Nghiên cứu sự phân bố và tác dụng kháng ung thư của kháng thể đơn dòng Nimotuzumab gắn 131I trên chuột mang khối ung thư đầu cổ người
Luận án Nghiên cứu sự phân bố và tác dụng kháng ung thư của kháng thể đơn dòng Nimotuzumab gắn 131I trên chuột mang khối ung thư đầu cổ người.Ung thư là bệnh ác tính có tỷ lệ mắc và tử vong cao, theo nghiên cứu của Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu ung thư (GLOBOCAN), năm 2012 trên thế giới có khoảng 14,1 triệu ca mắc mới với 8,2 triệu người chết do ung thư. Dự báo vào năm 2030 mỗi năm sẽ có 21,4 triệu người mới mắc bệnh ung thư và 13,3 triệu người chết vì bệnh này, trong đó 2/3 là ở các nước đang phát triển. Trong những thập niên gần đây, nhiều tiến bộ của khoa học công nghệ, sinh học phân tử, các thuốc điều trị đích, giúp chẩn đoán sớm và cải thiện đáng kể kết quả điều trị bệnh ung thư.
Ở Việt Nam, mỗi năm có khoảng 8.500 bệnh nhân ung thư đầu cổ mắc mới, trong đó ung thư biểu mô vảy chiểm khoảng 90%. Các phương pháp điều trị ung thư đầu cổ bao gồm: phẫu thuật, xạ trị và hóa chất. Ngày nay nhiều thiết bị công nghệ mới, nhiều hóa chất thế hệ mớira đời đã cải thiện đáng kể kết quả điều trị, tuy nhiên độc tính của hóa chất chống ung thư, tác dụng không mong muốn của xạ trị gây nên những biến chứng nặng nề, làm giảm chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Để hạn chế tác dụng không mong muốn của các hóa chất, các kháng thể đơn dòng đã được nghiên cứu, phát triển và áp dụng vào điều trị chobệnh nhân ung thư, với hy vọng các kháng thể đơn dòng có thể tìm tới tiêu diệt chính xác các tế bào ác tính đặc hiệu mà không gây ảnh hưởng tới các tế bào lành (điều trị đích). Các nghiên cứu cho thấy kết quả điều trị có cải thiện, nhưng chưa được như kỳ vọng. Để đạt được hiệu quả điều trị tối ưu, các nhà khoa học đã ứng dụng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ (radioimmunotherapy), bằng cách gắn các đồng vị phóng xạ với kháng thể đơn dòng, và như vậy tế bào ung thư bị tiêu diệt bởi cơ chế kép. Qua đó, tế bào ác tính không chỉ bị tiêu diệt bằng kháng thể kháng lại nó mà còn bị gây chết bằng cả bức xạ ion hóa do đồng vị phóng xạ phát ra. Thuốc đầu tiên của liệu pháp miễn dịch phóng xạ được ứng dụng là Yttrium-90 gắn với Ritucimab (90Y-Ritucimab) và 131I gắn với Rituximab (131I-Rituximab) điều trị cho bệnh u lympho ác tính có CD20 (+), kết quả điều trị tốt hơn rất nhiều.
Đối với ung thư biểu mô vảy đầu cổ, hơn 90% có biểu hiện quá mức thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (Epidermal Growth Factor Receptor – EGFR).Đây là thụ thể trên bề mặt tế bào tiếp nhận tín hiệu từ các yếu tố tăng trưởng để kích thích tế bào sinh trưởng, phân chia, biệt hóa.Trong số các kháng thể đơn dòng, Nimotuzumab là kháng thể gắn đặc hiệu với EGFR với ái lực cao.Nóức chế tế bào ung thư bằng cách chống tăng sinh mạch, chống phân bào. 131I là đồng vị phóng xạ có khả năng bức xạ ion hóa (beta và gamma) gây tổn thương và không hồi phục và bẻ gãy AND trong nhân tế bào. Việc kết hợp 131I với Nimotuzumab sẽ làm tăng hiệu quả tiêu diệt tế bào ung thư và có thể theo dõi được phân bố của chúng trong các mô.
Để đánh giá hiệu quả của phức hợp 131I-Nimotuzumab tiền lâm sàng, cần tiến hành các nội dung đánh giá trên tế bào ung thư, động vật mang khối u thực nghiệm. Trên mô hình chuột mang khối ung thư người này, các nhà khoa học trước đây đã đánh giá sự hình thành, phát triển khối u và áp dụng hàng loạt các phương pháp trị liệu mới. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự phân bố và tác dụng kháng ung thư của kháng thể đơn dòng Nimotuzumab gắn 131I trên chuột mang khối ung thư đầu cổ người” với mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng ức chế tế bào ung thư biểu mô vảy đầu cổ người dòng Hep-2 của phức hợp 131I-nimotuzumab in vitro.
2. Đánh giásự phân bố và tác dụng kháng ung thư của phức hợp 131I-nimotuzumab trên chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ người dòng Hep-2.
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH -ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 TỔNG QUAN…………………………………………………………………………. 3
1.1 Dịch tễ học ung thư đầu cổ…………………………………………………….. 3
1.1.1 Trên thế giới…………………………………………………………………………………… 3
1.1.2 Tại Việt Nam………………………………………………………………………………….. 4
1.2 Các yếu tố nguy cơ và cơ chế bệnh sinh………………………….. 5
1.2.1 Vai trò của thuốc lá trong ung thư đầu cổ…………………………… 5
1.2.2 Vai trò của rượu trong ung thư đầu cổ………………………………….. 6
1.2.3 Vai trò của Humanpapilloma virus trong ung thư đầu cổ 8
1.2.4 Vai trò của Epstein Barr virus trong ung thư đầu cổ……….. 9
1.3 Yếu tố của thụ thể tăng trưởng biểu bì……………………………. 11
1.3.1 Cấu trúc của thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì………………… 11
1.3.2 Vai trò của thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì trong truyền tín hiệu tế bào……………………………………………………………………
12
1.3.3 Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì trong ung thư…………….. 15
1.4 Kháng thể đơn dòng gắn đồng vị phóng xạ trong điều trị ung thư…………………………………………………………………………….
18
1.4.1 Kháng thể đơn dòng…………………………………………………………………….. 18
1.4.2 Đồng vị phóng xạ…………………………………………………………………………. 20
1.4.3 Kháng thể đơn dòng (nimotuzumab) gắn đồng vị phóng xạ (131I) trong điều trị ung thư…………………………………………………..
21
1.5 Sử dụng mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch trong tạo và ứng dụng thử nghiệm điều trị các khối ung thư của người……………………………………………………………………………….
24
1.5.1 Các dòng chuột thiếu hụt miễn dịch sử dụng cho nghiên cứu tạo các khối u của người trên thực nghiệm…………………
29
1.5.2 Tạo các khối ung thư có nguồn gốc từ người lên chuột thiếu hụt miễn dịch………………………………………………………………………
31
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU….. 33
2.1 Đối tượng – vật liệu – thời gian nghiên cứu……………………. 33
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 33
2.1.2 Vật liệu – phương tiện nghiên cứu………………………………………….. 33
2.1.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu ……………………………………………… 34
2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….. 35
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………… 35
2.2.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………… 35
2.2.3 Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu…………………….. 37
2.3 Xử lý số liệu…………………………………………………………………………………… 51
2.4 Đạo đức nghiên cứu trên động vật…………………………………….. 52
2.5 Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………… 52
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 53
3.1 Đánh giá tác dụng ức chế tế bào Hep-2 của Nimotuzumab và 131I-nimotuzumab in vitro………………..
53
3.1.1 Kết quả nuôi cấy tế bào Hep-2………………………………………………… 53
3.1.2 Kết quả đánh giá tác dụng kháng ung thư của Nimotuzumab và 131I-Nimotuzumab trêndòng tế bào Hep-2…………………………………………………………………………
54
3.1.3 Kết quả đánh giá tác dụng gây chết tế bào theo chương trình thử nghiệm apoptosis trên dòng tế bào Hep-2 với phức hợp 131I-Nimotuzumab, Nimotuzumab và 131I……..
56
3.2 Đánh giá phân bố của 131I-nimotuzumab trên chuột.. 59
3.2.1 Kết quả tạo mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ người dòng Hep-2………
59
3.2.2 Kết quả phân bố sinh học 131I-nimotuzumab ở mô/cơ quan chuột………………………………………………………………………………………..
60
3.2.3 Kết quả phân bố toàn thân chuột của phức hợp 131I-nimotuzumab bằng chụp xạ hình SPECT …………… 65
3.3 Kết quả tác dụng kháng ung thư của phức hợp 131I-nimotuzumab trong cơ thể động vật mang ung thư ….
70
3.3.1 Đánh giá sự phát triển khối u sau điều trị……………………………. 71
3.3.2 Đánh giá khối lượng chuột thí nghiệm sau điều trị………….. 77
3.3.3 Thời gian sống trung bình của các nhóm chuột điều trị .. 78
Chương 4 BÀN LUẬN………………………………………………………………………………… 81
4.1 Tác dụng kháng tế bào Hep-2 của 131I-Nimotuzumab in vitro……………………………… 82
4.1.1 Lựa chọn kháng thể đơn dòng Nimotuzumab và đồng vị phóng xạ 131I tạo thành phức hợp để điều trị …….. 82
4.1.2 Phức hợp 131I-Nimotuzumab có tác dụng ức chế tế bào Hep-2 in vitro…………………………………… 87
4.1.2.1 Khả năng ức chế tế bào Hep-2 qua thử nghiệm MT 87
4.1.2.2 Bước đầu xác định cơ chế gây chết tế bào Hep-2 theo con đường apoptosis………………………………… 88
4.2 Sự phân bố của phức hợp 131I-nimotuzumab trên mô hình chuột mang khối ung thư biểu mô tế bào vảy đầu cổ người dòng Hep-2………………………
90
4.2.1 Tế bào ung thưbiểu mô tế bào vảy đầu cổ người dòng Hep-2 …………………………………………..
90
4.2.2 Tạo khối ung thư biểu mô tế bào vảy đầu cổ người dòng Hep-2 trên chuột thiếu hụt miễn dịch ………… 91
4.2.3 Phân bố sinh học của phức hợp 131I-Nimotuzumab trên cơ thể chuột thí nghiệm ………………………… 95
4.3.2.1 Phân bố sinh học 131I-Nimotuzumab trong các tạng chuột thí nghiệm …………………………………… 96
4.2.3.2 Sử dụng SPECT đánh giá phân bố sinh học 131I-Nimotuzumab trên chuột mang khối ung thư đầu cổ người 97
4.3 Hiệu quả điều trị của 131I-nimotuzumab trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ người…………………….. 100
4.3.1 Phức hợp 131I-nimotuzumab có tác dụng hạn chế sự phát triển khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ người 100
4.3.2 Phức hợp 131I-nimotuzumab có tác dụng kéo dài thời gian sống của chuột mang khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ người ………………………………………… 105
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….. 107
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 109
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ……………………………………………………………………..
110
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………. 111
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Kim Hương, Hồ Anh Sơn, Phạm Huy Quyến và cs(2016),“Nghiên cứu phân bố sinh học của phức hợp kháng thể đơn dòng nimotuzumab gắn đồng vị phóng xạ 131I trên chuột nude mang khối ung thư đầu cổ người”,Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, tr 12-15
2. Nguyễn Thị Kim Hương, Hồ Anh Sơn, Phạm Huy Quyến và cs (2016), “Đánh giá phân bố của 131I-nimotuzumab trên chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối ung thư thanh quản người bằng SPECT”,Tạp chí Y dược học Quân sự, số 6, tr 107-112
3.Nguyễn Thị Kim Hương, Hồ Anh Sơn, Phạm Huy Quyến và cs(2017),“Estimate the anti-cancer effects of 131I-nimotuzumab on immune deficiency mouse bearing human larynx cancer with highly expression of epidermal growth factor receptor”,Tạp chí Y dược học Quân sự, số 9, tr 144-151
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Pezzuto F., Buonaguro L., Caponigro F. et al. (2015). Update on Head and Neck Cancer: Current Knowledge on Epidemiology. Risk Factors, Molecular Features and Novel Therapies.Oncology., 89(3): 125-36.
2. Ferlay J., Shin H.R., Bray F. et al. (2010). Estimates of worldwide burden of cancer in 2008, globocan 2008. Int J Cancer., 127(24): 2893-2917.
3. Võ Quốc Trứ, Trần Minh Trường. (2009). Đối chiếu lâm sàng và hình ảnh học MRI trong ung thư thanh quản.Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, (3): 239-242.
4. Reichart P.A., N.X. Nguyen. (2008). Betel quid chewing, oral cancer and other oral mucosal diseases in Vietnam: a review.J Oral Pathol Med., 37(9): 511-4.
5. Priebe S.L., Aleksejuniene J., Zed C. et al. (2010). Oral squamous cell carcinoma and cultural oral risk habits in Vietnam.Int J Dent Hyg., 8(3): 159-68.
6. Tonini G., D’Onofrio L., Dell’Aquila E., Pezzuto A. (2013). New molecular insights in tobaccoinduced lung cancer.Future Oncol, 9: 649-655.
7. Reynolds P.R., Kasteler S.D., Schmitt R.E., Hoidal J.R. (2011). Receptor for advanced glycation endproducts signals through Ras during tobacco smoke-induced pulmonary inflammation.Am J Respir Cell Mol Biol., 45: 411-418.
8. Vassallo R, Kroening P.R., Parambil J, Kita H. (2008). Nicotine and oxidative cigarette smoke constituents induce immune-modulatory and pro-inflammatory dendritic cell responses.Mol Immunol., 45: 3321-3329.
9. Lee J, Taneja V, Vassallo R. (2012). Cigarette smoking and inflammation: cellular and molecular mechanisms.J Dent Res., 91: 142-149.
10. Seitz H.K., Stickel F. (2010). Acetaldehyde as an underestimated risk factor for cancer development: role of genetics in ethanol metabolism. Genes Nutr., 5: 121-128.
11. Yu H.S., Oyama T., Isse T. et al. (2010). Formation of acetaldehyde-derived DNA adducts due to alcohol exposure. Chem Biol Interact., 188: 367-375.
12. Molina P.E., Happel K.I., Zhang P., Kolls J.K., Nelson S. (2010). Focus on: alcohol and the immune system. Alcohol Res Health, 33: 97-108.
13. Nicole V. J. Anayannis, Nicolas F. Schlecht, Thomas J. Belbin. (2014). Epigenetic Mechanisms of Human Papillomavirus – Associated Head and Neck Cancer. Epigenetic Mechanisms of HPV-Associated Head and Neck Cancer-Anayannis.
14. Brandsma J.L., Allan L.A. (1989). Association of papillomavirus with cancers of the head and neck. Arch Otolaryngol Head Neck Surg., 115: 621-625
15. Ragin C.C.R., Modugno F., and Gollin S.M. (2007). The epidemiology and risk factors of head and neck cancer: a focus on human papillomavirus. J Dent Res., 86(2): 104-14.
16. Bouvard V., Baan R., Straif K. et al. (2009). A review of human carcinogens – part B: biological agents.Lancet Oncol., 10: 321-322.
17. Schiller J.T, Day P.M., and Kines R.C. (2010). Current understanding of the mechanism of HPV infection.Gynecol Oncol., 118: S12–S17.
18. Yoshizaki T., Kondo S., Wakisaka N. et al. (2013). Pathogenic role of Epstein-Barr virus latent membrane protein-1 in the development of nasopharyngeal carcinoma.Cancer Lett., 337: 1–7.
19. Xu M.J., Johnson D.E., and Grandis J.R. (2017). EGFR-targeted therapies in the post-genomic era.Cancer Metastasis Rev., 36(3): 463-473.
20. Belsches A.P., Haskell M.D., and Parsons S.J. (1997). Role of c-Src tyrosine kinase in EGF-induced mitogenesis.Front Biosci, 2: 501-18.
21. Herbst R.S. (2004). Review of epidermal growth factor receptor biology. Int J Radiat Oncol Biol Phys., 59(2 Suppl): 21-6.
22. Robert Roskoski Jr. (2004). The ErbB/HER receptor protein-tyrosine kinases and cancer.Biochem Biophys Res Commun, 319: 1-11.
23. Bessman N.J. and Lemmon M.A. (2012). Finding the missing links in EGFR.Nat Struct Mol Biol., 19(1): 1-3.
24. Rodrigues G.A., Falasca M., Zhang Z. et al. (2000). A novel positive feedback loop mediated by the docking protein Gab1 and phosphatidylinositol 3-kinase in epidermal growth factor receptor signaling.Mol Cell Biol., 20(4): 1448-59.
25. Wilde A., Beattie E.C., Lem L. et al. (1999). EGF receptor signaling stimulates SRC kinase phosphorylation of clathrin, influencing clathrin redistribution and EGF uptake.Cell., 96(5): 677-87.
26. Maa M.C., Leu T.H., McCarley D.J. et al. (1995). Potentiation of epidermal growth factor receptor-mediated oncogenesis by c-Src: implications for the etiology of multiple human cancers.Proc Natl Acad Sci USA., 92(15): 6981-5.
27. Biscardi J.S., Maa M.C., Tice D.V. et al. (1999). c-Src-mediated phosphorylation of the epidermal growth factor receptor on Tyr845 and Tyr1101 is associated with modulation of receptor function.J Biol Chem., 274(12): 8335-43.
28. Goi T., Shipitsin M., Lu Z. et al. (2000). An EGF receptor/Ral-GTPase signaling cascade regulates c-Src activity and substrate specificity. Embo journal., 19(4): 623-30.
29. Schneller M., Vuori K., and Ruoslahti E. (1997). αγβ3 integrin associates with activated insulin and PDGFβ receptors and potentiates the biological activity of PDGF.Embo journal., 16(18): 5600-7.
30. Agulnik M. (2012). New approaches to EGFR inhibition for locally advanced or metastatic squamous cell carcinoma of the head and neck (SCCHN).Med Oncol., 29: 2481 – 2491.
31. Paez J.G., Janne P.A., Lee J.C. et al. (2004). EGFR mutations in lung cancer: Correlation with clinical response to gefitinib therapy. Science., 304: 1497-1500.
32. Maihle N.J., Baron A.T., Barrette B.A. et al. (2002). EGF/ErbB receptor family in ovarian cancer.Cancer Treat Res., 107: 247-258.
33. Herbst R.S., Heymach J.V., and Lippman S. M. (2008). Lung Cancer. The new england journal o f medicine., 359: 1367 – 80.
34. Grandis J.R, Tweardy D.J. (1993). Elevated levels of transforming growth factor alpha and epidermal growth factor receptor messenger RNA are early markers of carcinogenesis in head and neck cancer.Cancer Res., 53: 3579-3584.
35. Shin D.M., Ro J.Y, Hong W.K., and Hittelman W.N. (1994). Dysregulation of epidermal growth factor receptor expression in premalignant lesions during head and neck tumorigenesis.Cancer Res., 54: 3153-3159.
36. Bei R., Pompa G., Vitolo D. et al. (2001). Co-localization of multiple ErbB receptors in stratified epithelium of oral squamous cell carcinoma. J Pathol., 195: 343-348.
37. Grandis J.R., Zeng Q., Drenning S.D., and Tweardy D.J. (1998). Normalization of EGFR mRNA levels following restoration of wild-type p53 in a head and neck squamous cell carcinoma cell line.Int J Oncol.,13: 375-378.
38. Etienne-Grimaldi M.C, Pereira S., Magne N. et al. (2005). Analysis of the dinucleotide repeat polymorphism in the epidermal growth factor receptor (EGFR) gene in head and neck cancer patients.Ann Oncol.,16: 934-941.
39. Timpson P., Lynch D.K., Schramek D. et al. (2005). Cortactin overexpression inhibits ligand-induced down-regulation of the epidermal growth factor receptor.Cancer Res., 65: 3273-3280.
40. Psyrri A., Yu Z., Weinberger P.M. et al. (2005). Quantitative determination of nuclear and cytoplasmic epidermal growth factor receptor expression in oropharyngeal squamous cell cancer by using automated quantitative analysis. Clin Cancer Res., 11: 5856-5862.
41. Lee J.W, Soung Y.H, Kim S.Y. et al. (2005). Somatic mutations of EGFR gene in squamous cell carcinoma of the head and neck.Clin Cancer Res., 11: 2879-2882.
42. Amador M.L., Oppenheimer D., Perea S. et al. (2004). An epidermal growth factor receptor intron 1 polymorphism mediates response to epidermal growth factor receptor inhibitors.Cancer Res., 64:9139-9143.
43. O-Charoenrat P., Rhys-Evans P., Eccles S. (2000). Expression and regulation of c-ERBB ligands in human head and neck squamous carcinoma cells. Int J Cancer, 88: 759-765.
44. Du B, Altorki N.K., Kopelovich L. et al. (2005). Tobacco smoke stimulates the transcription of amphiregulin in human oral epithelial cells: Evidence of a cyclic AMPresponsive element binding protein-dependent mechanism.Cancer Res., 65: 5982-5988.
45. Pai R., Soreghan B., Szabo I.L. et al. (2002). Prostaglandin E2 transactivates EGF receptor: A novel mechanism for promoting colon cancer growth and gastrointestinal hypertrophy.Nat Med., 8: 289-293.
46. Boland W.K., and Bebb G. (2009). Nimotuzumab: a novel anti-EGFR monoclonal antibody that retains anti-EGFR activity while minimizing skin toxicity.Expert Opin Biol Ther., 9(9): 1199-206.
47. Ramakrishnan M.S., Eswaraiah A., Crombet T. et al. (2009). Nimotuzumab, a promising therapeutic monoclonal for treatment of tumors of epithelial origin.MAbs., 1(1): 41-8.
48. Divgi C.R. (1996). Status of radiolabeled monoclonal antibodies for diagnosis and therapy of cancer.Oncology (Williston Park)., 10(6): 939-53; discussion 954, 957-8.
49. Thormod Henriksen and Biophysics group at UiO (2013). Radiation used for diagnostic purposes, Radiation and Health,University of oslo, 189.
50. Contemporary Physics Education Project (2003).Radioactivity,Nuclear Science, 3thedition, A Guide to the Nuclear Science Wall Chart, 3-9.
51. Kieran Maher and other Wikibooks contributors. (2006).Production of radioisotopes.Basic physics of nuclear medicine,Wikibooks, 90-93.
52. Qu Y.Y., Hu S.L., Xu X.Y. et al. (2013). Nimotuzumab enhances the radiosensitivity of cancer cells in vitro by inhibiting radiation-induced DNA damage repair.PLoS One, 8 (8): e70727.
53. Kato K., Ura T., Koizumi W. et al. (2017). Nimotuzumab combined with concurrent chemoradiotherapy in Japanese patients with esophageal cancer: a phase I study.Cancer Sci.
54. Han X., Lu N., Pan Y., Xu J. (2017). Nimotuzumab Combined with Chemotherapy is a Promising Treatment for Locally Advanced and Metastatic Esophageal Cancer.Med Sci Monit, 23: 412-418.
55. Saumell Y., Sanchez L., Gonzalez S. et al. (2017). Overall Survival of Patients with Locally Advanced or Metastatic Esophageal Squamous Cell Carcinoma Treated with Nimotuzumab in the Real World, Adv ther., 34(12): 2638-2647.
56. Newman J. (2008). Nuclear Physics and Medical Applications,Physics of the Life Sciences,Schenectady, NY 12308, USA, 633-658.
57. Saha G.B. (2010). Fundamentals of Nuclear Pharmacy, 6th edition, Department of Nuclear Medicine, New York, 139.
58. Kassis A.I. and Adelstein S.J. (2005). Radiobiologic Principles in Radionuclide Therapy. The journal of nuclear medicine, 1(46): 4s-12s.
59. Mai Trọng Khoa, Phan Sỹ An, Trần Đình Hà và cs. (2006). Y học lâm sàng (Y học hạt nhân và ung thư), 13-21.
60. Phan Sỹ An, Nguyễn Đắc Nhật. (2006). Y học lâm sàng (Y học hạt nhân và ung thư), 51-53.
61. Boswell C.A. and Brechbiel M.W. (2007). Development of Radioimmunotherapeutic and Diagnostic Antibodies: An Inside-Out View.Nucl Med Biol., 34(7): 757 – 778.
62. Kameswaran M., Samuel G., Sarma H.D. et al. (2015).131I-Nimotuzumab-A potential radioimmunotherapeutic agent in treatment of tumors expressing EGFR.Appl Radiat Isot., 102: 98-102.
63. Ohbo K., Suda T., Hashiyama M. et al. (1996). Modulation of hematopoiesis in mice with a truncated mutant of the interleukin-2 receptor gamma chain.Blood., 87(3): 956-67.
64. Fantozzi A. and Christofori G. (2006). Mouse models of breast cancer metastasis. Breast Cancer Res., 8(4): 212.
65. Jose E. Belizario. (2009). Immunodeficient mouse models: An overview. The Open Immunology Journal., 2: 79-85.
66. Shao F., Lv M., Zheng Y. et al. (2015). The anti-tumour activity of rLj-RGD4, an RGD toxin protein from Lampetra japonica, on human laryngeal squamous carcinoma Hep-2 cells in nude mice. Biochimie., 119: 183-191.
67. Sun F.-X., Tang Z.Y., Liu K.D. et al. (1996). Metastatic models of human liver cancer in nude mice orthotopically constructed by using histologically intact patient specimens. Journal of Cancer Research and Clinical Oncology., 122(7): 397-402.
68. Hudson W.A., Li Q., Le C. at al. (1998). Xenotransplantation of human lymphoid malignancies is optimized in mice with multiple immunologic defects. Leukemia, 12(12): 2029-33.
69. Bosma G.C., Custer R.P. and Bosma M.J. (1983). A severe combined immunodeficiency mutation in the mouse. Nature., 301 (5900): 527-30.
70. Greiner D.L., Hesselton R.A. and Shultz L.D. (1998). SCID mouse models of human stem cell engraftment.Stem Cells., 16(3): 166-77.
71. Simpson-Abelson M.R., Sonnenberg G.F., Takita H. et al. (2008). Long-term engraftment and expansion of tumor-derived memory T cells following the implantation of non-disrupted pieces of human lung tumor into NOD-scid IL2Rgamma nullmice. J Immunol., 180(10): 7009-18.
72. Chao M.P., Alizadeh A.A., Tang C. et al. (2011). Therapeutic antibody targeting of CD47 eliminates human acute lymphoblastic leukemia.Cancer Res., 71(4): 1374-84.
73. Subramanian S., Parthasarathy R., Sen S. et al. (2006). Species- and cell type-specific interactions between CD47 and human SIRPα. Blood., 107(6): 2548-56.
74. Majeti, R., et al., CD47 is an adverse prognostic factor and therapeutic antibody target on human acute myeloid leukemia stem cells. Cell, 2009. 138(2): p. 286-99
75. Willingham S.B., Volkmer J.P., Gentles A.J. et al. (2012). The CD47-signal regulatory protein alpha (SIRPa) interaction is a therapeutic target for human solid tumors.Proc Natl Acad Sci USA., 109(17): 6662-7.
76. Iigo M., Hoshi A., Kadosawa H. and Fujigaki M. (1991). Antitumor activity and metabolism of a new anthracycline-containing fluorine (ME2303) in Lewis lung carcinoma-bearing mice. Jpn J Cancer Res., 82(11): 1317-21.
77. Tim Mosmann. (1983). Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays.Journal of immunological methods.,55-63.
78. Argiris A., Karamouzis M.V., Raben D. and Ferris R.L. (2008). Head and neck cancer.Lancet., 371(9625): 1695-709.
79. Kang H., Kiess A. and Chung C.H. (2015). Emerging biomarkers in head and neck cancer in the era of genomics. Clinical oncology., 11-26.
80. Duray A., Demoulin S., Hubert P. et al. (2010). Immune Suppression in Head and Neck Cancers: A Review. Clinical and Developmental Immunology. 1-15.
81. Callaway C. (2011). Rethinking the head and neck cancer population: the human papillomavirus association. Clin J Oncol Nurs., 15(2): 165
82. Arantes L.M.R.B., Carvalho A.C., Melendez M.E. et al. (2014). Methylation as a biomarker for head and neck cancer. Oral Oncol., 50 (6): 587-92.
83. Ganci F., Sacconi A., Manciocco V. et al. (2012). Molecular Genetics and Biology of Head and Neck Squamous Cell Carcinoma: Implications for Diagnosis, Prognosis and Treatment. Regina elena cancer institute Italy., 73-122.
84. Leemans C.R., Braakhuis B.J.M. and Brakenhoff R.H. (2011). The molecular biology of head and neck cancer. Nat Rev Cancer., 11(1): 9-22.
85. Garavello W., Bertuccio P., Levi F. et al. (2010). The oral cancer epidemic in central and eastern Europe. Int J Cancer., 127(1): 160-71.
86. Jaseviciene L., Gurevicius R., Obelenis V. et al. (2004). Trends in laryngeal cancer incidence in Lithuania: a future perspective.Int J Occup Med Environ Health., 17(4): 473-7.
87. Talavera A., Friemann R., Gomez-Puerta S. et al. (2009) Nimotuzumab, an antitumor antibody that targets the epidermal growth factor receptor, blocks ligand binding while permitting the active receptor conformation. Cancer Res., 69(14): 5851-9.
88. Akashi Y., Okamoto I., Iwasa T. et al. (2008). Enhancement of the antitumor activity of ionising radiation by nimotuzumab, a humanised monoclonal antibody to the epidermal growth factor receptor, in non-small cell lung cancer cell lines of differing epidermal growth factor receptor status.British Journal of Cancer., 749-755.
89. Davis T.A., Kaminski M.S., Leonard J.P. et al. (2004). The radioisotope contributes significantly to the activity of radioimmunotherapy. Clin Cancer Res., 10(23): 7792-8.
90. Kaminski M.S. (1996). Status of radiolabeled monoclonal antibodies for diagnosis and therapy of cancer. Physcians practive., 1-3.
91. Press O.W. and Rasey J. (2000). Principles of radioimmunotherapy for hematologists and oncologists. Semin Oncol., 27(6 Suppl 12): 62-73.
92. Van Dongen G.A., Visser G.W.M., Hooge M. N.L. et al. (2007) Immuno-PET: a navigator in monoclonal antibody development and applications. Oncologist., 12(12): 1379-89.
93. Tapas Das. (2015). Applications of radioisotopes in medicine. Science and culture, 230-236.
94. Huang Y., Yu T., Fu X. et al. (2013). EGFR inhibition prevents in vitro tumor growth of salivary adenoid cystic carcinoma. BMC Cell Biol., 14: 13.
95. Zhao L., He L.R., Xi M. et al. (2012). Nimotuzumab promotes radiosensitivity of EGFR-overexpression esophageal squamous cell carcinoma cells by upregulating IGFBP-3. J Transl Med., 10: 249.
96. Rahbari R., Sheahan T., Modes V. et al. (2009). A novel L1 retrotransposon marker for HeLa cell line identification. Biotechniques, 46(4): 277-84.
97. Ren H., Gao C., Zhou L. et al. (2015). EGFR-targeted poly (ethylene glycol)-distearoylphosphatidylethanolamine micelle loaded with paclitaxel for laryngeal cancer: preparation, characterization and in vitro evaluation. Drug Delivery., 22(6): 785-794.
98. Kyriazis A.P., Dipersio L., Michael G.J. et al. (1978). Growth patterns and metastatic behavior of human tumors growing in athymic mice. Cancer Res., 38(10): 3186-90.
99. Dipersio L.P. (1981). Regional growth differences of human tumour xenografts in nude mice. Lab Anim., 15(2): 179-80.
100. Kyriazis A.A. and Kyriazis A.P. (1980). Preferential sites of growth of human tumors in nude mice following subcutaneous transplantation. Cancer Res., 40(12): 4509-11.
101. Fu X.Y., Besterman J.M., Monosov A. and Hoffman R.M. (1991). Models of human metastatic colon cancer in nude mice orthotopically constructed by using histologically intact patient specimens.Proc Natl Acad Sci USA., 88(20): 9345-9.
102. Baskota D.K., Prasad R., Sinha B.K. et al. (2004). Outcome of surgical management of laryngeal carcinoma: a 5-year experience. Acta Otolaryngol., 124(6): 739-43.
103. Barta P., Laznickova A., Laznicek M. et al. (2013). Preclinical evaluation of radiolabelled nimotuzumab, a promising monoclonal antibody targeting the epidermal growth factor receptor. J Labelled Comp Radiopharm., 56(5): 280-8.
104. Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thị Thu. (2018). Đánh giá độc tính tiền lâm sàng của 131I-Nimotuzumab trên chuột. Tạp chí y dược lâm sàng 108.(25):173-175