NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ HUYẾT HỌC Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ HUYẾT HỌC Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ HUYẾT HỌC Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.Nhồi máu cơ tim (NMCT) là một thuật ngữ chỉ tình trạng hoại tử cơ tim, do nguyên nhân thiếu máu cục bộ. NMCT cấp là một cấp cứu nội khoa rất thường gặp trên lâm sàng [1]. NMCT là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Mỹ và các nước châu Âu. Ước tính ở Mỹ có khoảng 1 triệu BNnhập viện mỗi năm vì NMCT cấp và khoảng 200.000 đến 300.000 BNtử vong hàng năm vì NMCT cấp. Ở Việt Nam, số BN NMCT ngày càng có xu hướng gia tăng nhanh chóng. Theo thống kê của Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, tỷ lệ BNNMCT cấp năm 2003 là 4,2%, đến năm 2007 đã tăng lên 9,1% [1].


Trong NMCT cấp, các chỉ số huyết học và chỉ số đông máu đóng vai trò quan trọng trong điều trị và tiên lượng. Tiểu cầu cùng với hồng cầu và bạch cầu đóng vai trò lớn trong hình thành cục máu đông. Khi các tế bào cơ tim bị hoại tử giải phóng các cytokin thu hút bạch cầu máu đến để thu dọn các tế bào cơ tim bị hoại tử.
Hiện nay, các nghiên cứu về lĩnh vực NMCT của quốc tế và Việt Nam khá đầy đủ và đa dạng các lĩnh vực: cơ chế bệnh sinh, dấu hiệu lâm sàng, sự thay đổi các chỉ số sinh hóa, các biến chứng, điều trị… Tuy nhiên ở Việt Nam, sự thay đổi các chỉ số huyết học ở BN NMCT cấpvẫn chưa được nghiên cứu vàđề cập nhiều. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục đích:
1. Nghiên cứu sự thay đổi các chỉ số huyết học trên những BN NMCT cấpđiều trị tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
2. Khảo sát mối liên quan giữa các chỉ số huyết học với một số chỉ số dấu ấn sinh học trong NMCT cấp

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN…………………………………………………………………… 2
1.1. Giải phẫu ĐMV ……………………………………………………………………… 2
1.2. Nguyên nhân và cơ chế sinh lý bệnh trong bệnh lý NMCT cấp……. 2
1.3. Các yếu tố nguy cơ của NMCT cấp ………………………………………….. 3
1.4. Triệu chứng lâm sàng ……………………………………………………………… 5
1.5. Triệu chứng cận lâm sàng ……………………………………………………….. 6
1.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT cấp…………………………………………….. 9
1.7. Vai trò của các tế bào máu ngoại vi và các yếu tố đông máu trong
NMCT cấp……………………………………………………………………………………… 10
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 12
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………… 12
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 12
2.3. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………. 15
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ……………………………………………………………………… 16
3.1. Đặc điểm dịch tễ của nhóm đối tượng nghiên cứu ……………………….. 16
3.2. Đặc điểm về yếu tố nguy cơ……………………………………………………….. 183.3. Sự thay đổi các chỉ số huyết học trong NMCT cấp ……………………….. 19
3.4. Các chỉ số hóa sinh……………………………………………………………………. 21
3.5. Sự tương quan giữa chỉ số huyết học với chỉ số dấu ấn sinh học trong
NMCT cấp……………………………………………………………………………………… 23
3.6. Sự tương quan giữa chỉ số đông máu và các dấu ấn sinh học trong
NMCT cấp……………………………………………………………………………………… 26
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 28
4.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu …………………………………………….. 28
4.2. Đặc điểm chỉ số tế bào máu ngoại vi …………………………………………… 30
4.3. Đặc điểm các chỉ số hóa sinh……………………………………………………… 35
4.4. Sự tương quan giữa các chỉ số huyết học và các chỉ số dấu ấn sinh học
trong NMCT cấp …………………………………………………………………………….. 38
4.5. Sự tương quan giữa các chỉ số đông máu và các chỉ số dấu ấn sinh học
trong NMCT cấp …………………………………………………………………………….. 39
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 40
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Phạm Tử Dương (2000), Nhồi máu cơ tim, Bài giảng lớp tập huấn cục quân y, 41-49.
3. Vũ Xuân Tuấn (2005), Nghiên cứu những biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng, điện tâm đồ trước và sau can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn thạc sỹ Y học.
5. Đặng Văn Phước, Trương Quang Bình (2006), Bệnh động mạch vành trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Quốc gia, Hồ Chí Minh..
7. Tạ Thành Văn (2013), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Nguyễn Kim Dung (2005), Những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở các bệnh nhân ≤ 45 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, 6-8.
9. Nguyễn Thị Thu Hương (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có biến chứng cơ học, Luận án bác sỹ chuyên khoa cấp II, 5-17, 88-89.
10. Vũ Đình Hải (1999), Đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 66-67.11. Phạm Mạnh Hùng (2005), Các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 103-106.
12. Nguyễn Thị Thanh (2005), Tìm hiểu mối liên quan giữa số lượng bạch cầu và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, 2-45.
13. Nguyễn Đạt Anh , Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 440, 633.
17. Văn Đức Hạnh (2010), Nghiên cứu nồng độ glucose máu và mối liên quan với một số yếu tố tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, 59.
20. Nguyễn Anh Quân (2012), Nghiên cứu nồng độ và giá trị tiên lượng của một số dấu ấn sinh học (Troponin T, CRP, NT-pro BNP) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da, 9.
21. Trần Anh Tuấn (2013), Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân ≥80 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp, Luận văn thạc sỹ y học, 6

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment