Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo

Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo

Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo bằng các quả lọc khác nhau tại bệnh viện Bạch Mai năm 2014.Suy thận là tình trạng suy giảm chức năng của thận, bao gồm chức năng bài tiết lượng nước dư thừa trong cơ thể và bài tiết chất độc trong cơ thể do quá trình trao đổi chất gây ra và kéo theo sự suy giảm chức năng sản xuất hoormon do thận sản xuất làm cho thận không có đủ khả năng loại bỏ các chất độc hại trong máu và cân bằng lượng nước cũng như các khoáng chất trong cơ thể [1]; là sự giảm mức lọc cầu thận dưới mức bình thường [2], [3], [4].

Suy thận ngày càng trở nên phổ biến, có tính toàn cầu không chỉ với người làm y tế mà còn với cả cộng đồng. Nguyên nhân suy thận thường là nguyên phát hoặc xuất hiện thứ phát.
Năm 2004, trên thế giới ước tính có khoảng gần một nửa triệu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đã được điều trị và dự kiến con số này sẽ tăng lên 40% vào năm 2010 [5].
Qua điều tra nghiên cứu cho thấy ở Việt Nam, năm 2009 có gần 6 triệu người dân đang bị bệnh suy thận (chiếm 6,73% dân số), trong đó 80.000 người đã chuyển sang giai đoạn cuối cần lọc máu [6].
Phương pháp chạy thận nhân tạo là phương pháp điều trị hữu hiệu cho các trường hợp suy thận cấp tính nặng và suy thận mạn tính giai đoạn cuối. Phương pháp này đã làm giảm tỷ lệ tử vong và kéo dài cuộc sống có chất lượng cho các bệnh nhân bị suy thận. Đã có không ít những ca chạy thận thành công và mang lại hạnh phúc cho nhiều người. Các ca chạy thận được tiến hành tại các bệnh viện đa khoa của các tỉnh thành như: Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), bệnh viện Chợ Rẫy (TP Hồ Chí Minh), bệnh viện Đa Khoa Nghệ An…
Tại bệnh viện Bạch Mai số bệnh nhân suy thận đến điều trị ngày một gia tăng. Bệnh suy thận cũng có những biến đổi theo chiều hướng mới cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội. Hiệu quả của chạy thận nhân tạo là rất lớn. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu quả của chạy thận nhân tạo vẫn là các nghiên cứu nhỏ từ trước.
Xuất phát từ những thực tế trên, tôi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước và sau chạy thận nhân tạo bằng các quả lọc khác nhau tại bệnh viện Bạch Mai năm 2014” với mục tiêu.
So sánh sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh trước và sau chạy thận nhân tạo bằng các 3 quả lọc F6, FB 130E, PS 130. 
1.    Nguyễn Văn Ba, 2010. Bệnh thận và thực đơn phòng chữa trị. Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
2.    Trần Văn Chất, 2008. Bệnh thận. Nxb Y học, Hà Nội.
3.    Hội tiết niệu Hà Nội, 1995. Bệnh học tiết niệu. Nxb Y học, Hà Nội.
4.    Võ Phụng, 1993. “Suy thận cấp và sử dụng thận nhân tạo trong điều trị”, Tạp chí Y học Việt Nam, 168 (2), tr. 1-7.
5.    Coresh J, Selvin E, Stevens LA et al, 2007. “Prevalence of chronic kidney disease in the United States”, JAMA, 298 (17), pp. 2038-2047.
6.    Nguyễn Nguyên Khôi, 2009. Báo cáo hội nghị “Thận nhân tạo và chất lượng trong lọc máu “. Thành phố Hồ Chí Minh.
7.    Nội khoa cơ sở, Thận và Tiết Niệu. Nxb Y học, Hà Nội tr.325.
8.    Nội khoa cơ sở, Thận- Tiết Niệu. Nxb Y Học, tr.326-327.
9.    Nội khoa cơ sở, Thận- Tiết Niệu. Nxb Y Học, tr.327-328.
10.    Nguyễn Mạnh Hải, Đỗ Thị Bình, 2001. Sinh lý học. Nxb Y học, Hà Nội.
11.    Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Hồng Hạnh, 2008. Sinh lý người và động vật. Nxb giáo dục.
12.    Nội khoa cơ sở, Thận- Tiết Niệu. Nxb Y Học, tr.332-333.
13.    Bệnh học nội khoa ĐHYD Hà Nội, tr 47-48.
14.    Bệnh học nội khoa ĐHYD Hà Nội, tr 55-56.
15.    Bài giảng Bệnh Học Nội Khoa tập 1,Bệnh thận mạn thầy Đỗ Gia Tuyển, tr 399.
16.    Bệnh học nội khoa ĐHYD Hà Nội, tr 58.
17.    Trần Văn Chất, 2010. Báo cáo hội thảo khoa học chuyên đề: “Chiến lược điều trị suy thận mạn “.Hà Nội. 
18.    Nguyễn Vĩnh Hưng, 2008. Bệnh thận nội khoa – Một số phương pháp chẩn đoán và điều trị. Nxb Y học, Hà Nội.
19.    Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương, 2007. Xét nghiệm lâm sàng. Nxb Y học, Hà Nội.
20.    Nguyễn Thy Khuê, 1999. “Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân loại mới của bệnh đái tháo đường”, Báo cáo hội nghị đái tháo đường – Nội tiết – Bệnh chuyển hóa khu vực miền Trung lần 1 tại Huế, tr. 20-21.
21.    George L. Bakris and Eberhard Ritz, 2009. “Hypertension and Kidney Disease, A Marriage that Should Be Prevented”, Kidney International, 75, pp. 449-452.
22.    Phạm Tử Dương, 2007. Bệnh tăng huyết áp.Nxb Y học, Hà Nội.
23.    Nguyễn Mạnh Phan, 1999. “Tình hình bệnh tăng huyết áp”, Tạp chí Y học – Hội Tim Mạch Việt Nam, 18, tr. 1-3.
24.    Kearney PM, Whelton M, Reynolds K et al, 2005. “Global burden of hypertension: analysis of worldwide data”, Lancet, 365, pp. 217-223.
25.    Sarafidis PA, Li S, Chen SC et al, 2008. “Hypertension awareness, treatment, and control in chronic kidney disease”, Am J Med, 121, pp.332-340.
26.    Hà Phan Hải An, Nguyễn Mạnh Tưởng, 2007. “Đánh giá tác dụng nồng độ canxi dịch lọc lên tình trạng tăng huyết áp trong quá trình lọc máu ở bệnh.
27.    Phạm Khuê, 2000. “Tăng huyết áp”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội.
28.    Pettersson EE, Rekola S, Berglund L et al, 1994. “Treatment of IgA nephropathy with omega-3-polyunsaturated fatty acids: a prospective, double-blind, randomized study”, Clin Nephrol, 41 (4), pp. 183-190.
29.    Phạm Văn Bùi, 2007. Các bệnh lý – Sinh lý bệnh thận niệu. Nxb Y học, Hà Nội.
30.    Phạm Gia Khải và cộng sự, 2003. “Tần suất tăng HA và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002”, Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam, (33), tr. 9-35.
31.    Nguyễn Vĩnh Hưng, Nguyễn Bảo Ngọc, 2009. “Nghiên cứu bệnh lý xương ở bệnh nhân suy thận lọc máu bằng phương pháp chạy thận nhân tạo chu kỳ”, Tạp chí Y học thực hành, 686 (11), tr. 8-11.
32.    Nguyễn Thị Kim Thủy, 2008. “Tìm hiểu tình trạng loãng xương ở bệnh nhân nữ suy thận mạn tính bằng phương pháp DEXA”, Tạp chí Y học thực hành, 610+611 (6), tr. 32-34.
33.    Nguyễn Bách, 2007. Sổ tay thực hành thận nhân tạo.Nxb Y học, Hà Nội.
34.    Parker KP, 2003. “Sleep disturbances in dialysis patients”, Sleep Med Rev, 7 (2), pp. 131-143.
35.    Giovanni Merlino, Antonella Piani, Pierluigi Dolso, Massimo Adorati,Iacopo Cancelli, Mariarosaria Valente and Gian Luigi Gigli, 2005. “Sleep disorders in patients with end-stage renal disease undergoing dialysis therapy”, Nephrol. Dial. Transplant,21 (1), pp. 184-190.
36.    Nguyễn Hữu Dũng, Hồ Lưu Châu, Phan Thế Cường, Lê Việt Thắng và Hoàng Trung Vinh, 2009. “Tăng Beta2-Microglobulin máu và rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ sử dụng quả lọc có hệ số siêu lọc cao”, Tạp chíY học lâm sàng, (44), tr. 39-43.
37.    Lê Việt Thắng, 2009. “Ảnh hưởng của thiếu máu đến tình trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ”, Tạp chíYhọc Thực hành, 686 (11), tr. 58-60.
38.    Lê Việt Thắng, 2009. “Ảnh hưởng của tăng huyết áp đến tình trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ”, Tạp chíY học thựchành, 694 (12), tr. 9-12.
39.    Istvan Mucsi, Miklos Zs. Molnar et al, 2003. “Sleep disorders and illness intrusiveness in patients on chronic dialysis”, Nephrol. Dial. Transpl, 19 (7), pp. 1815-1822.
40.    Benz RL, Pressman MR, Hovick ET, Peterson DD, 2000. “Potential novel predictors of mortality in end-stage renal disease patients with sleep disorders”, Am JKidney, 35 (6), pp. 1052-1060.
41.    Wv inkelman JW, Chertow GM, Lazarus JM, 1996. “Restless legs syndrome in end-stage renal disease”, Am JKidney, 28 (3): 372-378.
42.    Iliescu EA, Coo H, McMurray MH et al, 2003. “Quality of sleep and health-related quality of life in haemodialysis patients”, Nephrol. Dial. Transplant, 18 (1), pp. 126-132.
43.    Sanner BM, Tepel M, Esser M et al, 2002. “Sleep-related breathing disorders impair quality of life in haemodialysis recipients”, Nephrol. Dial. Transplant. , 17 (7), pp. 1260-1265.
44.    Đinh Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hương, 2009. “Nghiên cứu hiệu quả điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn bằng Erythropoietin có bổ sung sắt qua đường tĩnh mạch”, Tạp chí Nghiên cứu y học, 62 (3), tr. 25-30.
45.    Huỳnh Văn Nhuận, 2008. “Nghiên cứu hiệu quả điều trị tăng homocystein máu ở bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo chu kỳ”, Tạp chíYhọc thực hành, 608+609 (5), tr. 91-94.
46.    Võ Tam, Ngô Thùy Trang, 2008. “Nghiên cứu tình hình và đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn tại Bệnh viện trung ương Huế”, Tạp chí Yhọc thực hành, 618+619 (9), tr. 21-24.
47.    Hoàng Viết Thắng, Hoàng Bùi Bảo, 2010. “Nghiên cứu hiệu quả của eprex trong điều trị thiếu máu ở bệnh nhân suy thận mạn đang lọc máu chu kỳ”, Tạp chí Nội khoa, (1), tr. 14-19.
48.    Nguyễn Bách, 2007. Sổ tay thực hành thận nhân tạo.Nxb Y học, Hà Nội.
49.    George L. Bakris and Eberhard Ritz, 2009. “Hypertension and Kidney Disease, A Marriage that Should Be Prevented”, Kidney International, 75, pp. 449-452.
50.    Nguyễn Nguyên Khôi, 2009. Báo cáo hội nghị “Thận nhân tạo và chất lượng trong lọc máu “. Thành phố Hồ Chí Minh.
51.    Bộ Y tế – Vụ khoa học và đào tạo, 2005. Hóa sinh lâm sàng. Nxb Y học, Hà Nội.
52.    Nguyễn Nghiêm Luật, 2007. Hóa sinh.Nxb Y học, Hà Nội.
53.    Hóa sinh trường Đại Học Y Hà Nội, tr 255-256.
54.    John T. Daugirdas, Todds. Ing, 2001. Handbook of dialysis second edition. Litte, Brown and Company (Boston/New York/Toronto/London).
55.    Mauro verrelli MD (2004),” Chronic renal failure”, Emedicine, pp 1-10.
56.    Trần Thị Kiều Phương (2006) ” Ngiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây hạ natri máu ở người mắc bệnh thận mạn tính tại khoa Thận- Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai.Phần bàn luận vấn đề về tuổi.
57.    Trần Thị Kiều Phương (2006) ” Ngiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây hạ natri máu ở người mắc bệnh thận mạn tính tại khoa Thận- Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai. Phần bàn luận vấn đề giới tính.
58.    Hồ Viết Hiếu, nghiên cứu” Tình trạng suy thận của trẻ em tạ bệnh viện trung ương Huế”.
59.    Nguyễn Võ Dũng bệnh viện Nghệ An “về những biến đổi sinh lý, hóa sinh của bệnh nhân suy thận trước và sau chạy thận nhân tạo ”.
60.    Nguyễn Văn Xang, 1996. “Chẩn đoán và điều trị suy thận mạn”, Một số chuyên đề về suy thận, Tài liệu bổ túc phục vụ tập huấn chuyên ngành Nội, Sở Y tế Hà Nội, tr, 5-13.
61.    Bài giảng Bệnh Học Nội Khoa tập 1, Đại Học Y Hà Nội tr 399.
62.    Đỗ Doãn Lợi và cs, 2001. “Sự thay đổi các chỉ số siêu âm Doppler tim.
63.    Bài giảng Bệnh Học Nội Khoa, Thận Tiết Niệu, thầy Đỗ Gia Tuyển suy thận mạn tr 401.
64.    Bài giảng Bệnh Học Nội Khoa, Rối loạn điện giải, tr 561-568.
65.    Trần Thị Kiều Phương (2006) ” Ngiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây hạ natri máu ở người mắc bệnh thận mạn tính tại khoa Thận- Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai.
66.    Nguyễn Hữu Sơn nghiên cứu ” Thực trạng rối loạn điện giải ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính tại bệnh viện đa khoa Bắc Giang”.
67.    Young AW et. al, 1973. “Dermatologic evaluation of prnritus in patients on hemodialysis”, NY St JMed, 73, pp. 2670-2674.
68.    Trang xetnghiemdakhoa.com, Clo. 
Nguyễn Trọng Khuê
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đã tham gia nghiên cứu đề tài để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này một cách nghiêm túc.
Các số liệu của luận văn này được lấy trung thực, chính xác và kết quả chưa được công bố bởi bất kỳ tác giả nào. Các bài trích dẫn đều được lấy từ các tài liệu đã được công nhận. Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên
Nguyễn Trọng Khuê 
ĐẶT VẤN ĐỀ    
Chương 1: TỔNG QUAN    
1.1.    Sơ lược giải phẫu và sinh lý thận    
1.1.1.    Cấu tạo đại thể của thận    
1.1.2.    Cấu tạo vi thể của thận    
1.1.3.    Chức năng của thận    
1.2.    Một số khái niệm về suy thận mạn    
1.2.1.    Định nghĩa    
1.2.2.    Chẩn đoán    
1.3.    Nguyên nhân suy thận    
1.3.1.    Đái tháo đường    
1.3.2.    Tăng huyết áp    
1.3.3.    Các bệnh cầu thận    
1.3.4.    Bệnh thận đa nang    
1.3.5.    Những nguyên nhân khác    
1.4.    Tình hình bệnh suy thận và phương pháp chạy thận nhân tạo trên
giới và Việt Nam    
1.4.1.    Trên thế giới    
1.4.2.    Ở Việt Nam    
1.5.    Các chỉ số hóa sinh bình thường của người Việt Nam    
1.5.1.    Urê máu    
1.5.2.    Creatinin máu    
1.5.3.    Kali máu    
1.5.4.    Natri máu    
1.5.5.    Clo máu     
1.6. Khái quát về quả lọc TNT    18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    19
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    19
2.2.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    19
2.3.    Địa điểm nghiên cứu    19
2.4.    Thời gian nghiên cứu    19
2.5.    Trang thiết bị nghiên cứu    19
2.6.    Thiết kế nghiên cứu    19
2.7.    Tiêu chuẩn loại trừ    19
2.8.    Quy trình nghiên cứu    20
2.9.    Nguyên tắc các xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu    20
2.9.1.    Urê    20
2.9.2.    Creatinin    20
2.9.3.    Điện giải    20
2.10.    Các kỹ thuật được áp dụng trong nghiên cứu    22
2.10.1.    Kỹ thuật lọc máu    22
2.10.2.    Kỹ thuật lấy máu xét nghiệm    22
2.11.    Phương pháp phân tích và xử lý số liệu    22
2.12.    Khống chế sai số và khắc phục yếu tố nhiễu    22
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    23
3.1.    Tình hình bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo
tại bệnh viện Bạch mai     23
3.1.1.    Phân bố theo giới    23
3.1.2.    Phân bố theo nghề nghiệp    23
3.1.3.    Phân bố theo độ tuổi    24
3.1.5.    Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo số lần CTNT    24
3.1.6.    Phân bố bệnh nhân theo quả lọc CTNT    25
3.2.    So sánh các chỉ số hóa sinh của bệnh nhân STM giai đoạn cuối trước
và sau chạy TNT bằng các quả lọc khác nhau    25 
3.2.1.    Chỉ số trung bình trước và sau lọc    25
3.2.2.    Quả lọc F6    26
3.2.3.    Quả lọc FB 130E    27
3.2.4.    Quả lọc PS 130    28
3.3.    Chỉ số Kt/V và URR của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối sau
chạy TNT    29
3.3.1.    Kt/V    29
3.3.2.    URR    30
Chương 4: BÀN LUẬN    31
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    31
4.1.1.    Tuổi    31
4.1.2.    Giới    31
4.1.3.    Nghề nghiệp    32
4.1.4.    Số lần chạy thận nhân tạo    32
4.1.5.    Quả lọc TNT    32
4.2.    Sự thay đổi các chỉ số hóa sinh của bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn
cuối trước và sau chạy thận nhân tạo    32
4.2.1.    Biến đổi của urê    32
4.2.2.    Biến đổi của creatinin    34
4.2.3.    Thay đổi kali    36
4.2.4.    Thay đổi natri    37
4.2.5.    Thay đổi nồng độ clo    38
KẾT LUẬN    40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
: Tỷ lệ phần trăm : Bệnh nhân : Bệnh viện
: Bệnh thận mạn giai đoạn V : Chạy thận nhân tạo : Đái tháo đường : Độ thanh thải urê từng phần : Lọc máu chu kỳ : Số đối tượng nghiên cứu : tốc độ dòng siêu lọc màng lọc : Suy thận
: Suy thận giai đoạn cuối : Suy thận mạn : Tăng huyết áp : Áp lực xuyên màng : Thận nhân tạo : Thành phố
: Độ giảm urê trước và sau lọc máu 
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân STMGĐC theo nghề nghiệp    23
Bảng 3.2. Nồng độ chỉ số hóa sinh trước và sau lọc TNT    25
Bảng 3.3. Quả lọc F6    26
Bảng 3.4. Quả lọc FB 130E    27
Bảng 3.5. Quả lọc PS 130    28
Bảng 3.6. Chỉ số Kt/V trung bình của các quả lọc nhau    29
Bảng 3.7. Chỉ số URR trung bình của các quả lọc khác nhau    30 
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân suy thận mạn theo giới    23
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối theo nhóm tuổi …. 24 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối được theo số lần CTNT .. 24 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chạy TNT theo các quả lọc khác nhau    25
Hình 1.1. Hình ảnh đại thể của thận    4
Hình 1.2. Cấu tạo vi thể của thận người    5

Leave a Comment