3.23. Sự biểu lộ của ALDH theo Borrmann……………………………………. 80
Bảng 3.24. Sự biểu lộ của ALDH theo đặc điểm mô bệnh học Lauren ………. 81
Bảng 3.25. Sự biểu lộ của ALDH theo đặc điểm mô bệnh học WHO………… 81
Bảng 3.26. Sự biểu lộ của ALDH theo độ biệt hóa ………………………………….. 82
Bảng 3.27. Sự biểu lộ của ALDH theo giai đoạn bệnh …………………………….. 82
Bảng 3.28. Sự biểu lộ của KRAS theo nhóm tuổi ……………………………………. 83
Bảng 3.29. Sự biểu lộ của KRAS theo giới …………………………………………….. 83
Bảng 3.30. Sự biểu lộ của KRAS theo triệu chứng lâm sang …………………….. 84
Bảng 3.31. Sự biểu lộ của KRAS theo vị trí khối u………………………………….. 84
Bảng 3.32. Sự biểu lộ của KRAS theo Borrmann…………………………………….. 85
Bảng 3.33. Sự biểu lộ của KRAS theo đặc điểm mô bệnh học Lauren ……….. 85
Bảng 3.34. Sự biểu lộ của KRAS theo đặc điểm mô bệnh học WHO…………. 86
Bảng 3.35. Sự biểu lộ của KRAS theo độ biệt hóa…………………………………… 86
Bảng 3.36. Sự biểu lộ của KRAS theo giai đoạn bệnh ……………………………… 87
Bảng 3.37. Sự biểu lộ đồng thời của 2 dấu ấn theo triệu chứng lâm sang…… 87
Bảng 3.38. Sự biểu lộ đồng thời của 2 dấu ấn theo vị trí khối u ……………….. 88
Bảng 3.39. Sự biểu lộ đồng thời của 2 dấu ấn theo Borrmann ………………….. 88
Bảng 3.40. Sự đồng biểu lộ của 2 dấu ấn theo MBH Lauren ……………………. 89
Bảng 3.41. Sự biểu lộ đồng thời của 2 dấu ấn theo đặc điểm MBH WHO …. 89
Bảng 3.42. Sự biểu lộ đồng thời của 2 dấu ấn theo độ biệt hóa ………………… 90
Bảng 3.43. Sự biểu lộ đồng thời của 2 dấu ấn theo giai đoạn bệnh……………. 90
Bảng 4.1. So sánh triệu chứng toan thân va cơ năng giữa các nghiên cứu….. 9
Nguồn: https://luanvanyhoc.com