Nghiên cứu sự phù hợp với khuôn mặt hài hòa người Việt Nam ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình xương hàm lệch lạc khớp cắn loại III

Nghiên cứu sự phù hợp với khuôn mặt hài hòa người Việt Nam ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình xương hàm lệch lạc khớp cắn loại III

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu sự phù hợp với khuôn mặt hài hòa người Việt Nam ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình xương hàm lệch lạc khớp cắn loại III.Trên thế giới, phương pháp phẫu thuật chỉnh hình xương hàm cho lệch lạc khớp cắn loại III ngày càng được cải tiến để đạt kết quả tối ưu theo cả ba chiều không gian. Phương pháp phẫu thuật mở xương hàm trên toàn bộ theo đường Lefort I và phương pháp chẻ dọc cành cao xương hàm dưới 2 bên đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới và cho kết quả tốt về thẩm mỹ và chức năng theo 3 chiều không gian, ổn định sau phẫu thuật [20],[21],[22],[23]. Bên cạnh đó, những cải tiến trong mở xương hàm trên toàn bộ theo đường Lefort I giúp bộc lộ động mạch khẩu cái xuống, hay đường mở xương cải tiến của Puricelli trong chẻ dọc cành cao xương hàm dưới giúp giảm nguy cơ biến chứng trong và sau phẫu thuật, tăng hiệu quả thẩm mỹ và chức năng [24],[25],[26].

Phẫu thuật chỉnh hình xương để đạt được kết quả thẩm mỹ tối ưu cần dựa vào chỉ số khuôn mặt hài hòa. Chỉ số khuôn mặt hài hòa là chỉ số đặc trưng cho khuôn mặt của từng dân tộc, phù hợp với quan điểm thẩm mỹ của mỗi dân tộc. Trước đây, khi chưa có các chỉ số khuôn mặt hài hòa người Việt Nam, các bác sỹ phẫu thuật thường sử dụng các chỉ số khuôn mặt của dân tộc khác, hoặc qua kinh nghiệm để lên kế hoạch phẫu thuật, điều này làm cho kết quả phẫu thuật chưa thực sự phù hợp với khuôn mặt hài hòa người Việt Nam.
Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về phẫu thuật chỉnh hình xương hàm và nghiên cứu đưa ra chỉ số khuôn mặt hài hòa của người Việt Nam. Nhưng chưa có nghiên cứu nào đồng thời cả hai vấn đề trên, các nghiên cứu phẫu thuật chỉnh hình xương hàm bệnh nhân lệch lạc khớp cắn trước đây thời gian theo dõi sự ổn định sau phẫu thuật còn ngắn, chưa đánh giá sự phù hợp kết quả phẫu thuật với khuôn mặt hài hòa người Việt Nam, và chưa có nghiên cứu nào đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật chỉnh3 hình xương hàm. Do vậy, nghiên cứu phẫu thuật chỉnh hình xương hàm ở bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại III là cần thiết, đặc biệt nghiên cứu đánh giá hiệu quả phẫu thuật chỉnh hình xương hàm toàn diện dựa trên sự thay đổi mô xương, răng, mô mềm, khớp cắn, sự ổn định xương, và sự phù hợp của kết quả phẫu thuật với khuôn mặt hài hòa người Việt Nam, mối liên quan với mức độ hài lòng, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu thuật. Qua đó, ứng dụng chỉ số khuôn mặt hài hòa người Việt Nam trong phẫu thuật chỉnh hình xương hàm, giúp nâng cao hiệu quả phẫu thuật chỉnh hình xương hàm, và mức độ hài lòng của bệnh nhân sau phẫu thuật. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự phù hợp với khuôn mặt hài hòa người Việt Nam ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình xương hàm lệch lạc khớp cắn loại III” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại III có chỉ định phẫu thuật chỉnh hình xương hàm tại Hà Nội.
2. Đánh giá sự phù hợp của kết quả điều trị với khuôn mặt hài hòa người Kinh Việt Nam và sự hài lòng của nhóm bệnh nhân trên.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………… 4
1.1. Giải phẫu xương hàm trên – xương hàm dưới, các cấu trúc liên quan … 4
1.1.1. Xương hàm trên …………………………………………………………………… 4
1.1.2. Xương hàm dưới ………………………………………………………………….. 6
1.2. Phân loại lệch lạc khớp cắn…………………………………………………………… 8
1.2.1. Phân loại khớp cắn theo Angle ………………………………………………. 8
1.2.2. Lệch lạc khớp cắn loại III ……………………………………………………. 10
1.3. Các phương pháp đánh giá khuôn mặt …………………………………………. 13
1.3.1. Đo trực tiếp trên lâm sàng……………………………………………………. 13
1.3.2. Đo trên ảnh chụp………………………………………………………………… 13
1.3.3. Phân tích phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số ………………………………… 14
1.4. Quan điểm khuôn mặt hài hòa …………………………………………………….. 15
1.5. Phương pháp phẫu thuật chỉnh hình xương hàm ……………………………. 17
1.5.1. Phương pháp phẫu thuật chỉnh hình xương hàm trên………………. 17
1.5.2. Phương pháp phẫu thuật chỉnh xương hàm dưới…………………….. 19
1.5.3. Biến chứng của phẫu thuật chỉnh hình xương hàm …………………. 24
1.5.4. Tái phát sau phẫu thuật chỉnh hình xương hàm………………………. 25
1.6. Các nghiên cứu đánh giá hiệu quả phẫu thuật, sự hài lòng và chất
lượng cuộc sống của bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại III phẫu thuật
chỉnh hình xương hàm……………………………………………………………….. 25
1.6.1. Trên thế giới………………………………………………………………………. 25
1.6.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 28
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 30
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa …………………………………………………………… 30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………….. 302.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 31
2.2.2. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………… 31
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu……………………………………………………….. 31
2.2.4. Khám bệnh nhân trước phẫu thuật………………………………………… 31
2.2.5. Chẩn đoán, lập kế hoạch phẫu thuật ……………………………………… 41
2.2.6. Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm mặt: …………………………………. 43
2.2.7. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân ……………………………………. 49
2.2.8. Đánh giá sự phù hợp của kết quả điều trị với khuôn mặt hài hòa
người Kinh Việt Nam và sự hài lòng của bệnh nhân…………………. 52
2.3. Xử lý số liệu và hạn chế sai số…………………………………………………….. 56
2.4. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………… 56
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 58
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại
III có chỉ định phẫu thuật chỉnh hình xương hàm………………………….. 58
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………… 58
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………….. 62
3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại III có chỉ
định phẫu thuật chỉnh hình xương hàm………………………………………… 65
3.2.1. Đánh giá biến chứng theo thời gian………………………………………. 65
3.2.2. Hiệu quả sau phẫu thuật 1 tháng, 6 tháng, 12 tháng ………………… 66
3.3. Đánh giá sự phù hợp của kết quả điều trị với khuôn mặt hài hòa
người Kinh Việt Nam và sự hài lòng của bệnh nhân lệch lạc khớp
cắn loại III có chỉ định phẫu thuật chỉnh hình xương hàm ……………… 83
3.3.1. Sự phù hợp của kết quả điều trị với khuôn mặt hài hòa người
Kinh Việt Nam trong nhóm đối tượng nghiên cứu 18 – 25 tuổi….. 83
3.3.2. Sự hài lòng của bệnh nhân sau phẫu thuật……………………………… 99
3.3.3. Mối liên quan giữa hài hòa xương và mức độ hài lòng sau phẫu
thuật nhóm đối tượng 18 – 25 tuổi ………………………………………… 1033.3.4. Mối liên quan giữa hài hòa răng và mức độ hài lòng sau phẫu
thuật nhóm đối tượng 18 – 25 tuổi ………………………………………… 104
3.3.5. Mối liên quan giữa hài hòa mô mềm và mức độ hài lòng sau
phẫu thuật nhóm đối tượng 18 – 25 tuổi ………………………………… 105
3.3.6. Kết quả chung sau phẫu thuật 12 tháng ……………………………….. 106
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………. 107
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại
III có chỉ định phẫu thuật chỉnh hình xương hàm………………………… 107
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………. 107
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………… 109
4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại III có chỉ
định phẫu thuật chỉnh hình xương hàm………………………………………. 111
4.2.1. Đánh giá biến chứng theo thời gian…………………………………….. 111
4.2.2. Hiệu quả sau phẫu thuật 1 tháng, 6 tháng, 12 tháng ………………. 115
4.3. Đánh giá sự phù hợp của kết quả điều trị với khuôn mặt hài hòa
người Kinh Việt Nam và sự hài lòng của bệnh nhân lệch lạc khớp
cắn loại III có chỉ định phẫu thuật chỉnh hình xương hàm ……………. 129
4.3.1. Sự phù hợp của kết quả điều trị với khuôn mặt hài hòa người
Kinh Việt Nam trong nhóm đối tượng nghiên cứu 18 – 25 tuổi… 129
4.3.2. Sự hài lòng của bệnh nhân sau phẫu thuật……………………………. 136
4.3.3. Mối liên quan giữa sự hài lòng và hài hòa xương, răng và mô
mềm sau phẫu thuật nhóm đối tượng 18 – 25 tuổi…………………… 146
4.3.4. Kết quả chung sau phẫu thuật và ứng dụng của luận án…………. 148
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 152
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 154
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đặc điểm khớp cắn loại III và loại III giả ……………………………. 10
Bảng 2.1: Tên và định nghĩa các điểm mô cứng………………………………….. 33
Bảng 2.2: Tên và định nghĩa các điểm mô mềm………………………………….. 34
Bảng 2.3: Các mặt phẳng, đường ………………………………………………………. 35
Bảng 2.4: Các góc về tương quan xương và tương quan răng theo chiều
trước sau………………………………………………………………………….. 36
Bảng 2.5: Các chỉ số đo khoảng cách theo chiều đứng về xương và răng … 36
Bảng 2.6: Các chỉ số đo khoảng cách trước sau về xương…………………….. 37
Bảng 2.7: Các chỉ số khoảng cách trước sau về răng……………………………. 37
Bảng 2.8: Các chỉ số khoảng cách trước sau và góc mô mềm……………….. 38
Bảng 2.9: Chỉ số xương sau phẫu thuật………………………………………………. 51
Bảng 2.10: Chỉ số răng sau phẫu thuật…………………………………………………. 51
Bảng 2.11: Chỉ số mô mềm sau phẫu thuật…………………………………………… 52
Bảng 2.12: Chỉ số khuôn mặt hài hòa người Kinh Việt Nam nhóm tuổi 18
– 25 trên phim sọ mặt nghiêng từ xa kỹ thuật số …………………… 53
Bảng 2.13: Phân loại kết quả chung, tiêu chuẩn đánh giá……………………….. 55
Bảng 3.1: Độ tuổi trung bình…………………………………………………………….. 58
Bảng 3.2: Độ cắn trùm……………………………………………………………………… 61
Bảng 3.3: Độ cắn chìa ……………………………………………………………………… 61
Bảng 3.4: Chỉ số xương trên phim sọ mặt nghiêng theo giới ………………… 62
Bảng 3.5: Chỉ số răng trên phim sọ mặt nghiêng theo giới……………………….. 63
Bảng 3.6: Chỉ số mô mềm trên phim sọ mặt nghiêng theo giới……………… 64
Bảng 3.7: Sự thay đổi chỉ số xương sau phẫu thuật 1 tháng so với trước
phẫu thuật………………………………………………………………………… 66
Bảng 3.8: Sự thay đổi chỉ số răng sau phẫu thuật 1 tháng so với trước
phẫu thuật………………………………………………………………………… 67Bảng 3.9: Sự thay đổi chỉ số mô mềm sau phẫu thuật 1 tháng so với trước
phẫu thuật………………………………………………………………………… 68
Bảng 3.10: Sự thay đổi chỉ số xương sau phẫu thuật 6 tháng so với sau
phẫu thuật 1 tháng…………………………………………………………….. 69
Bảng 3.11: Sự thay đổi chỉ số răng sau phẫu thuật 6 tháng so với sau phẫu
thuật 1 tháng…………………………………………………………………….. 70
Bảng 3.12: Sự thay đổi chỉ số mô mềm sau phẫu thuật 6 tháng so với sau
phẫu thuật 1 tháng…………………………………………………………….. 71
Bảng 3.13: Sự thay đổi chỉ số xương sau phẫu thuật 12 tháng so với sau
phẫu thuật 6 tháng và trước phẫu thuật………………………………… 72
Bảng 3.14: Sự thay đổi chỉ số răng sau phẫu thuật 12 tháng so với sau
phẫu thuật 6 tháng và trước phẫu thuật………………………………… 74
Bảng 3.15: Sự thay đổi chỉ số mô mềm sau phẫu thuật 12 tháng so với sau
phẫu thuật 6 tháng và trước phẫu thuật………………………………… 76
Bảng 3.16. So sánh chỉ số xương sau phẫu thuật 12 tháng so với chỉ số
khuôn mặt hài hòa…………………………………………………………….. 83
Bảng 3.17. So sánh chỉ số răng sau phẫu thuật 12 tháng so với chỉ số
khuôn mặt hài hòa…………………………………………………………….. 84
Bảng 3.18. So sánh chỉ số mô mềm sau phẫu thuật 12 tháng so với chỉ số
khuôn mặt hài hòa…………………………………………………………….. 85
Bảng 3.19. So sánh chất lượng cuộc sống trước và sau phẫu thuật 12 tháng… 101
Bảng 4.1: Các nghiên cứu về hiệu quả phẫu thuật chỉnh hình xương điều
trị lệch lạc khớp cắn loại III……………………………………………… 117
Bảng 4.2: Sự ổn định phẫu thuật đẩy lùi một mình xương hàm dưới……. 125
Bảng 4.3: Sự ổn định phẫu thuật kết hợp đẩy lùi xương hàm dưới và tiến
xương hàm trên ………………………………………………………………. 125
Bảng 4.4: Kết quả hài lòng sau phẫu thuật của bệnh nhân ………………….. 136
Bảng 4.5: Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống sau phẫu thuật chỉnh hình
xương hàm …………………………………………………………………….. 141DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới ………………………………………………………….. 58
Biểu đồ 3.2. Lý do phẫu thuật …………………………………………………………… 59
Biểu đồ 3.3. Chất lượng cuộc sống trước phẫu thuật……………………………. 59
Biểu đồ 3.4. Kiểu mặt nhìn nghiêng…………………………………………………… 60
Biểu đồ 3.5. Kiểu mặt nhìn thẳng………………………………………………………. 60
Biểu đồ 3.6. Phân loại mức độ nặng theo độ cắn chìa trước phẫu thuật….. 61
Biểu đồ 3.7. Biến chứng sau phẫu thuật……………………………………………… 65
Biểu đồ 3.8: Sự ổn định xương trong 6 tháng đầu sau phẫu thuật theo
mức độ nặng…………………………………………………………………. 78
Biểu đồ 3.9. Sự ổn định xương trong 6 tháng T6-T12 sau phẫu thuật
theo mức độ nặng………………………………………………………….. 79
Biểu đồ 3.10. Sự ổn định khớp cắn sau phẫu thuật theo thời gian……………. 80
Biểu đồ 3.11. Mối liên quan giữa ổn định khớp cắn sau phẫu thuật 1 tháng
và ổn định xương trong 6 tháng đầu sau phẫu thuật…………… 81
Biểu đồ 3.12. Mối liên quan giữa ổn định khớp cắn sau 6 tháng phẫu thuật
và ổn định xương trong 6 tháng T6-T12 sau phẫu thuật …….. 82
Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ hài hòa xương ………………………………………………………. 86
Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ hài hòa răng …………………………………………………………. 87
Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ hài hòa mô mềm …………………………………………………… 87
Biểu đồ 3.16. Mối liên quan hài hòa xương và hài hòa mô mềm …………….. 88
Biểu đồ 3.17. Mối liên quan các chỉ số hài hòa xương với hài hòa mô mềm .. 89
Biểu đồ 3.18. Mối liên quan hài hòa răng và hài hòa mô mềm ……………….. 92
Biểu đồ 3.19. Mối liên quan các chỉ số hài hòa răng với hài hòa mô mềm.. 93
Biểu đồ 3.20. Mối liên quan hài hòa xương và hài hòa răng …………………… 95
Biểu đồ 3.21. Hài hòa xương sau phẫu thuật theo giới…………………………… 96
Biểu đồ 3.22. Hài hòa răng sau phẫu thuật theo giới ……………………………… 97Biểu đồ 3.23. Hài hòa mô mềm sau phẫu thuật theo giới ……………………….. 98
Biểu đồ 3.24. Sự hài lòng của bệnh nhân sau phẫu thuật………………………… 99
Biểu đồ 3.25. Chất lượng cuộc sống theo thời gian ……………………………… 100
Biểu đồ 3.26. Mối liên quan mức độ hài lòng và chất lượng cuộc sống sau
phẫu thuật 12 tháng……………………………………………………… 102
Biểu đồ 3.27. Mối liên quan giữa hài hòa xương và mức độ hài lòng…….. 103
Biểu đồ 3.28. Mối liên quan giữa hài hòa răng và mức độ hài lòng……….. 104
Biểu đồ 3.29. Mối liên quan giữa hài hòa mô mềm và mức độ hài lòng…. 105
Biểu đồ 3.30. Kết quả chung sau phẫu thuật 12 tháng………………………….. 1

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình sọ thẳng…………………………………………………………………….. 4
Hình 1.2: Xương hàm trên bên phải mặt trong……………………………………… 4
Hình 1.3: Xương hàm dưới………………………………………………………………… 6
Hình 1.4: Khớp cắn bình thường ………………………………………………………… 9
Hình 1.5: Khớp cắn lệch lạc loại I ………………………………………………………. 9
Hình 1.6: Khớp cắn lệch lạc loại II……………………………………………………… 9
Hình 1.7: Khớp cắn lệch lạc loại III…………………………………………………….. 9
Hình 1.8: Lệch lạc khớp cắn loại III do răng – xương ổ răng ………………… 11
Hình 1.9: Lệch lạc khớp cắn loại III do xương hàm dưới dài ……………….. 11
Hình 1.10: Lệch lạc khớp cắn loại III do hàm trên kém phát triển…………… 12
Hình 1.11: Lệch lạc khớp cắn loại III do kết hợp xương hàm trên kém
phát triển và xương hàm dưới quá phát triển………………………… 12
Hình 1.12: Khớp cắn loại III do xương có sự bù trừ của xương ổ răng ……. 13
Hình 1.13: Kỹ thuật mở xương hàm trên mảnh trước ……………………………. 18
Hình 1.14: Kỹ thuật mở xương hàm trên mảnh sau……………………………….. 18
Hình 1.15: Đường mở xương hàm trên toàn bộ theo đường Lefort I……….. 18
Hình 1.16: Cắt xương ổ răng cửa hàm dưới …………………………………………. 19
Hình 1.17: Cắt cành ngang xương hàm dưới………………………………………… 20
Hình 1.18: Cắt cành cao xương hàm dưới ……………………………………………. 20
Hình 1.19: Cắt xương sau răng hàm lớn hàm dưới………………………………… 20
Hình 1.20: Các kiểu cắt xương dưới lồi cầu …………………………………………. 21
Hình 1.21: Cắt xương kiểu L và C ngược…………………………………………….. 21
Hình 1.22: Cắt dọc cành cao XHD ……………………………………………………… 21
Hình 1.23: Chẻ dọc cành cao ……………………………………………………………… 22
Hình 1.24: Các phương pháp chẻ dọc cành cao…………………………………….. 22Hình 1.25: Đường mở xương cải tiến của Puricelli……………………………….. 23
Hình 1.26: Phương pháp chỉnh hình cằm …………………………………………….. 23
Hình 2.1: Sơ đồ các điểm và mặt phẳng tham chiếu ……………………………. 35
Hình 2.2: Sơ đồ xác định các góc về răng, xương……………………………….. 39
Hình 2.3: Các chỉ số theo chiều đứng về xương và răng………………………. 39
Hình 2.4: Chỉ số khoảng cách trước sau về răng, xương và mô mềm…….. 40
Hình 2.5: Đường thẩm mỹ E…………………………………………………………….. 40
Hình 2.6: Đường thẩm mỹ S…………………………………………………………….. 41
Hình 2.7: Kỹ thuật bộc lộ động mạch khẩu cái xuống …………………………. 46
Hình 4.1: Bộc lộ động mạch khẩu cái xuống…………………………………….. 11

Leave a Comment