Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân tai biến mạch não điều trị tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Luận văn Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân tai biến mạch não điều trị tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội.Tai biến mạch máu não là một vấn đề y học và y tế lớn có tính thời sự trong nước cũng như ngoài nước, là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật nghiêm trọng ở người trưởng thành. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não xếp hàng thứ 3 sau các bệnh tim – mạch và ung thư. Hàng năm ở Hoa Kỳ có thêm 500.000 người bị tai biến mới, phần lớn xảy ra sau 55 tuổi; năm 1997 ở Mỹ có 189.000 trường hợp tử vong do tai biến mạch máu não chiếm gần 1/10 tử vong do mọi nguyên nhân. Theo kết quả nghiên cứu của Rusell (1983), tỷ lệ tử vong giai đoạn đầu là 15% và 50% bệnh nhân sống sót bị tàn phế [1].
Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1990 ước tính có tới 2,1 triệu người bị tử vong vì tai biến mạch máu não ở châu Á, bao gồm 1,3 triệu người ở Trung Quốc, 448.000 người Ân Độ và 390.000 người ở các nơi khác trừ Nhật bản. Với tuổi thọ của con người ngày nay càng được nâng cao vấn đề tai biến mạch máu não đã và đang trở lên mối quan tâm bức xúc của y học và y tế cộng đồng [2].
Xuất phát từ mức độ trầm trọng của tai biến mạch máu não, ngành Y học nước ta đã và đang tập trung nghiên cứu bệnh lý mạch máu não trên nhiều lĩnh vực khác nhau về căn nguyên, cơ chế bệnh sinh, phương pháp thăm dò, chẩn đoán và điều trị.
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về mối tương quan giữa chỉ số huyết học với nguy cơ, tiên lượng diễn biến và khả năng hồi phục sau tai biến mạch máu não. Nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng: trong giai đoạn nhồi máu não cấp có sự thay đổi số lượng bạch cầu, sự thay đổi này góp phần dự đoán mức độ tổn thương, tỷ lệ tử vong hay khả năng hồi phục sau này của bệnh nhân sau cơn nhồi máu não [20]. Sự thay đổi số lượng cũng như thể tích tiểu cầu trong giai đoạn nhồi máu não cấp cũng được đề cập trong nhiều nghiên cứu [21], [22].
Tuy nhiên, ở nước ta các nghiên cứu về mối quan hệ giữa diễn biến tình trạng bệnh tai biến mạch máu não và sự thay đổi các chỉ số huyết học vẫn còn rất ít. Xuất phát từ thực trạng này, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân tai biến mạch não điều trị tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với các mục tiêu:
1. Nghiên cứu sự thay đổi ở các chỉ số tế bào máu ngoại vi và chỉ số đông máu cơ bản trên bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị tại bệnh viện Đại Học Y Hà Nội.
2. Tìm hiểu sự thay đổi chỉ số huyết học ở các thể lâm sàng khác nhau của bệnh tai biến mạch máu não.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân tai biến mạch não điều trị tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội
1. Phạm Khuê (1991), Tai biến mạch máu não, Bách khoa toàn thư bệnh học tập I, Trung tâm biên soạn từ điển Việt Nam, Tr 245-247.
2. Lê Đức Hinh (2001), Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước châu Á trong Hội thảo chuyên đề liên khoa, Báo cáo khoa học.
3. Nguyễn Chương (2001), Sơ lược giải phẫu chức năng tuần hoàn não trong chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, Báo cáo khoa học.
4. Nguyễn Văn Đăng (1998), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học.
5. Lê Đức Hinh (2001), Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Trong hội thảo chuyên đề liên khoa, Báo cáo khoa học.
6. Phạm Quang Vinh (2013), Các thông số tế bào máu ngoại vi, Huyết học-truyền máu cơ bản, Nhà xuất bản Y học, Tr 84-91.
7. Cung Thị Tý, Nguyễn Thị Nữ (2009), Đông máu – cầm máu, kỹ thuật xét nghiệm Huyết học và truyền máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 70-101.
8. Bộ Y Tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – thế kỷ XX, Nhà xuất bản Y học, 73-78.
9. Nguyễn Thị Nữ (2004), Những hiểu biết mới về sinh lý đông cầm máu và ứng dụng, Chuyên đề tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội.
10. Hoàng Khánh, Huỳnh Văn Minh, Hoàng Thị Quý (1996), Tăng huyết áp và tai biến mạch máu não ở người lớn tại bệnh viện Trung ương Huế 1993, Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh, Tr 86-95.
11. Hoàng Khánh (1996), Nghiên cứu về mối liên quan giữa thời tiết và tai biến mạch máu não ở người trưởng thành tại Thừa Thiên Huế , Luận án PTS Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
12. Phạm Khuê (1991), Đề phòng tai biến mạch máu não ở người cao tuổi, Nhà xuất bản Y học.
13. Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Hoàng Đức Kiệt (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính não ở bệnh nhân nhồi máu não, Y học Việt Nam, số 9, Tr 22-25.
14. Bùi Thị Tuyến (1996), Góp phần nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chảy máu não trên bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội.
15. Nguyễn Chương và cộng sự (1997), Một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não ở Việt Nam, trích trong: Stroke Society of Australia, Annual Scientific Meeting, Singapore, 25-50.
16. Nguyễn Thu Hà và cộng sự (1995), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại bệnh viện Đa khoa Thái Bình trong ba năm 1992-1994, Báo cáo khoa học hội nghị Khoa học chuyên đề TBMMN lần II, 42-44.
17. Đỗ Mai Huyền (1998), Nghiên cứu một số đặc điểm tai biến mạch máu não ở người trên 45 tuổi tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai từ 1995-1997, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Đăng (1996), Chẩn đoán động kinh và động kinh triệu chứng, Tài liệu bồi dưỡng chuyên khoa, khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai, 23-28.
19. Nguyễn Thị Hương, Trần Đức Thọ, Tạ Thị Nhung và cộng sự (1994), Tổng kết 5 năm điều trị di chứng do tai biến mạch não ở người có tuổi bằng châm cứu và phục hồi chức năng, Công trình nghiên cứu khoa học – Bệnh viện Bạch Mai 1993-1994, tập II.
20. J. C. Furlan, M.D. I. Vergouwen, J. Fang, et al (2013), White blood cell count is an indepentdent predictor of outcomes after acute ischaemic stroke, European Journal of Neurology, 21, 215-222.
21. Butterworth RJ, Bath PMW (1998), The relationship between mean platelet volume, stroke subtype and clinical outcome. Platelets, 9, 64-359.
22. Tohgi H, Suzuki H, Tamura K, et al (1991), Platelet volume, aggregation, and adenosine triphosphate release in cerebral thrombosis, Stroke; 22: 17-21.
23. Hamidreza Hatamian, Alia Saberi and Matin Pourqhasem (2014), The relationship between stroke mortatily and red blood cell parameters, Iran J Neurol; 13, 237-240.
24. Saba Ghaffar (2014), Asesessment of Hematological Parameters in Ischemic Stroke Patients, Lambert Academic Publishing.
25. Arboix et al (1997), Predictors of early seizures after stroke, Stroke :28, No 8, 1590-1594.
26. R.G. Hart (1994), Outline for brief review for the International stroke society on measures for stroke, Stroke International: 5; 4-8.
27. Berges A.R., Lipton R.B, et al (1988), Early Seizures following Intracerebral Hemorrhage, Neurology, 38, 1363-1365.
28. T. O’Malley, P.Langhorne, R.A. Elton, et al (1995), Platelet Size in Stroke Patients, Stroke, 26, 995-999.
29. Lee CD, Folsom AR, Nieto FJ (2001), White blood cell count and incidence of coronary heart disease and ischemic stroke and mortality from cardiovascular disease in african-american and white men and women, Am J Epidemiol; 154:758-764.
30. Madjid M, Awan I, Willerson JT (2004), Casscells SW Leukocyte count and coronary heart disease Implications for risk assessment. J Am Coll Cardiol, 44(10): 1945-1956.
31. Folsom AR, Rosamond WD, Shahar E et al (1990), Prospective study of markers of hemostatic function with risk of ischemic stroke, The atherosclerosis risk in communities (ARIC) study investigators. Circulation, 100 (7): 736-742.
32. Sen S, Hinderliter A, Sen PK et al (2007), Association of leukocyte count with progression of aortic atheroma in stroke/transient ischemic attack patients, Stroke, 38 (11): 2900-2905.
33. Ovbiagele B, Lynn MJ, Saver JL et al (2007), Leukocyte count and vascular risk in symptomatic intracranial atherosclerosis, Cerebrovasc Dis, 24 (2-3): 283-288.
34. Grau AJ, Boddy AW, Dukovic DA et al (2004), Leukocyte count as an independent predictor of recurrent ischemic events, Stroke, 35 (5): 1147-1152.
35. Akopov SE, Simonian NA, Grigorian GS (1996), Dynamics of polymorphonuclear leukocyte accumulation in acute cerebral infarction and their correlation with brain tissue damage, Stroke 27: 1739:1743.
36. Martin JF, Plumb J, Kilby RS, Kishk YT (1983), Changes in platelet volume and density in myocardial infarction, Br Med J, 287: 456-459.
37. Cameron HA, Philips R, Ibbotson RM, Carson PHM (1983), Platelet size in myocardial infarction, Br Med J; 287: 449-451.
38. Trowbridge EA, Slater DN, Kishk YT, Woodcock BW, Martin JF (1984), Platelet production in myocardial infarction and sudden cardiac death. Thromb Haemost; 52:167-171.
39. Kishk YT, Trowbridge EA, Martin JF (1985), Platelet volume subpopulation in acute myocardial infarction: an investigation of their heterogeneity for smoking and infarct size and site. Clin Sci; 68:419-425.
40. D’Erasmo E, Alberti G, Celi FS, Romagnolie E, Veici E, Mazzuoli GF (1990), Platelet count, mean platelet volume and their relation to prognosis in cerebral infarction, J Intern Med; 227: 11-14.
41. D’Erasmo E, Acca M, Pisani D, Spagna G, Volpe M (1993), Acute platelet changes in transient ischaemic attacks and in stroke. In: Program and abstracts of the international stroke meeting; Geneva, Switzerland.
42. Gaur SP, Garg RK, Agarwal S, Kar AM, Srimal RC (1994), Platelet functions and lipid profile within 24 hours following an attack of TIA, thrombotic and haemorrhagic stroke, Indian J Med Res ; 99: 259-63.
43. Zoppo GJ, Levy DE, Wasiewski WW et al (2009), Hyperfibrinogenemia and functional outcome from acute ischemic stroke, Stroke; 40: 1687-1691.
44. Woodward M, Lowe GD, Campbell DJ et al (2005), Associations of inflammatory and hemostatic variables with the risk of recurrent stroke. Stroke, 36: 2143-2147.
45. Turaj W, Slowik A, Dziedzic T et al (2006), Increased plasma fibrinogen predicts one-year mortality in patients with acute ischemic stroke, J Neurol Sci, 246: 13-19.
46. Dziedzic T. (2008), Clinical significance of acute phase reaction in stroke patients, Frontiers in Bioscience; 13: 2922-2927.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU, CHỨC NĂNG TUẦN HOÀN NÃO 3
1.1.1. Hệ thống động mạch não 3
1.1.2. Sinh lý tuần hoàn não 4
1.1.3. Điều hòa cung lượng máu não ở người bình thường 4
1.2. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 5
1.2.1. Định nghĩa 5
1.2.2. Phân loại tai biến mạch máu não 5
1.2.3. Cơ chế bệnh sinh 6
1.2.4. Các yếu tố nguy cơ 8
1.3. CHỈ SỐ TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI 9
1.3.1. Các chỉ số về hồng cầu 10
1.3.2. Các chỉ số bạch cầu 12
1.3.3. Các chỉ số tiểu cầu 14
1.4. CÁC CHỈ SỐ ĐÔNG MÁU 16
1.4.1. Thời gian prothrombin 16
1.4.2. Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa 16
1.4.3. Định lượng fibrinogen 17
1.5. NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHỈ SỐ HUYẾT HỌC Ở BỆNH
NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 18
1.5.1. Trên thế giới 18
1.5.2. Trong nước 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20
2.1.1. Đối tượng 20
2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán tai biến mạch máu não 20
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.2.1. Phương pháp 20
2.2.2. Tiêu chuẩn phân nhóm 21
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 25
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng 27
3.2. ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI 30
3.2.1. Đặc điểm hồng cầu ngoại vi 30
3.2.2. Đặc điểm bạch cầu ngoại vi 32
3.2.3. Tiểu cầu ngoại vi 34
3.3. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU 36
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40
4.1.1. Tuổi và giới 40
4.1.2. Tỷ lệ thể tai biến mạch máu não 41
4.1.3. Tuổi và giới trong các thể tai biến mạch máu não 42
4.2. ĐẶC ĐIỂM CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM CÁC TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI . 42
4.2.1. Đặc điểm hồng cầu máu ngoại vi 43
4.2.2. Đặc điểm bạch cầu ngoại vi 43
4.2.3. Đặc điểm tiểu cầu ngoại vi 45
4.3. ĐẶC ĐIỂM XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU 47
4.3.1. APTT 47
4.3.2. Nồng độ fibrinogen 48
4.3.3. Tỷ lệ prothrombin 49
KẾT LUẬN 51
KIẾN NGHỊ 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Tuổi và giới xảy ra tai biến mạch máu não 25
Bảng 3.2: Phân bố thể tai biến mạch máu não theo nhóm tuổi 27
Bảng 3.3: Phân bố thể tai biến mạch não theo giới 29
Bảng 3.4: Đặc điểm hồng cầu ngoại vi ở bệnh nhân tai biến mạch máu não . 30
Bảng 3.5: Đặc điểm hồng cầu ngoại vi theo thể lâm sàng 31
Bảng 3.6: Đặc điểm bạch cầu ngoại vi ở bệnh nhân tai biến mạch máu não . 32
Bảng 3.7: Phân bố bệnh nhân theo số lượng bạch cầu 32
Bảng 3.8: Đặc điểm bạch cầu ngoại vi theo thể lâm sàng 34
Bảng 3.9: Đặc điểm tiểu cầu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não 34
Bảng 3.10: Đặc điểm tiểu cầu ngoại vi theo các thể lâm sàng 35
Bảng 3.11: Phân bố bệnh nhân ở các thể theo số lượng tiểu cầu 36
Bảng 3.12: Đặc điểm các chỉ số đông máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não . 36 Bảng 3.13: Đặc điểm các chỉ số đông máu theo thể lâm sàng 37
Bảng 3.14: Tỷ lệ bệnh nhân có xét nghiệm đông máu bất thường theo thể lâm sàng . 39
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Phân bố tai biến mạch máu não theo nhóm tuổi 26
Biểu đồ 3.2: Phân bố tai biến mạch máu não theo giới 27
Biểu đồ 3.3: Phân bố tai biến mạch máu não theo nhóm tuổi và giới 27
Biểu đồ 3.4: Phân bố thể tai biến mạch máu não trong nhóm nghiên cứu 28
Biểu đồ 3.5: Phân bố thể tai biến mạch máu não theo giới 30
Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh nhân nhồi máu não và chảy máu não theo số lượng bạch cầu 33