Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng Malondialdehyde ở bệnh nhân ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật triệt căn

Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng Malondialdehyde ở bệnh nhân ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật triệt căn

Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng Malondialdehyde ở bệnh nhân ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật triệt căn.Ung thư đại tràng (UTĐT) là một trong những bệnh ung thư phổ biến với tỷ lệ mắc bệnh và tử vong còn cao ở nhiều nước trên thế giới. Theo ước tính, có trên một triệu ba trăm nghìn người mắc và gần bảy trăm nghìn người chết vì ung thư đại trực tràng mỗi năm trên toàn thế giới [1]. Tại Việt Nam, UTĐT là bệnh có tỉ lệ mắc cao đối với cả hai giới và cũng là gánh nặng về chi phí điều trị với tỉ lệ tử vong vẫn còn cao [2].

Trước đây, trong bệnh học UTĐT có 4 yếu tố chính liên quan đến cơ chế bệnh sinh đã được thừa nhận đó là: (i) các viêm nhiễm đại tràng mạn tính, (ii) chế độ ăn nhiều thịt, chất béo, sử dụng nhiều rượu, thuốc lá…, (iii) phơi nhiễm với độc hại từ môi trường và (iv) yếu tố gen. Nhưng yếu tố nào dẫn đến đột biến gen cũng như các yếu tố nguy cơ tác động như thế nào để phát sinh ung thư thì chưa được giải thích đầy đủ. Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các nghiên cứu về cơ chế tác động và hậu quả của gốc tự do, cũng như tình trạng stress oxy hóa đối với cơ thể đã cung cấp cho chúng ta những hiểu biết đầy đủ hơn về nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh trong UTĐT. Có mối liên quan chặt chẽ giữa stress oxy hóa với UTĐT và trong cơ thể các gốc tự do chứa oxy là một yếu tố bệnh lý có liên quan đến quá trình khởi đầu và tiến triển của UTĐT [3]. 
Cho tới nay, phẫu thuật vẫn là phương pháp cơ bản để điều trị UTĐT. Trong đó, phẫu thuật triệt căn là phẫu thuật được thực hiện với mục đích chữa bệnh, loại bỏ các mô ung thư bao gồm các hoạt động: cắt bỏ khối u ở đại tràng, nạo vét triệt để hệ thống hạch mạc treo và cắt bỏ tổ chức di căn nếu có [4]. Tuy nhiên, mặc dù đã được tiến hành phẫu thuật triệt căn hay trước mổ kiểm tra không có di căn xa, vẫn có một tỉ lệ lên tới 25 – 40% bệnh nhân UTĐT xuất hiện tái phát tại chỗ hoặc di căn sau mổ [5],[6]. Nhiều yếu tố có thể dẫn đến tăng tỉ lệ tái phát sau mổ, ngoài những yếu tố như: giai đoạn bệnh, khối u có biến chứng tắc ruột, thủng, nồng độ CEA cao, đặc điểm đột biến gen, kỹ thuật mổ… thì kết quả nhiều nghiên cứu cho thấy tình trạng stress oxy hóa và sự xuất hiện các gốc tự do chứa oxy, được sinh ra trong quá trình phẫu thuật cắt bỏ UTĐT, cũng có vai trò quan trọng trong tái phát và di căn sau mổ [7],[8]. 
Do đó, việc tìm hiểu sự thay đổi tình trạng stress oxy hóa sau phẫu thuật hiện nay đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Có nhiều chỉ số để đánh giá tình trạng stress oxy hóa, nhưng trong các nghiên cứu, được áp dụng phổ biến và rộng rãi nhất để gián tiếp đánh giá tình trạng stress oxy hóa nói chung và trong phẫu thuật bụng nói riêng là chỉ số Malondialdehyde (MDA), một sản phẩm của quá trình oxy hóa phân tử lipid [9],[10].
Tại Việt Nam, vấn đề stress oxy hóa trong UTĐT và tìm hiểu sự thay đổi hàm lượng MDA sau phẫu thuật triệt căn điều trị UTĐT chưa có nhiều nghiên cứu đề cập tới. Do vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự thay đổi hàm lượng Malondialdehyde ở bệnh nhân ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật triệt căn” với mục tiêu sau: 
1.    Xác định được hàm lượng Malondialdehyde ở bệnh nhân ung thư đại tràng được điều trị phẫu thuật triệt căn.
2.    Đánh giá sự thay đổi hàm lượng Malondialdehyde hồng cầu của bệnh nhân ung thư đại tràng sau phẫu thuật triệt căn.

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA    
LỜI CẢM ƠN    
LỜI CAM ĐOAN    
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT     
DANH MỤC CÁC BẢNG    
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ    
DANH MỤC CÁC HÌNH    
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3
1.1. Ung thư đại tràng và phẫu thuật triệt căn điều trị ung thư đại tràng    3
1.1.1. Dịch tễ học ung thư đại tràng
3
1.1.2. Phân loại giai đoạn bệnh của ung thư đại tràng
3
1.1.3. Điều trị phẫu thuật triệt căn ung thư đại tràng
6
1.2. Stress oxy hóa và vai trò stress oxy hóa trong ung thư đại tràng
15
1.2.1. Khái niệm về Gốc tự do và Stress oxy hóa
15
1.2.2. Cơ chế phát sinh các gốc tự do – ROS trong cơ thể
17
1.2.3. Hệ thống chống oxy hóa của cơ thể
19
1.2.4. Nguyên nhân và Cơ chế bệnh sinh ung thư đại tràng
20
1.2.5. Vai trò stress oxy hóa trong ung thư đại tràng
22
1.3. Vai trò Stress oxy hóa trong tái phát ung thư đại tràng sau mổ
24
1.4. Chỉ thị sinh học đánh giá tình trạng stress oxy hóa trong phẫu thuật    30
1.4.1. Chỉ thị sinh học đánh giá tình trạng stress oxy hóa    30
1.4.2. Chỉ thị sinh học đánh giá tình trạng stress oxy hóa trong phẫu thuật    33
1.4.3. Chỉ thị sinh học MDA và phương pháp xác định MDA    34
1.5. Các nghiên cứu về Malondialdehyde ở bệnh nhân ung thư đại tràng trên thế giới và trong nước    37
1.5.1. Các nghiên cứu đánh giá Malondialdehyde ở bệnh nhân ung thư đại tràng     37
1.5.2. Các nghiên cứu đánh giá Malondialdehyde sau phẫu thuật triệt căn điều trị ung thư đại tràng    38
1.5.3. Các nghiên cứu trong nước
40
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
41
2.1. Đối tượng nghiên cứu
41
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 
41
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
41
2.1.3. Địa điểm tiến hành nghiên cứu
42
2.2. Phương pháp nghiên cứu
42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    42
2.2.2. Cỡ mẫu    42
2.2.3. Phương pháp phẫu thuật triệt căn điều trị ung thư đại tràng    43
2.2.4. Phương pháp xác định hàm lượng MDA    46
2.2.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu     53
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu
58
2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.
59
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
61
3.1. Các đặc điểm của nhóm nghiên cứu và kết quả sớm sau phẫu thuật    61
3.1.1. Tuổi, giới và chỉ số khối cơ thể
61
3.1.2. Các xét nghiệm máu trước mổ
62
3.1.3. Giải phẫu bệnh sau mổ
63
3.1.4. Phẫu thuật triệt căn
67
3.1.5. Kết quả sớm sau phẫu thuật triệt căn
69
3.2. Kết quả hàm lượng MDA ở bệnh nhân ung thư đại tràng được điều trị phẫu thuật triệt căn    70
3.2.1. Hàm lượng MDA ở mô ung thư, mô lành đại tràng và hồng cầu máu ngoại vi    70
3.2.2. Phân tích hàm lượng MDA mô bệnh theo một số yếu tố lâm sàng và bệnh học    72
3.2.3. Phân tích hàm lượng MDA hồng cầu máu ngoại vi trước mổ theo một số yếu tố lâm sàng và bệnh học    76
3.3. Sự thay đổi hàm lượng MDA hồng cầu ở bệnh nhân ung thư đại tràng sau phẫu thuật triệt căn    79
3.3.1. Hàm lượng MDA hồng cầu theo các thời điểm trước và sau mổ    80
3.3.2. Sự thay đổi hàm lượng MDA hồng cầu sau mổ theo đặc điểm phẫu thuật     81
3.3.3. Sự thay đổi hàm lượng MDA hồng cầu sau mổ liên quan đến kết quả sớm sau phẫu thuật    87
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
93
4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu và kết quả sớm sau phẫu thuật triệt căn    93
4.1.1. Tuổi, giới và chỉ số khối cơ thể
93
4.1.2. Các chỉ số xét nghiệm máu
94
4.1.3. Giải phẫu bệnh sau mổ
96
4.1.4. Phẫu thuật triệt căn
99
4.1.5. Kết quả sớm sau phẫu thuật triệt căn
101
4.2. Đặc điểm hàm lượng MDA trước mổ ở bệnh nhân ung thư đại tràng được điều trị phẫu thuật triệt căn    102
4.2.1. So sánh giá trị MDA tại mô bệnh, mô lành và hồng cầu máu ngoại vi    102
4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng MDA ở mô bệnh và MDA ở hồng cầu máu ngoại vi    105
4.3. Sự thay đổi hàm lượng MDA hồng cầu ở bệnh nhân ung thư đại tràng sau phẫu thuật triệt căn    112
4.3.1. Sự thay đổi hàm lượng MDA hồng cầu trước và sau phẫu thuật     112
4.3.2. Liên quan của đặc điểm phẫu thuật đến sự thay đổi hàm lượng MDA hồng cầu sau mổ    114
4.3.3. Sự thay đổi hàm lượng MDA hồng cầu sau mổ liên quan đến kết quả sớm sau phẫu thuật triệt căn    118
KẾT LUẬN
123
KIẾN NGHỊ    125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN    
TÀI LIỆU THAM KHẢO    
PHỤ LỤC    
Phụ lục 1: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu    
Phụ lục 2: Bệnh án nghiên cứu    
Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu    
Phụ lục 4: Kết quả xét nghiệm MDA ở mô khối u, mô lành đại tràng và hồng cầu máu ngoại vi nhóm nghiên cứu    

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Phạm Mạnh Cường, Nguyễn Văn Xuyên (2018). Tìm hiểu yếu tố liên quan đến độ dài đoạn đại tràng cắt bỏ sau phẫu thuật triệt căn điều trị ung thư đại tràng tại Bệnh viện Quân y 103. Tạp chí Y – Dược học quân sự, 43(số chuyên đề ngoại bụng): 44-50.
2. Pham Manh Cuong, Nguyen Van Xuyen, Trinh Hong Thai (2019). Investigation on changes in the erythrocyte Malondialdehyde value in patients with colon cancer after radical surgery. Journal of military pharmaco – medicine, 44(2): 213-219.
3. Phạm Mạnh Cường, Nguyễn Văn Xuyên, Trịnh Hồng Thái (2019). So sánh tình trạng stress oxy hóa giữa mô khối u và mô lành đại tràng bằng chỉ số Malondialdehyde ở bệnh nhân ung thư đại tràng được phẫu thuật triệt căn tại Bệnh viện QY 103. Tạp chí y học Việt Nam, 481(1): 71-75.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.        Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R., et al. (2015). Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012. International journal of cancer, 136(5): E359-E386.
2.        Bộ Y Tế (2014). Diễn biến dịch tễ học và gánh nặng bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam. Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014, tr: 157-159.
3.        Carini F., Mazzola M., Rappa F., et al. (2017). Colorectal carcinogenesis: Role of oxidative stress and antioxidants. Anticancer research, 37(9): 4759-4766.
4.        Phạm Gia Khánh (2002). Ung thư đại tràng. Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập II, Học viện Quân Y, Hà Nội: 277-290.
5.        Van der Stok E. P., Spaander M. C., Grünhagen D. J., et al. (2017). Surveillance after curative treatment for colorectal cancer. Nature Reviews Clinical Oncology, 14(5): 297-315.
6.        Steele S. R., Chang G. J., Hendren S., et al. (2015). Practice guideline for the surveillance of patients after curative treatment of colon and rectal cancer. Diseases of the Colon & Rectum, 58(8): 713-725.
7.        Horowitz M., Neeman E., Sharon E., et al. (2015). Exploiting the critical perioperative period to improve long-term cancer outcomes. Nature reviews Clinical oncology, 12(4): 1-14.
8.        Gottschalk A., Sharma S., Ford J., et al. (2010). The role of the perioperative period in recurrence after cancer surgery. Anesthesia & Analgesia, 110(6): 1636-1643.
9.        Rosenfeldt F., Wilson M., Lee G., et al. (2013). Oxidative stress in surgery in an ageing population: pathophysiology and therapy. Experimental gerontology, 48(1): 45-54.
10.        Del Rio D., Stewart A. J., Pellegrini N. (2005). A review of recent studies on malondialdehyde as toxic molecule and biological marker of oxidative stress. Nutrition, metabolism and cardiovascular diseases, 15(4): 316-328.
11.        Phipps A. I., Lindor N. M., Jenkins M. A., et al. (2013). Colon and rectal cancer survival by tumor location and microsatellite instability: the Colon Cancer Family Registry. Diseases of the colon and rectum, 56(8): 937-944.
12.        Edge S., Byrd D. R., Compton C., et al. (2010). Colon and Rectum. In Book: AJCC Cancer Staging Manual seventh edition, Springer, New York: 143-159.
13.        Amin M. B., Edge S., Greene F., et al. (2017). Colon and Rectum. In Book: AJCC Cancer Staging Manual eighth edition, Springer, New York: 251-274.
14.        The National Cancer Institute (2019). Colon Cancer Treatment – Health Professional Version. In Book: PDQ Cancer Information Summaries, Published online: February 22, 2019.
15.        Vogel J. D., Eskicioglu C., Weiser M. R., et al. (2017). The American Society of Colon and Rectal Surgeons clinical practice guidelines for the treatment of colon cancer. Diseases of the Colon & Rectum, 60(10): 999-1017.
16.        Venara A., Ridereau-Zins C., Toque L., et al. (2015). Water-enema multidetector computed tomography for planning surgery. International journal of colorectal disease, 30(5): 691-696.
17.        Lehnert T., Methner M., Pollok A., et al. (2002). Multivisceral resection for locally advanced primary colon and rectal cancer: an analysis of prognostic factors in 201 patients. Annals of surgery, 235(2): 217-225.
18.        Govindarajan A., Coburn N. G., Kiss A., et al. (2006). Population-based assessment of the surgical management of locally advanced colorectal cancer. Journal of the National Cancer Institute, 98(20): 1474-1481.
19.        Maurer C. (2004). Colon cancer: resection standards. Techniques in coloproctology, 8(1): s29-s32.
20.        Nelson H., Petrelli N., Carlin A., et al. (2001). Guidelines 2000 for colon and rectal cancer surgery. Journal of the National Cancer Institute 93(8): 583-596.
21.        West N.P., Kobayashi H., Takahashi K., et al. (2012). Understanding optimal colonic cancer surgery: comparison of Japanese D3 resection and European complete mesocolic excision with central vascular ligation. Journal of clinical oncology, 30(15): 1763-1769.
22.        Watanabe T., Muro K., Ajioka Y., et al. (2015). Japanese Society for Cancer of the Colon and Rectum (JSCCR) guidelines 2014 for the treatment of colorectal cancer. International journal of clinical oncology, 20(2): 207-239.
23.        Bộ Y Tế (2013). Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành ung bướu” (Ban hành kèm theo Quyết định số: 3338/QĐ-BYT ngày 09 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế): 302-318.
24.        Gordon P., Nivatvongs S. (2007). Malignant Neoplasms of the Colon: Treatment – Curative resection. Principles and Practice of Surgery for the Colon Rectum and Anus, Third Edition, Madison Avenue, New York: 542-555.
25.        Biondo S., Martí-Ragué J., Kreisler E., et al. (2005). A prospective study of outcomes of emergency and elective surgeries for complicated colonic cancer. The American journal of surgery, 189(4): 377-383.
26.        Trần Hữu Vinh (2014). Nhận xét kết quả của phẫu thuật một thì và hai thì trong điều trị tắc ruột cấp do ung thư đại tràng. Tạp chí y học thực hành, 927(8): 85-89.
27.        Tilney H., Lovegrove R., Purkayastha S., et al. (2007). Comparison of colonic stenting and open surgery for malignant large bowel obstruction. Surgical endoscopy, 21(2): 225-233.
28.        Valko M., Leibfritz D., Moncol J., et al. (2007). Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease. The international journal of biochemistry & cell biology, 39(1): 44-84.
29.        Droge W. (2002). Free radicals in the physiological control of cell function. Physiological reviews, 82(1): 47-95
30.        Birben E., Sahiner U. M., Sackesen C., et al. (2012). Oxidative stress and antioxidant defense. World Allergy Organization Journal, 5(1): 9-19.
31.        Devasagayam T. P. A., Tilak J. C., Boloor K. K., et al. (2004). Free radicals and antioxidants in human health: current status and future prospects. The Journal of the Association of Physicians of India, 52: 974-804.
32.        Holmström K.M., Finkel T. (2014). Cellular mechanisms and physiological consequences of redox-dependent signalling. Nature reviews Molecular cell biology, 15(6): 411-421.
33.        Kehrer J.P., Klotz L-O. (2015). Free radicals and related reactive species as mediators of tissue injury and disease: implications for health. Critical reviews in toxicology, 45(9): 765-798.
34.        Burt R. W. (2000). Colon cancer screening. Gastroenterology, 119(3): 837-853.
35.        Fearon E. R., Vogelstein B. (1990). A genetic model for colorectal tumorigenesis. Cell, 61(5): 759-767.
36.        Colussi D., Brandi G., Bazzoli F., et al. (2013). Molecular pathways involved in colorectal cancer: implications for disease behavior and prevention. International journal of molecular sciences, 14(8): 16365-16385.
37.        McGuckin M. A., Eri R., Simms L. A., et al. (2008). Intestinal barrier dysfunction in inflammatory bowel diseases. Inflammatory bowel diseases, 15(1): 100-113.
38.        Stone W. L., Krishnan K., Campbell S. E., et al. (2014). The role of antioxidants and pro-oxidants in colon cancer. World journal of gastrointestinal oncology, 6(3): 55-66.
39.        Bhattacharyya A., Chattopadhyay R., Mitra S., et al. (2014). Oxidative stress: an essential factor in the pathogenesis of gastrointestinal mucosal diseases. Physiological reviews, 94(2): 329-354.
40.        Medzhitov R. (2008). Origin and physiological roles of inflammation. Nature, 454(7203): 428-435.
41.        Reuter S., Gupta S. C., Chaturvedi M. M., et al. (2010). Oxidative stress, inflammation, and cancer: how are they linked?. Free Radical Biology and Medicine, 49(11): 1603-1616.
42.        Wang Z., Li S., Cao Y., et al. (2016). Oxidative stress and carbonyl lesions in ulcerative colitis and associated colorectal cancer. Oxidative medicine and cellular longevity, 2016: 1-15.
43.        Pitot H.C. (1993). The molecular biology of carcinogenesis. Cancer, 72(S3): 962-970
44.        Valko M., Rhodes C., Moncol J., et al. (2006). Free radicals, metals and antioxidants in oxidative stress-induced cancer. Chemico-biological interactions, 160(1): 1-40.
45.        Nishikawa M. (2008).Reactive oxygen species in tumor metastasis. Cancer letters, 266(1): 53-59.
46.        Solomon H., Brosh R., Buganim Y., et al. (2010). Inactivation of the p53 tumor suppressor gene and activation of the Ras oncogene: cooperative events in tumorigenesis. Discovery Medicine, 9(48):448–454. 
47.        Chang C. L., Marra G., Chauhan D. P. (2002). Oxidative stress inactivates the human DNA mismatch repair system. Am J Physiol Cell Physiol, 283(1): C148-C154.
48.        Franco R., Schoneveld O., Georgakilas A.G., et al. (2008). Oxidative stress, DNA methylation and carcinogenesis. Cancer Lett,  266(1): 6-11.
49.        Van der Logt E. M. J., Roelofs HMJ., Wobbes T., et al (2005). High oxygen radical production in patients with sporadic colorectal cancer.  Free Radical Biology and Medicine, 39(2):182–187.
50.        Skrzydlewska E., Sulkowski S., Koda M., et al. (2005). Lipid peroxidation and antioxidant status in colorectal cancer. World journal of gastroenterology, 11(3): 403-406.
51.        Chang D., Wang F., Zhao Y-S., et al. (2008). Evaluation of oxidative stress in colorectal cancer patients. Biomedical and Environmental Sciences, 21(4): 286-289.
52.        Veljković A., Stanojević G., Branković B., et al. (2016). Parameters of oxidative stress in colon cancer tissue. Acta Medica Medianae, 55(3): 32-37.
53.        Lee J-W., Shahzad M. M., Lin Y. G., et al. (2009). Surgical stress promotes tumor growth in ovarian carcinoma. Clinical Cancer Research, 15(8): 2695-2702.
54.        Van den Tol P. M., Van Rossen E., Van Eijck C., et al. (1998). Reduction of peritoneal trauma by using nonsurgical gauze leads to less implantation metastasis of spilled tumor cells. Annals of surgery, 227(2): 242-248.
55.        Van der Bij G. J., Oosterling S. J., Bögels M., et al. (2008). Blocking α2 integrins on rat CC531s colon carcinoma cells prevents operation‐induced augmentation of liver metastases outgrowth. Hepatology, 47(2): 532-543.
56.        Lacy A. M., Delgado S., Castells A., et al. (2008). The long-term results of a randomized clinical trial of laparoscopy-assisted versus open surgery for colon cancer. Annals of surgery, 248(1): 1-7.
57.        Finnerty C. C., Mabvuure N. T., Ali A., et al. (2013). The surgically induced stress response. Journal of parenteral and enteral nutrition, 37(5): 21S-29S.
58.        Lin E., Calvano S. E., Lowry S. F. (2000). Inflammatory cytokines and cell response in surgery. Surgery, 127(2): 117-126.
59.         Thomas S., Balasubramanian K. A. (2004). Role of intestine in postsurgical complications: involvement of free radicals. Free Radical Biology and Medicine, 36(6): 745-756.
60.        Makoto S., Takashi J. (2007). Oxidative Stress and ischemia–reperfusion injury in gastrointestinal tract and antioxidante, protective agents. Journal of clinical biochemistry and nutrition, 40(1): 1-12.
61.        Tan S., Yu W., Lin Z., et al. (2014). Peritoneal air exposure elicits an intestinal inflammation resulting in postoperative ileus. Mediators of inflammation, 2014: 1-11.
62.        Thomas S., Pulimood A., Balasubramanian K. (2003). Heat preconditioning prevents oxidative stress‐induced damage in the intestine and lung following surgical manipulation. British journal of surgery, 90(4): 473-481.
63.        Gimona M., Buccione R., Courtneidge S. A., et al. (2008). Assembly and biological role of podosomes and invadopodia. Current opinion in cell biology, 20(2): 235-241.
64.        Gianni D., Taulet N., Zhang H., et al. (2010). A novel and specific NADPH oxidase-1 (Nox1) small-molecule inhibitor blocks the formation of functional invadopodia in human colon cancer cells. ACS chemical biology, 5(10): 981-993.
65.        Boueiz A., Hassoun P. M. (2009). Regulation of endothelial barrier function by reactive oxygen and nitrogen species. Microvascular research, 77(1): 26-34.
66.        Gül N., Bögels M., Grewal S., et al (2011). Surgery-induced reactive oxygen species enhance colon carcinoma cell binding by disrupting the liver endothelial cell lining. Gut, 60: 1076-1086.
67.        O’leary D., Wang J., Cotter T., et al. (2013). Less stress, more success? Oncological implications of surgery-induced oxidative stress. Gut, 62(3): 461-470.
68.        Mihalache A., Rogoveanu I. (2014). Angiogenesis factors involved in the pathogenesis of colorectal cancer. Current health sciences journal, 40(1): 5-11.
69.        Ushio-Fukai M., Nakamura Y. (2008). Reactive oxygen species and angiogenesis: NADPH oxidase as target for cancer therapy. Cancer letters, 266(1): 37-52.
70.        Nishizaki C., Nishikawa M., Yata T., et al. (2011). Inhibition of surgical trauma-enhanced peritoneal dissemination of tumor cells by human catalase derivatives in mice. Free Radical Biology and Medicine, 51(3): 773-779.
71.        Lisanti M. P., Martinez-Outschoorn U. E., Lin Z., et al. (2011). Hydrogen peroxide fuels aging, inflammation, cancer metabolism and metastasis. Cell cycle, 10(15): 2440-2449.
72.        He W., Liu Y., Wamer W.G., et al. (2014). Electron spin resonance spectroscopy for the study of nanomaterial-mediated generation of reactive oxygen species. Journal of food and drug analysis, 22(1): 49-63.
73.        Weber D., Davies M. J., Grune T. (2015). Determination of protein carbonyls in plasma, cell extracts, tissue homogenates, isolated proteins: focus on sample preparation and derivatization conditions. Redox biology, 5: 367-380.
74.        Shah D., Mahajan N., Sah S., et al. (2014). Oxidative stress and its biomarkers in systemic lupus erythematosus. Journal of biomedical science, 21(1): 1-13.
75.        Cadet J., Wagner J. R. (2013). DNA base damage by reactive oxygen species, oxidizing agents, and UV radiation. Cold Spring Harbor perspectives in biology, 5(2): a012559.
76.        Valavanidis A., Vlachogianni T., Fiotakis C. (2009). 8-hydroxy-2′-deoxyguanosine (8-OHdG): a critical biomarker of oxidative stress and carcinogenesis. Journal of environmental science and health Part C, 27(2): 120-139.
77.        Guéraud F., Atalay M., Bresgen N., et al. (2010). Chemistry and biochemistry of lipid peroxidation products. Free radical research, 44(10):1098-1124.
78.        Dalle-Donne I., Rossi R., Colombo R., et al. (2006). Biomarkers of oxidative damage in human disease. Clinical chemistry, 52(4): 601-623.
79.        Kadiiska M., Gladen B., Baird D., et al. (2005). Biomarkers of oxidative stress study II: are oxidation products of lipids, proteins, and DNA markers of CCl4 poisoning?. Free Radical Biology and Medicine, 38(6): 698-710.
80.        Frijhoff J., Winyard P. G., Zarkovic N., et al. (2015). Clinical relevance of biomarkers of oxidative stress. Antioxidants & redox signaling, 23(14): 1144-1170.
81.        Brown R. H., Risby T. H. (2009). Changes in oxidative stress during outpatient surgery. Journal of breath research, 3(1): 1-5.
82.        Marczin N. (2005). The biology of exhaled nitric oxide (NO) in ischemia–reperfusion-induced lung injury: A tale of dynamism of NO production and consumption. Vascular pharmacology, 43(6): 415-424.
83.        Fleischmann E., Kugener A., Kabon B., et al. (2007). Laparoscopic surgery impairs tissue oxygen tension more than open surgery. British journal of surgery, 94(3): 362-368.
84.        Tsuchiya M., Sato E. F., Inoue M., Asada A. (2008). Open abdominal surgery increases intraoperative oxidative stress: can it be prevented?. Anesthesia & Analgesia, 107(6): 1946-1952.
85.        Aktimur R., Gokakin A.K., Deveci K., et al. (2016). Oxidative stress markers in laparoscopic vs. open appendectomy for acute appendicitis: A double-blind randomized study. Journal of minimal access surgery, 12(2): 143-148.
86.        Pappas-Gogos G., Tellis C., Lasithiotakis K., et al. (2013). Oxidative stress markers in laparoscopic versus open colectomy for cancer: a double-blind randomized study. Surgical endoscopy, 27(7): 2357-2365.
87.        Janero, D.R. (1990). Malondialdehyde and thiobarbituric acid-reactivity as diagnostic indices of lipid peroxidation and peroxidative tissue injury. Free radical biology and medicine, 9(6): 515-540.
88.        Dusak A., Atasoy N., Demir H., et al. (2017). Investigation of levels of oxidative stress and antioxidant enzymes in colon cancers. Journal of Clinical and Analytical Medicine, 8(6): 469-473.
89.        Mahmood N. A. (2010). Glutathion-S-transferase Enzyme and Malondialdehyde (MDA) in colorectal cancer and in healthy control. Iraqi Journal of Cancer and Medical Genetics, 3(1): 21-27.
90.        Chandramathi S., Suresh K., Anita Z., et al. (2009). Comparative assessment of urinary oxidative indices in breast and colorectal cancer patients. Journal of cancer research and clinical oncology, 135(2): 319-323.
91.        Upadhya S., Mohan S. K., et al. (2004). Oxidant-antioxidant status in colorectal cancer patients—before and after treatment. Indian Journal of Clinical Biochemistry, 19(2): 80-83.
92.        Hendrickse C., Kelly R., Radley S., et al. (1994). Lipid peroxidation and prostaglandins in colorectal cancer. British journal of surgery, 81(8): 1219-1223.
93.        Lauschke H., Tolba R., Burger B., et al. (2002). Lipid peroxidation as additional marker in patients with colorectal cancer. European surgical research, 34(5): 346-350.
94.        Yücel A. F., Kemik Ö., Kemik A. S., et al. (2012). Relationship between the levels of oxidative stress in mesenteric and peripheral serum and clinicopathological variables in colorectal cancer. Balkan medical journal, 29(2): 144-147.
95.        Gerber M., Astre C., Ségala C., et al. (1996). Oxidant-antioxidant status alterations in cancer patients: relationship to tumor progression. The Journal of nutrition, 126(suppl-4): 1201S-1207S.
96.        Babbs C. F. (1990). Free radicals and the etiology of colon cancer. Free Radical Biology and Medicine, 8: 191-200.
97.        Assimakopoulos S. F., Grintzalis K., Papapostolou I., et al. (2008). Increased Plasma Superoxide Radical in Patients with Non-Metastatic Colorectal Cancer. Gastroenterology research, 1(1): 45.
98.        Misthos P., Katsaragakis S., Theodorou D., et al. (2006). The degree of oxidative stress is associated with major adverse effects after lung resection: a prospective study. The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 29(4): 591-595.
99.        Kedzierska M., Olas B., Wachowicz B., et al. (2012). Effects of the commercial extract of aronia on oxidative stress in blood platelets isolated from breast cancer patients after the surgery and various phases of the chemotherapy. Fitoterapia, 83(2): 310-317.
100.        Di Giacomo C., Acquaviva R., Lanteri R., et al. (2003). Nonproteic antioxidant status in plasma of subjects with colon cancer. Experimental biology and medicine, 228(5): 525-528.
101.        Surinėnaitė B., Prasmickienė G., Milašienė V., et al. (2009). The influence of surgical treatment and red blood cell transfusion on changes in antioxidative and immune system parameters in colorectal cancer patients. Medicina, 45(10): 785-791.
102.        García-de-la-Asunción J., Barber G., Rus D., et al. (2011). Hyperoxia during colon surgery is associated with a reduction of xanthine oxidase activity and oxidative stress in colonic mucosa. Redox Report, 16(3): 121-128.
103.        Madsen M. T., Kücükakin B., Lykkesfeldt J., et al. (2012). Oxidative stress response after laparoscopic versus conventional sigmoid resection: A randomized, double-blind clinical trial. Surgical Laparoscopy Endoscopy & Percutaneous Techniques, 22(3): 215-219.
104.        Farias I. L., Farias J. G., Rossato L., et al. (2011). Correlation between TBARS levels and glycolytic enzymes: the importance to the initial evaluation of clinical outcome of colorectal cancer patients. Biomedicine & Pharmacotherapy, 65(6): 395-400.
105.        Leung E. Y., Crozier J. E., Talwar D., et al. (2008). Vitamin antioxidants, lipid peroxidation, tumour stage, the systemic inflammatory response and survival in patients with colorectal cancer. International journal of cancer, 123: 2460-2464.
106.        Khổng Thị Hồng, Nguyễn Nghiêm Luật, Nguyễn Bá Đức (2005). Tình trạng peroxy hóa lipid ở bệnh nhân ung thư cổ tử cung trước và sau xạ trị. Tạp chí y học Việt Nam, 6: 21-24.
107.         Lê Thị Hương Lan, Nguyễn Nghiêm Luật (2007). Những thay đổi về khả năng chống oxy hóa và sự peroxy hóa lipid ở bệnh nhân ung thư vòm họng trước và sau xạ trị. Tạp chí y học Việt Nam, 4(Chuyên đề hóa sinh y học): 8-12.
108.        World Health Organization (2013). International classification of diseases for oncology (ICD-O)–3rd edition”, 1st revision.
109.        Miot H. A. (2011). Sample size in clinical and experimental trials. Jornal Vascular Brasileiro, 10(4): 275-278.
110.        Antolovich M., Prenzler P. D., Patsalides E., et al. (2002). Methods for testing antioxidant activity. Analyst, 127(1): 183-198.
111.        Uchiyama M., Mihara M. (1978). Determination of malonaldehyde precursor in tissues by thiobarbituric acid test. Analytical biochemistry, 86(1): 271-278.
112.        Bradford M. M. (1976). A rapid and sensitive method for the quantitation of microgram quantities of protein utilizing the principle of protein-dye binding. Analytical biochemistry, 72(1-2): 248-254.
113.        World Health Organization (2000). Measurement of Obesity. The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment: 17-19.
114.        World Health Organization (2011). Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity.
115.        Forget P., Khalifa C., Defour J-P., et al. (2017). What is the normal value of the neutrophil-to-lymphocyte ratio? BMC research notes, 10(1): 12-15.
116.        Haggar F. A., Boushey R. P. (2009). Colorectal cancer epidemiology: incidence, mortality, survival, and risk factors. Clinics in colon and rectal surgery, 22(4): 191-197.
117.        Lê Huy Hòa (2015). Nghiên cứu tình trạng hạch mạc treo trong ung thư đại tràng bằng phẫu thuật nội soi kết hợp kỹ thuật làm sạch mô mỡ. Luận án tiến sỹ y học, Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
118.        Nguyễn Thu Hường, Lê Văn Quảng, Nguyễn Văn Hiếu và CS. (2015). Phân tích yếu tố liên quan đến di căn hạch ung thư đại tràng. Y học Việt Nam, 428(2): 81-84.
119.        Ma Y., Yang Y., Wang F., et al. (2013). Obesity and risk of colorectal cancer: a systematic review of prospective studies. PloS one, 8(1): e53916-e53931.
120.        Sinicrope F. A., Foster N. R., Yothers G., et al. (2013). Body mass index at diagnosis and survival among colon cancer patients enrolled in clinical trials of adjuvant chemotherapy. Cancer, 119(8): 1528-1536.
121.        Kroenke C.H., Neugebauer R., Meyerhardt J., et al. (2016). Analysis of body mass index and mortality in patients with colorectal cancer using causal diagrams. JAMA oncology, 2(9): 1137-1145.
122.        GBD Obesity Collaborators (2017). Health effects of overweight and obesity in 195 countries over 25 years. New England Journal of Medicine, 377(1): 13-27.
123.        Muñoz M., Gómez-Ramírez S., Martín-Montañez E., et al. (2014). Perioperative anemia management in colorectal cancer patients: a pragmatic approach. World journal of gastroenterology, 20(8): 1972-1985.
124.        Edna T-H., Karlsen V., Jullumstro E., et al. (2012). Prevalence of anaemia at diagnosis of colorectal cancer: assessment of associated risk factors. Hepato-gastroenterology, 59(115): 713-716.
125.        Ohtani H. (2007). Focus on TILs: prognostic significance of tumor infiltrating lymphocytes in human colorectal cancer. Cancer Immunity Archive, 7(1): 1-9.
126.        Li M. X., Liu X. M., Zhang X. F., et al. (2014). Prognostic role of neutrophil‐to‐lymphocyte ratio in colorectal cancer: A systematic review and meta‐analysis. International journal of cancer, 134(10): 2403-2413.
127.        Absenger G., Szkandera J., Stotz M., et al. (2013). Preoperative neutrophil-to-lymphocyte ratio predicts clinical outcome in patients with stage II and III colon cancer. Anticancer research, 33(10): 4591-4594.
128.        Kennelly R. P., Murphy B., Larkin J. O., et al. (2016). Activated systemic inflammatory response at diagnosis reduces lymph node count in colonic carcinoma. World journal of gastrointestinal oncology, 8(8): 623-628.
129.        Li Destri G., Rubino A.S., Latino R., et al. (2015). Preoperative carcinoembryonic antigen and prognosis of colorectal cancer. An independent prognostic factor still reliable. International surgery, 100(4): 617-625.
130.        Perdawid S., Hemmingsen L., Boesby S. (2012). Survival after elective surgery for colonic cancer in Denmark. Colorectal Disease, 14(7): 832-837.
131.        Nguyễn Quang Thái (2003). Nghiên cứu một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sau 5 năm điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng. Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
132.        Kornprat P., Pollheimer M. J., Lindtner R. A., et al. (2011). Value of tumor size as a prognostic variable in colorectal cancer: a critical reappraisal. American journal of clinical oncology, 34(1): 43-49.
133.        Mik M., Berut M., Dziki L., et al. (2017). Right-and left-sided colon cancer–clinical and pathological differences of the disease entity in one organ. Archives of medical science, 13(1): 157-162.
134.        Vather R., Sammour T., Kahokehr A., et al. (2009). Lymph node evaluation and long-term survival in Stage II and Stage III colon cancer: a national study. Annals of surgical oncology, 16(3): 585-593.
135.        McDonald J. R., Renehan A. G., Haboubi N. Y. (2012). Lymph node harvest in colon and rectal cancer: current considerations. World journal of gastrointestinal surgery, 4(1): 9-19.
136.        Morarasu S., Frunza T., Bilavschi K., et al. (2018). Histopathology report on colon cancer specimens; measuring surgical quality, an increasing stress for surgeons. Journal of Mind and Medical Sciences, 5(1): 75-81.
137.        Brown H. G., Luckasevic T. M., Medich D. S., et al. (2004). Efficacy of manual dissection of lymph nodes in colon cancer resections. Modern Pathology, 17(4): 402-406.
138.        West N. P., Hohenberger W., Weber K., et al. (2009). Complete mesocolic excision with central vascular ligation produces an oncologically superior specimen compared with standard surgery for carcinoma of the colon. Journal of clinical oncology, 28(2): 272-278.
139.        Lavy R., Madjar-Markovitz H., Hershkovitz Y., et al. (2015). Influence of colectomy type and resected specimen length on number of harvested lymph nodes. International Journal of Surgery, 24: 91-94.
140.        Stracci F., Bianconi F., Leite S., et al. (2016). Linking surgical specimen length and examined lymph nodes in colorectal cancer patients. European Journal of Surgical Oncology, 42(2): 260-265.
141.        Văn Tần, Trần Vĩnh Hưng, Dương Thanh Hải (2014). Nội soi so với mổ mở ung thư đại tràng. Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(1): 49-51.
142.        Nguyễn Minh Hiệp, Nguyễn Văn Xuyên, Trần Văn Phơi (2014). Kết quả điều trị triệt căn ung thư đại tràng trên bệnh nhân có thiếu máu tại Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ. Y học Việt Nam, 421(1): 4-8.
143.        Margaritelis N. V., Veskoukis A. S., Paschalis V., et al. (2015). Blood reflects tissue oxidative stress: a systematic review. Biomarkers, 20(2): 97-108.
144.        Dumlu E. G., Tokaç M., Bozkurt B., et al. (2014). Correlation between the serum and tissue levels of oxidative stress markers and the extent of inflammation in acute appendicitis. Clinics, 69(10): 677-682.
145.        Cui H., Kong Y., Zhang H. (2012). Oxidative stress, mitochondrial dysfunction, and aging. Journal of signal transduction, 2012: 1-13.
146.        Rizvi S. I., Jha R., Maurya P. K. (2006). Erythrocyte plasma membrane redox system in human aging. Rejuvenation Research, 9(4): 470-474.
147.        Gil L., Siems W., Mazurek B., et al. (2006). Age-associated analysis of oxidative stress parameters in human plasma and erythrocytes. Free radical research, 40(5): 495-505.
148.        Gönenç A., Özkan Y., Torun M., et al. (2001). Plasma malondialdehyde (MDA) levels in breast and lung cancer patients. Journal of clinical pharmacy and therapeutics, 26(2): 141-144.
149.        Sailaja M. V.,  Sharan S. M.,  Rajendhra C., et al (2015). Role of Oxidative Stress on Age and Gender. International Journal of Integrative Medical Sciences, 2(2): 61-69.
150.        Brunelli E., Domanico F., La Russa D., et al. (2014). Sex differences in oxidative stress biomarkers. Current drug targets, 15(8): 811-815.
151.        Hakim I. A., Harris R., Garland L., et al. (2012). Gender difference in systemic oxidative stress and antioxidant capacity in current and former heavy smokers. Cancer Epidemiology and Prevention Biomarkers, 21(12): 2193-2200.
152.        Murphy G., Devesa S. S., Cross A. J., et al. (2011). Sex disparities in colorectal cancer incidence by anatomic subsite, race and age. International journal of cancer, 128(7): 1668-1675.
153.        Kurtoglu E., Ugur A., Baltaci A. K., et al. (2003). Effect of iron supplementation on oxidative stress and antioxidant status in iron-deficiency anemia. Biological Trace Element Research, 96(1-3): 117-123.
154.        Macciò A., Madeddu C., Gramignano G., et al. (2015). The role of inflammation, iron, and nutritional status in cancer-related anemia: results of a large, prospective, observational study. Haematologica, 100(1): 124-132.
155.        Mantovani A., Allavena P., Sica A., et al. (2008). Cancer-related inflammation.”, Nature, 454(7203): 436-442.
156.        Kotani K., Sakane N. (2012). White blood cells, neutrophils, and reactive oxygen metabolites among asymptomatic subjects. International journal of preventive medicine, 3(6): 428-432.
157.        Eraldemir F., Musul M., Duman A., et al. (2016). The relationship between neutrophil/lymphocyte and platelet/lymphocyte ratios with oxidative stress in active Crohn’s disease patients. Hippokratia, 20(4): 368-273.
158.        Mizuguchi S., Izumi N., Tsukioka T., et al. (2018). Neutrophil-lymphocyte ratio predicts recurrence in patients with resected stage 1 non-small cell lung cancer. Journal of cardiothoracic surgery, 13(1): 78-84.
159.        Bitla A. R.,  Reddy E. P., Sambasivaih K.,  et al. (2011). Evaluation of Plasma Malondialdehyde as a Biomarker in Patients with Carcinoma of stomach. Biomedical Research, 22 (1): 63-68.
160.        Inokuma T., Haraguchi M., Fujita F., et al. (2009). Oxidative stress and tumor progression in colorectal cancer. Hepato-gastroenterology, 56(90): 343-347.
161.        Wu R., Feng J., Yang Y., et al. (2017). Significance of serum total oxidant/antioxidant status in patients with colorectal cancer. PloS one, 12(1): 1-13.
162.        Loupakis F., Yang D., Yau L., et al. (2015). Primary tumor location as a prognostic factor in metastatic colorectal cancer. Journal of the National Cancer Institute, 107(3): 1-9.
163.        Bauer K. M., Hummon A. B., Buechler S. (2012). Right‐side and left‐side colon cancer follow different pathways to relapse. Molecular carcinogenesis, 51(5): 411-421.
164.        Koźlik J., Przybyłowska J., Mikrut K., et al. (2015). Selected oxidative stress markers in gynecological laparoscopy. Videosurgery and Other Miniinvasive Techniques, 10(1): 92-100.
165.        Ece I., Ozturk B., Yilmaz H., et al. (2017). The effect of single incision laparoscopic cholecystectomy on systemic oxidative stress: a prospective clinical trial. Annals of surgical treatment and research, 92(4): 179-183.
166.        Johnson M. D., Walsh R. M. (2009). Current therapies to shorten postoperative ileus. Cleveland Clinic journal of medicine, 76(11): 641-648.
167.        Rychter J., Clavé P. (2013). Intestinal inflammation in postoperative ileus: pathogenesis and therapeutic targets”, Gut, 62(11): 1534-1535.
168.        Keller D., Stein S. L. (2013). Facilitating return of bowel function after colorectal surgery: alvimopan and gum chewing. Clinics in colon and rectal surgery, 26(3): 186-190.
169.        Zhuang C-L., Chen F-F., Lu J-X., et al. (2015). Impact of different surgical traumas on postoperative ileus in rats and the mechanisms involved. International journal of clinical and experimental medicine, 8(9): 16778-16786.
170.        Narayan M., Medinilla S. P. (2013). Fever in the postoperative patient. Emergency medicine clinics of North America, 31(4): 1045-1058.
171.        Walter E. J., Hanna-Jumma S., Carraretto M., et al. (2016). The pathophysiological basis and consequences of fever. Critical Care, 20(1): 200-209.
172.        Gohil R., Rishi M., Tan B. H. (2014). Pre-operative serum albumin and neutrophil-lymphocyte ratio are associated with prolonged hospital stay following colorectal cancer surgery. British journal of medicine and medical research, 4(1): 481-487.
173.        Kelly M., Sharp L., Dwane F. et al. (2012). Factors predicting hospital length-of-stay and readmission after colorectal resection: a population-based study of elective and emergency admissions. BMC health services research, 12(1): 77-88.

 

Leave a Comment